Nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà thông minh IBMS và ứng dụng thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex Nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà thông minh IBMS và ứng dụng thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex Nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà thông minh IBMS và ứng dụng thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex Nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà thông minh IBMS và ứng dụng thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex Nghiên cứu hệ thống quản lý tòa nhà thông minh IBMS và ứng dụng thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HỮU LONG NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH IBMS VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO TÒA NHÀ VINACONEX NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Ngọc Nam Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Ngoài giúp đỡ bảo tận tình TS Phạm Ngọc Nam, luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo qui định Vì vậy, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Long TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH IBMS VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO TÒA NHÀ VINACONEX Tác giả luận văn: Nguyễn Hữu Long Khóa: 2009 Người hướng dẫn: TS Phạm Ngọc Nam NỘI DUNG TÓM TẮT Trong nghiên cứu mình, tác giả trình bày trình thiết kế hệ thống quản lý tịa nhà Building Manage System ứng dụng tòa nhà, cao ốc,văn phòng, Hệ thống thiết kế dựa mức độ sử dụng, mức độ thơng minh tịa nhà Đây hệ thống giám sát điều khiển thiết bị tòa nhà như: hệ thống chiller, hệ thống chiếu sáng, thang máy, điều khiển vào ra, thông qua tín hiệu điều khiển từ phịng điều khiển trung tâm điều khiển số trực tiếp DDC Nắm bắt xu thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa luận văn tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống BMS hãng Honywell cho tòa nhà Vinaconex nhằm mục đích đưa nhìn tổng qt định hướng phát triển cho giải pháp tịa nhà thơng minh Luận văn có bố cục gồm chương Chương cho nhìn tổng quan hệ thống quản lý tòa nhà BMS Nội dung chương xoay quanh việc tập trung mơ tả tính năng, lợi íchcác hệ thống cần tích hợp hệ thống quản lý tòa nhà như: acess control, hệ thống quản lý điện năng, lighting control, hệ thống điều hịa thơng gió, thang máy, Từ tác giả đưa cấu trúc mạng phương thức truyền thông BACnet, MODbus, LONworks, OPC, để ghép nối thiết bị cấp trường, cá điều khiển số DDC với cấp quản lý để điều khiển giám sát hệ thống Để phát triển nội dung trình bày chương 1, chương luận văn trình bày cấu trúc hệ thống BMS cụ thể mà lựa chọn tòa nhà Vinaconex phần mêm, điều khiển sử dụng hệ thống quản lý tòa nhà Trong chương này, tác giả tập trung mơ tả đặc tính hệ thống máy chủ phòng điều khiển trung tâm phần mềm quản lý giám sát hệ thống EBI, tác giả trình bày phần mềm đặc tính điều khiển số EXCEL WEB modul vào Chương thể chi tiết trình thiết kế hệ thống quản lý tòa nhà Vinaconex tác giả Trong chương này, tác giả trình bày khâu thiết kế từ việc trình bày cấu trúc hệ thống kĩ thuật tịa nhà sau trình lựa chọn thiết bị lựa chọn máy chủ, điều khiển số, thiết bị đầu cuối cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, cảm biến chênh áp,cơng tắc dịng chảy, cơng tắc lưu lượng gió,van điều khiển, Việc triển khai tích hợp hệ thống riêng lẻ thành hệ thống quản lý tịa nhà BMS tác giả trình bày vắn tắt chương cuối luận văn chương Trong đó, tác giả sâu giải thích chức năng, tín hiệu đầu vào ra, phương thức tích hợp hệ thống Với lợi ích hệ thống BMS, tịa nhà vận hành điều khiển cách tự động thiết bị chấp hành hệ thống kỹ thuật khác hoạt động theo yêu cầu người vận hành, quản lý đảm bảo yếu tố kỹ thuật yếu tố an toàn, an ninh đặc biệt quan trọng tiết kiệm lượng vận hành tránh lãng phí khơng cần thiết, giảm chi phí vận hành hệ thống, nâng cao tuổi thọ thiết bị điện tòa nhà giúp người vận hành quản lý theo dõi lập lịch chủ động trình bảo dưỡng sửa chữa, nâng cấp hệ thống phát cố kỹ thuật cách nhanh chóng kịp thời khắc phục tốt LỜI MỞ ĐẦU Tự động hóa, năm gần khái niệm trở nên quen thuộc khơng cịn khái niệm sử dụng lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật đặc thù Tự động hóa góp mặt lĩnh vực từ sản xuất phục vụ sống ngày Mục tiêu cơng nghệ tự động hóa xây dựng hệ thống mà trung tâm người, người thực việc đặt yêu cầu thao tác thực yêu cầu đó, tùy theo lĩnh vực, trình, đảm nhận hệ thống kỹ thuật đặc trưng Hệ giải phóng sức lao động người, nâng cao hiệu sản xuất Trên giới, hệ thống thông minh, tự động điều khiển áp dụng từ sớm cho thấy đóng góp quan trọng khơng thể phủ nhận Việc xây dựng cơng trình ngày gần khơng thể thiếu việc triển khai, áp dụng hệ thống tự động Với cơng trình xây dựng cơng nghiệp dân dụng, hệ thống kỹ thuật tự động gọi chung hệ thống tự động hóa tịa nhà đóng vai trị quan trọng việc trì điều kiện làm việc lý tưởng cho cơng trình, cho người thiết bị hoạt động bên cơng trình Một hệ thống tự động hồn chỉnh cung cấp cho cơng trình giải pháp điều khiển, quản lý điều kiện làm việc nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng khơng khí, chiếu sáng, hệ thống an ninh, báo cháy, quản lý hệ thống thiết bị kỹ thuật, tiết kiệm lượng tiêu thụ cho cơng trình, thân thiện với môi trường Ở Việt Nam, năm gần khơng khó để nhận đóng góp hệ thống tự động cơng trình cơng nghiệp dân dụng Những khái niệm quản lý tịa nhà, tiết kiệm lượng cơng trình, bảo vệ mơi trường… khơng cịn q mẻ Tuy nhiên, mức độ áp dụng hệ thống nói chung có giới hạn, chưa thực sâu rộng Điều thay đổi nhanh chóng năm tới đây, nhịp độ xây dựng cơng trình đại ngày cao, hệ thống tự động hóa tịa nhà ngày có lực độ tin cậy lớn hơn, lợi ích việc áp dụng hệ thống ngày rõ nét Cuốn luận văn có bố cục gồm chương cung cấp kiến thức việc thiết kế hệ thống tự động hóa tịa nhà, từ hệ thống điều hịa thơng gió đến hệ thống quản lý chiếu sáng, an ninh, báo cháy, quản lý lượng cơng trình Chương cho nhìn tổng quan hệ thống quản lý tòa nhà BMS Nội dung chương xoay quanh việc tập trung mơ tả tính năng, lợi ích hệ thống cần tích hợp hệ thống quản lý tòa nhà như: acess control, hệ thống quản lý điện năng, lighting control, hệ thống điều hịa thơng gió, thang máy, Từ tác giả đưa cấu trúc mạng phương thức truyền thông BACnet, MODbus, LONworks, OPC, để ghép nối thiết bị cấp trường, cá điều khiển số DDC với cấp quản lý để điều khiển giám sát hệ thống Để phát triển nội dung trình bày chương 1, chương luận văn trình bày cấu trúc hệ thống BMS, yêu cầu thiết bị, điều khiển phần mềm, sử dụng hệ thống quản lý tòa nhà Trong chương này, tác giả tập trung mơ tả đặc tính hệ thống máy chủ phòng điều khiển trung tâm phần mềm quản lý giám sát hệ thống EBI (Enterprise Building intergrator), tác giả trình bày phần mềm đặc tính điều khiển số EXCEL WEB modul vào Chương thể chi tiết q trình thiết kế hệ thống quản lý tịa nhà Vinaconex tác giả Trong chương này, tác giả trình bày khâu thiết kế từ việc trình bày cấu trúc hệ thống kĩ thuật tịa nhà sau q trình lựa chọn thiết bị lựa chọn máy chủ, điều khiển số, thiết bị đầu cuối cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, cảm biến chênh áp,cơng tắc dịng chảy, cơng tắc lưu lượng gió,van điều khiển, Việc triển khai tích hợp hệ thống riêng lẻ thành hệ thống quản lý tòa nhà BMS tác giả trình bày vắn tắt chương cuối luận văn chương Trong đó, tác giả sâu giải thích chức năng, tín hiệu đầu vào ra, phương thức tích hợp hệ thống Qua đây, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè thầy khoa Điện tử - Viễn Thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ủng hộ giúp đỡ q trình làm luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Ngọc Nam nhiệt tình bảo để tơi hoàn thành luận văn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1 Bảng modul I/O ExcelWeb 43 Bảng 3-2 Bảng modul I/O hệ thống điều khiển Chiller 43 Bảng 3-3 Bảng modul I/O hệ thống điều khiển AHU 43 Bảng 3-4 Tổng số modul dùng cho Chiller AHU tầng 44 Bảng 3-5 Danh mục thiết bị hệ thống 46 Bảng 3-6 Thống kê đầu vào hệ thống thơng gió 48 Bảng 3-7 Thống kê số đầu vào hệ thống thơng gió 50 Bảng 3-8 Bảng thống kê số lượng I/O tính cho tầng 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Mơ hình hệ thống quản lý điều khiển BMS 15 Hình 2-1 Phần mềm EBI 21 Hình 2-2 Các chuẩn mở EBI 23 Hình 2-3 Giao diện người vận hành 25 Hình 2-4 Giao diện vận hành phần mềm Excel web 30 Hình 3-1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống Chiller 45 Hình 3-2 Sơ đồ nguyên lý AHU 46 Hình 3-3 Sơ đồ mặt thiết bị hệ thống thơng gió 53 Hình 3-4 Sơ đồ thiết kế tủ DDC 57 Hình 3-5 Sơ đồ kết nối hệ thống BMS 59 Hình 4-12 Sơ đồ nguyên lý điều khiển đơn giản AHU 79 Hình 4-13 Mạng điều khiển hệ thống HVAC 80 Hình 4-14 Khai báo điều khiển Excel thiết lập mạng C-Bus1 81 Hình 4-15 Sơ đồ nguyên lý AHU điển hình 82 Hình 4-16 Các đầu vào đầu dùng điều khiển AHU 83 Hình 4-17 Các mạch vịng điều khiển AHU 83 Hình 4-18 Tạo sơ đồ nguyên lý AHU 84 Hình 4-19 AHU modul I/O tín hiệu 84 Hình 4-20 Mạch vịng điều khiển tốc độ quạt AHU 85 Hình 4-21 Tạo mạch vịng điều khiển quạt 85 Hình 4-22 Thiết lập mạch vòng điều khiển cho quạt AHU 86 Hình 4-23 Thay đổi thông số điều khiển PID 86 Hình 4-24 Mạch vịng điều khiển van nước lạnh 87 Hình 4-25 Mạch vịng PID cho van nước lạnh 87 Hình 4-26 Mạch vịng điều khiển damper gió hồi 88 Hình 4-27 Thiết lập điều khiển PID cho Damper khí hồi 88 Hình 4-28 Tạo liên động 89 Hình 4-29 Tạo tín hiệu liên động 89 Hình 4-30 Lập lịch vận hành cho AHU 90 Để cải thiện khả đáp ứng hệ thống sử dụng cấu trúc server dự phòng Trong cấu trúc EBI cài đặt server y hệt EBI sử dụng phân xử phần mềm để xác định đâu server thứ cấp, đâu sơ cấp Với phân xử phần mềm, server hỏi server khác toàn mạng để xác định hay không server bị lỗi Kiến trúc hệ thống phân tán cho phép tích hợp tới 10 server hệ thống đơn, DSA Các server điểm giao diện mức cao cho phép EBI chuyển đổi liệu với ứng dụng khác hay hệ thống LON BACnet mà ko cần phải cấu hình lại điểm EBI Các server điểm đọc liệu trực tiếp từ cấp trường yêu cầu EBI Kiến trúc tập liệu(gọi flexible point) xác định ứng dụng hệ thống EBI Tùy chọn server điểm LONwork, ví dụ, giúp EBI truy nhập tới Excel 10 mà khơng cần nhiệm vụ cấu hình điểm phức tạp Nó bao gồm hiển thị cụ thể điểm xây dựng trước cho thiết bị excel 10 giám sát hệ thống HVAC chúng Hình 4-40 Server điểm LonWork với hệ thống EBI Giao diện điều khiển Giao diện điều khiển tạo khả EBI chuyển đổi liệu tới điều khiển vùng nhớ “mapping“ điều khiển tới điểm chuẩn EBI ( EBI cung cấp giao diện cho hầu hết loại điều khiển sử dụng quản lý tòa nhà an ninh) 80 4.11.1 Trạm vận hành Với giao diện sử dụng EBI, đưa thơng tin qua đồ họa, thân thiện với người sử dụng Trạm vận hành chạy máy tính chuẩn kết nối tới server thơng qua mạng Trạm có thiết bị vật lý ngoại vi hình cảm ứng, bàn phím chun dụng Cấu hình cho trạm vận hành: Cấu hình trạm vận hành sử dụng công cụ Quick Builder, công cụ để định nghĩa mục phần cứng, điểm chuẩn điểm linh hoạt hệ thống Hình 4-41 Object tạo với Quick Builder Các server Station tách biệt nhau, nhiều trường hợp BMS tòa nhà, ta sử dụng trạm vận hành chạy Server, với trạm vận hành khác chạy máy tính khác 81 Hình 4-42 Định nghĩa Station Tạo Station STASTA1 có địa (chọn mục “Number of items to Add” 1) chạy Server Các máy tính chạy chức trạm vận hành khác cần thiết lập kết nối mạng LAN Rotary tới Server Hình 4-43 LAN Rotary Station 82 Để đọc ghi liệu lên điều khiển ta cần khai báo điều khiển kết nối chúng tới server Với loại điều khiển, EBI hỗ trợ kênh truyền thơng riêng Hình 4-44 Tạo kênh truyền thơng Hình 4-45 Thiết lập thơng số cho cổng kênh truyền thông EBI hỗ trợ nhiều điều khiển hãng khác nhau: Allen-Bradlley, BACnet, Excel 5000, PCSC Controller 83 Khai báo điều khiển đơn giản với tên, loại điều khiển địa kênh truyền: Hình 4-46 Thiết lập điều khiển kết nối với server Để giám sát điều khiển liệu cấp trường thu thập tham chiếu đến điểm EBI, có loại điểm như: điểm truy nhập (Access point), điểm tích lũy (Accumulator point), điểm tương tự (Analog Point), điểm BACnet, Contanner Point, status Point Tạo điểm cần phải chọn tương ứng loại điểm cần tạo, điều khiển tương ứng địa 84 Hình 4-47 Tạo điểm truy nhập Hiển thị: Trạm vận hành sử dụng hiển thị để đưa thông tin Mỗi hiển thị, bảng điều khiển đưa thông tin phần đặc biệt hệ thống, chứa điều khiển tương ứng nút ấn, cuộn Hình 4-48 Màn hình hiển thị Hiển thị tùy chọn: Tự tạo hình tùy chọn phù hợp với cơng trình để dễ dàng cho người vận hành giám sát: 85 Hình 4-49 Một hình hiển thị tùy chọn Tạo hiển thị tùy chọn sử dụng Display Builder, công cụ đồ họa đặc biệt cung cấp EBI Đa trạm vận hành tĩnh(multiple static station): Với chức ta có mẫu trạm vận hành chạy đồng thời máy tính Trạm vận hành di động : Nếu có mạng khơng dây, ta sử dụng thiết bị xách tay để truy nhập hệ thống EBI Truy nhập thông qua thiết bị xách tay(di động) hỗ trợ đầy đủ khả trạm vận hành Trạm vận hành di động kết nối tới server di động, lại kết nối tới server EBI Có tới trạm vận hành di động kết nối tới trạm server di động Truy nhập sử dụng trình duyệt : Hệ thống EBI hỗ trợ EBI webserver để truy nhập qua trình duyệt web thay sử dụng trạm vận hành EBI Webserver ứng dụng đặc biệt cho người dùng truy cập bất thường kh không cần truy nhập thường xuyên cần truy nhập vào số hiển thị đặc biệt 4.11.2 Dữ liệu chuyển đổi liệu EBI bao gồm số tùy chọn cho chuyển đổi với số ứng dụng khác Chuyển đổi liệu với Microsoft excel: Chuyển đổi liệu với Microsoft excel cho phép thu thập thông số thời gian thực, liệu lịch sử hiển thị bảng tính excel Việc thu thập liệu cập nhật tĩnh động Thu thập liệu sử dụng Microsoft Excel Wizard thông qua công thức tính 86 Chuyển đổi liệu với Microsoft Excel cung cấp: • Truy nhập đọc/ghi tới giá trị thơng số • Truy nhập đọc tới liệu lịch sử • Truy nhập đọc/ghi tới file liệu server Chuyển đổi liệu với ODBC :Chuyển đổi liệu với ODBC cung cấp cách chuyển đổi liệu sở liệu EBI với liệu thừa hành ODBC(hoặc nội vùng từ xa) Cơ sở liệu thừa hành ODBC bao gồm Microsoft SQL server Oracle Microsoft Access Sybase 10 Điều khiển ODBC : Điều khiển ODBC mục đích sơ cấp cho báo cáo kích hoạt ứng dụng tuân theo ODBC cho truy nhập liệu sở liệu EBI, lịch sử, kiện, truy nhập giá trị thông số điểm Các ứng dụng tuân theo ODBC bao gồm Microsoft Access Microsoft Excel OPC EBI cung cấp tùy chọn OPC, tùy chọn tối ưu cho ứng dụng cụ thể: Giao diện Client OPC : thiết kế sơ cấp cho tích hợp hệ thống phức tạp điều khiển Cấu hình bao gồm kết nối mục OPC tới điểm chuẩn Nếu có yêu cầu cảnh báo cho mục, ta phải câu shinhf đặc tính cảnh báo điểm tương ứng Server truy nhập liệu OPC: đưa client OPC truy nhập đọc/ghi tới thông số điểm EBI Nó tuân thủ theo phiên OPC2.0 Data, chấp nhận kết nối từ OPC1.0 OPC 2.0 Server kiện cảnh báo OPC : Server kiện cảnh báo OPC cho phép client kiện cảnh báo OPC để nhận thông tin cảnh báo kiện từ EBI Nó tuân thủ với OPC 1.02 Truyền liệu OPC : Truyền liệu OPC thiết kêt cho phép truyền liệu nhanh hiệu với hệ thống EBI Sử dụng truyền liệu OPC, thay giá trị logic truyền, để truyền liệu server điểm điều khiển Truyền liệu OPC hỗ trợ server EBI dự phịng, từ tự có khả dự phịng Đáp ứng tới cảnh báo kiện EBI phát cảnh báo kiện phát thay đổi cụ thể cấp trường Cảnh báo nhận điều khiển bất thường , thay đổi không đột ngột nhiệt độ hay di chuyển vùng an ninh yêu cầu hoạt động vận hành 87 Các cảnh báo tiếp tục trì điều kiện tác động cảnh báo trở bình hường có xác nhận cảnh báo Tất thay đổi hệ thống, ví dụ, thay đổi cảnh báo, thay đổi vận hành, thay đổi mức an ninh xem kiện Tất điều kiện cảnh báo ghi lại log kiện, bao gồm thời điểm cảnh báo phát, trở lại bình thường, xác nhận Các cảnh báo thường chia thành đặc tính cụ thể trợ giúp cho xem cảnh báo quan trọng trước tiên Người vận hành xem kiện cảnh báo trạm vận hành Các trạng thái vùng, phía hiển thị đưa cảnh báo ưu tiên cao xảy gần đây, mà chưa xác nhận Người vận hành in tóm tắt cảnh báo kiện Tất cảnh báo kiện ghi lại thường xuyên Hình 4-50 Màn hình tóm tắt cảnh báo Vận hành quản lý đáp ứng cảnh báo: Chức quản lý cảnh báo nâng cấp sử dụng để cung cấp cho người vận hành chuỗi bước cho báo cáo đặc biệt người vận hành xác nhận cảnh báo, hình lện cảnh báo xuất Để tắt cảnh báo, người vận hành phải hoàn thành hiển thị đáp ứng cảnh báo Phân tích liệu hệ thống Ta sử dụng báo cáo đồ thị để phân tích liệu hệ thống 88 Báo cáo: EBI bao gồm tập báo cáo chuẩn để sử dụng cho phân tích giám sát cảnh báo, kiện, điểm, card Nếu cần thiết, tạo báo cáo riêng sử dụng Microsoft Access Crystal Report Khi cần tạo báo cáo phát cách tự động thời điểm định trước Định vị trí đặc biệt để gửi báo cáo, máy in hay hiển thị Đồ thị: Có thể sử dụng đồ thị để phân tích thay đổi giá trị điểm tồn thời gian Đồ thị đưa thơng tin vài dạng(đường thanh) đưa giám trị tới điểm Hình 4-51 Hiển thị đồ thị Lưu trữ lịch sử điểm: EBI lưu trữ giá trị điểm toàn thời gian Các dạng lịch sử: • Nhanh: chứa ghi nhanh thống số điểm khung thời gian lịch sử nhanh(cấu hình từ 1đến 30 giây, mặc định giây) • Chuẩn: chứa trích mẫu tức thời trung binh: o o Lưu nhanh phút Lưu nhanh phút lấy trung bình phút(hoặc 1h/8 h/24h) • Mở rộng: lưu nhanh giờ( 8h 24h) Lưu trữ lịch sử điểm kiện Lưu trữ lịch sử điểm: EBI lưu trữ liệu lịch sử điểm server thời gian giới hạn, xác định chu kỳ thời gian ghi nhớ mặc định cho khoảng thời gian lịch sử sử dụng 89 Nếu muốn giữ liệu lịch sử điểm thời kỳ dài hơn, ta phải lưu liệu sử dụng thiết bị ngoại tuyến, băng ổ cứng Lưu trữ kiện: EBI chứa kiện thay đổi trạng thái điểm hoạt động vận hành, sở liệu kiện cho thời gian đặc biệt Lưu trữ kiện cho phép lưu trữ kiện băng đĩa, nơi mà lấy lại tương lai Ta lấy lại kiện lưu trữ chúng đưa báo cáo chuẩn Lưu trữ kiện lập lịch tự động, cảnh báo phát báo động cho người vận hành để lưu trữ kiện 90 KẾT LUẬN Luận văn tập trung vào tìm hiểu giải pháp tự động hố tồ BMS nhà hãng HoneyWell thiết bị hệ thống BMS, đề giải pháp, thiết kế xây dựng hệ thống giám sát điều khiển thiết bị nhà Vinaconex Về bản, luận văn đạt mục tiêu đề Tuy nhiên có thêm thời gian hội, tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kiến thức sản phẩm Sau kết đạt được, chưa đạt được, khó khăn định hướng phát triển hệ thống giai đoạn sau: Kết đạt được: − Tìm hiểu cấu trúc giải pháp tự động hố tồ nhà BMS hãng HoneyWell − Tìm hiểu mơ hình trang thiết bị hệ thống tự động hố nhà − Đề giải pháp xây dựng hệ thống giám sát điều khiển thiết bị tồ nhà − Đề ngun lí lập trình cho điều khiển DDC nhờ cơng cụ lập trình đồ hoạ CARE − Thiết kế giao diện người vận hành phần mềm EBI Kết chưa đạt được: − Chưa tìm hiểu cách hồn thiện giao thức truyền thơng sử dụng tồ nhà Khó khăn gặp phải q trình làm luận văn: − Phần mềm sử dụng hệ thống phần mềm đặc chủng hãng, đòi hỏi key lincenses nên tiếp cận triệt để mô luận văn Định hướng phát triển tương lai: − Hoàn thiện chức xây dựng, cải tiến giao diện người vận hành thuận tiện thân thiện phát triển để ứng dụng rộng rãi cơng trình khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Hoàng Minh Sơn (2006), Mạng truyền thông công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Hồng Sơn, Vũ Huy Anh (2004), Một số vấn đề tích hợp hệ thống điều khiển nhà máy cơng nghiệp, Tạp chí Tự động hóa ngày [3] Phạm Hồng Sơn, Vũ Huy Anh (2004), Tự động hóa tịa nhà: giải pháp ứng dụng, Tạp chí Tự động hóa ngày [4] Phạm Hồng Sơn, Vũ Huy Anh (2006), Bus trường Tự động hóa q trình, Tạp chí tự động hóa ngày số 65 số 66 [5] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Duy Bình, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn (2006), Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản xuất điện năng, NXB Khoa học kĩ thuật [6] Honywell (1991), Engineering Manual Of Automatic Control For Commerical [7] [8] Buildings, Honeywell Azbil (2002), BMS Design Guide Comfort Control, Azbil Ashrae (2009), Ashrae Handbook, American Society of Heating, Refrigerating and Air-Conditioning Engineers [9] European EMC Directive (2008), Standards EN 50081-2 and EN 50082-2: Industria Level, The Institute of Electrical and Electronics Engineer [10] Yamatake Corporation (2001), Building Management System savic-net FX System Configuration Drawings and Software Spefications, Yamatake Corporation [11] ABB (2004), Ach550-UH User’s Manual, ABB [12] ABB(2003/2004), Product Range Overview Intelligent Installation System, ABB 92 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ T 29T T 29T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T 29T LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính hệ thống quản lý tịa nhà BMS 1.2 Lợi ích việc ứng dụng hệ thống BMS T T T T T T 1.3 Phân cấp hệ thống quản lý điều khiển [6] T T 1.3.1 Cấp điều khiển khu vực 1.3.2 Cấp điều khiển hệ thống 1.3.3 Cấp vận hành, giám sát quản lý 1.4 Cấu trúc mạng hệ thống quản lý nhà BMS 1.4.1 Mạng tự động 1.4.2 Mạng điều khiển CHƯƠNG – HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BMS 2.1 Máy chủ [2] 2.1.1 Máy chủ quản lý hệ thống 2.1.2 Máy chủ lưu trữ liệu 2.1.3 Máy chủ quản lý lượng 10 2.1.4 Máy chủ liệu an ninh 10 2.2 Máy chủ dự phòng 10 2.3 Máy tính khách 11 2.4 Mạng truyền thông 11 2.5 Phần mềm quản lý, giám sát điều khiển hệ thống EBI [6] 12 2.6 Bộ điều khiển số EXCEL WEB modul vào [6] 20 2.6.1.Bộ điều khiển số trực tiếp EXCEL WEB 20 2.6.2 Các modul vào ra(I/O Module) 24 CHƯƠNG – THIẾT KẾ HỆ THỐNG BMS CHO TÒA NHÀ VINACONEX 27 3.1 Yêu cầu BMS nhà 27 3.1.1 Giới thiệu nhà Vinaconex 27 3.1.2 Yêu cầu lắp đặt BMS cho nhà Vinaconex 28 3.2 Các hệ thống kĩ thuật tồ nhà 29 T T T 29T T 29T T T T 29T 29T 29T T T T T T T T T T 29T 29T T 3.3 Xây dựng cấu hình hệ thống phần cứng [6] 30 T T 3.3.1 Cấu hình hệ thống điều hoà [8] 30 3.3.2 Cấu hình điều khiển giám sát hệ thống chiếu sáng [8] 34 3.3.3 Hệ thống thơng gió[8] 37 3.3.4 Thống kê số điểm vào – thiết kế tủ DDC 41 3.3.5 Cấu hình chung cấp quản lí tồ nhà[7] 44 3.3.6 Kết nối hệ thống[7] 44 3.4 Các vật liệu xây lắp kèm 47 CHƯƠNG - TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG 48 4.1.Hệ thống điều hịa khơng khí VRV 48 T T T T T T 4.2.Hệ thống thơng gió 50 T 29T 4.3.Hệ thống cấp, thoát nuớc 51 T 29T 4.4.Tích hợp hệ thống phịng cháy chữa cháy 51 4.4.1 Hệ thống báo cháy 51 4.4.2 Hệ thống chữa cháy 52 4.5 Hệ thống cung cấp điện 53 4.5.1 Hệ thống máy hạ 53 4.5.2 Hệ thống máy phát dự phòng 54 4.5.3.Hệ thống tủ điện tầng 55 T T T T 4.6.Hệ thống chiếu sáng 56 4.7.Hệ thống thang máy 57 T 29T T 29T 4.8 Hệ thống âm 57 4.9 Hệ thống CCTV 58 4.10 Công cụ lập trình đồ họa CARE cho điều khiển họ Exel 5000 [6] 63 4.10.1 Tổng quan 63 4.10.2.Thiết lập cấu trúc mạng điều khiển 64 4.10.3.Tạo giao diện, điều khiển cho điều khiển 66 4.11 Tạo giao diện quản lý tòa nhà EBI 79 4.11.1 Trạm vận hành 81 4.11.2 Dữ liệu chuyển đổi liệu 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 T 29T T 29T T T T T T T 29T 29T ... CHƯƠNG – THIẾT KẾ HỆ THỐNG BMS CHO TÒA NHÀ VINACONEX Sau đưa cấu hình tổng quát chung, hệ thống, thiết bị phần mềm dùng hệ thống BMS chương chương tác giả thiết kế hệ thống cho tòa nhà Vinaconex. .. cơng trình Các hệ thống kỹ thuật nhà hệ thống đại Việt Nam hệ thống theo dõi quản lý nhà – BMS Hệ thống quản lý nhà thiết kế để phối hợp toàn hoạt động hệ thống điện (M&E) tồ nhà nhằm mục đích... nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hữu Long TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TỊA NHÀ THƠNG MINH IBMS VÀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO