§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

3 11 0
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam giác bằng nhau, góc bằ[r]

(1)

Tuần: Tiết: 42

Ngày soạn Ngày dạy :

§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Giúp HS nắm trường hợp tam giác vuông 2.Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh tam giác nhau, góc đoạn thẳng nhau, đường thẳng vng góc

3.Thái độ : Cẩn thận xác, tích cực học tập 4 Định hướng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu * HS : Học bài, làm tập Thước thẳng Thước đo góc

PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

A.Hoạt động khởi động

Mục tiêu: Biết áp dụng trường hợp tam giác vào tam giác vuông Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân

? Nhắc lại trường hợp tam giác vuông học ?

- GV giới thiệu hình vẽ gọi HS cho biết cặp tam giác trường hợp nào?

( bảng phụ)

GV yêu cầu HS giải ?1 với hình vẽ 143, 144 145 yêu cầu HS ghi cặp tam giác vuông cho biết

- Nhớ lại trường hợp tam giác, nhìn hình vẽ liên hệ

Hình 143: AHC = AHC

(hai cạnh góc vng)

Hình 144: DEK =  BFK

(cạnh góc vng, góc nhọn kề)

Hình 145: OMI= ONI

(cạnh huyền, góc nhọn)

1.Các trường hợp bằng nhau hai tam giác vuông

B E

A C D F (hai cạnh góc vng) B E

A C D F (cạnh huyền, góc nhọn) B E

A C D F

(cạnh góc vng, góc nhọn kề)

(2)

trường hợp

B Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: Nắm trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng để chứng minh hai tam giác vng

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân Giới thiệu thêm trường

hợp tam giác vuông: Cạnh huyền + Cạnh góc vng

- Cho HS đọc phần đóng khung SGK/135

- GV yêu cầu HS ghi GT-KL trình bày cách chứng minh

Với tính chất học nêu yếu tố hai tam giác?

- GV hướng dẫn chứng minh cách dựa vào định lý Pytago

- GV hướng dẫn HS chứng minh sau làm ?2

- HS đọc định lí SGK, vẽ hình, ghi GT + KL

AHB = AHC

- Cạnh huyền + cạnh góc vng

- Cạnh huyền + góc nhọn AH chung

HS nêu trường hợp đặc biệt trường hợp thường

2 Trường hợp nhau cạnh huyền cạnh góc vng

* Định lý: SGK / 135

GT ABC, ^A =900

DEF, ^D =900 BC = EF ; AC = DF

KL ABC =

DEF

ABC vng A có: BC2 = AB2 + AC2

=> AB2 = BC2 - AC2

DEF vng D có: EF2 = DE2 + DF2

=> DE2 = EF2 - DF2

Mà : BC = EF ; AC = DF (gt)

Suyra : AB2 = DE2 nên AB = DE

Từ suy :

ABC = DEF(c.c.c) C Hoạt động luyện tập

Mục tiêu : Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh tam giác nhau, góc đoạn thẳng nhau, đường thẳng vng góc Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

-GV yêu cầu học sinh làm tập 66 (SGK)

(Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tìm tam giác hình vẽ ?

-Hình vẽ cho biết điều ?

Trên hình vẽ có cặp tam giác ?

Học sinh quan sát hình vẽ đọc yêu cầu tập

Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL toán

Một số học sinh đứng chỗ đọc cặp tam giác

Bài 66 (SGK)

*ADH AEH (c.h + g.n) Vì: ˆ ˆ ( )

90 ˆ ˆ gt H A E H A D H E A H D A    AH chung

*BDH CEH(c.h +c.g.v)

Vì: BDˆHCEˆH 900

(3)

Giải thích ?

GV kết luận

nhau giải thích DH = EH (ADHAEH) *AHBAHC(c.c.c) Vì:

AH chung

AB ACAD AE BD ECgt

CH BH

 

 

; ) (

D Hoạt động tìm tịi, sáng tạo + Giao việc nhà Mục tiêu: Nhắc lại trường hợp tam giác vuông. Phương pháp:vấn đáp, hoạt động cá nhân

Nhắc lại trường hợp tam giác vuông

- Học thuộc trường hợp tam giác vuông

Ngày đăng: 13/02/2021, 19:59