Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NGUYỄN QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU TẠO HỆ PHÂN TÁN NANO CỦA CURCUMINOID CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ - TP HỒ CHÍ MINH, 07/2010 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỲNH NHƯ Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 30/04/1984 Nơi sinh: Bình Dương Chun ngành: Cơng nghệ Hố Học MSHV: 00508404 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO HỆ PHÂN TÁN NANO CỦA CURCUMINOID 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát số phương pháp tạo hệ phân tán nano curcuminoid - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kích thước hệ, độ ổn định hiệu - Đánh giá tính chất hệ nano thu vật lý, hoá lý, độ bền sinh suất học,… 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/01/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/7/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ HỒNG NHAN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin tỏ lịng biết ơn ba mẹ sinh ra, ni nấng dạy dỗ thành người Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Khoa Kỹ thuật Hóa học hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học Xin gửi đến cô Lê Thị Hồng Nhan lời biết ơn chân thành sâu sắc nhất, cô tận tâm dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu để tơi hồn thành luận văn hồn thiện sống Cảm ơn anh chị cán phịng thí nghiệm hóa hữu giúp đỡ hỗ trợ suốt trình thực luận văn Cảm ơn anh chị bạn phịng thí nghiệm hữu giúp đỡ nhiều thời gian qua Cảm ơn thầy cô bạn môn thực phẩm vi sinh nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người bạn lớp CH2008 Cảm ơn bạn chia sẻ vui buồn, khó khăn vất vả năm qua Xin gửi đến tất lời chúc sức khoẻ thành công trong sống! Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2010 Học viên Nguyễn Quỳnh Như Luận văn thạc sĩ Tóm tắt luận văn TÓM TẮT Hệ phân tán nano-curcuminoid tạo từ curcuminoids ( có nguồn gốc từ Curcuma longa L.) Hệ vi nhũ tạo từ bột curcuminoid, dầu olive, Tween20, nước đồng hóa áp suất cao đạt kích thước hệ nhũ 87.8 nm (bằng cách đo TEM) Hệ nhũ ổn định với ảnh hưởng tác động học, bị ảnh hưởng mạnh ánh sáng nhiệt độ Hệ polymer tạo thành nước, chitosan, curcuminoid, tác chất tạo liên kết ngang STPP Sản phẩm tạo mạng lưới liên kết ngang polymer với kích thước hạt 65 nm (xác định SEM) Trong hai hệ trên, nghiên cứu ảnh hưởng thiết bị đồng hóa là: máy khuấy từ, máy đồng hóa tốc độ cao quy mơ nhỏ Heidolph, máy đồng hóa tốc độ cao quy mơ lớn SY, máy đồng hóa thực phẩm Philips Kết đạt hữu ích cho nghiên cứu ứng dụng vào ngành công nghiệp dược phẩm thực phẩm HVTH: Nguyễn Quỳnh Như i Luận văn thạc sĩ Abstract ABSTRACT Nano-curcuminoid sysyems were prepared from curcuminoids (originated from Curcuma longa L.) The nano-curcuminoid elmulsions were formed from curcuminoid crystals, olive oil, Tween20, water by using a high pressure homogenization and the size of curcuminoid cores was about 87.8 nm (by TEM) This nano-emulsion system was stable with mechanical effects, but influenced by light, temperature strongly The polymeric systems were prepared in presence of wate, chitosan, curcuminoids and crosslinking agent as STPP The resulted products were curcuminoid nanospheres or crosslinked polymeric systems having nanocurcuminoid cores with core size of about 65nm (by SEM) In both types, the effects of homogenization equipments were investigated such as magnetic stirrer, small-scale high speed homogenizer Heidolph, large-scale high speed homogenizer SY and food blender Phillips The results are very useful for academic research as well as for practical application and nanocurcumin are promising for functional foods and cosmetic industry HVTH: Nguyễn Quỳnh Như ii Luận văn thạc sĩ Mục lục MỤC LỤC TÓM TẮT I ABSTRACT II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU XII DANH MỤC ĐỒ THỊ XIV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XV LỜI MỞ ĐẦU XVII CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY NGHỆ [1, 2] 1.1.1 Tên gọi [1-3] 1.1.2 Phân loại [3] 1.1.3 Đặc điểm thực vật [3] 1.1.4 Nguồn gốc phân bố tự nhiên [3] 1.1.5 Thành phần [4] 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CURCUMINOID [5] 1.2.1 Cấu tạo, thành phần [4, 6, 7] 1.2.2 Cấu trúc hoá học Curcuminoid 1.2.3 Tính chất vật lý 1.2.4 Tính chất hóa học curcuminoid [6] 1.2.4.1 Phản ứng cộng H2 1.2.4.2 Phản ứng tạo phức với kim loại 1.2.4.3 Phản ứng phân huỷ 10 1.2.4.4 Phản ứng nhóm hydroxyl vòng benzen 11 HVTH: Nguyễn Quỳnh Như iii Luận văn thạc sĩ Mục lục 1.2.5 Phương pháp xác định curcuminoid [8] 12 1.2.5.1 Phương pháp định tính 12 1.2.5.2 Phương pháp định lượng 12 1.2.6 Tác dụng dược lý curcumin [4, 7, 9] 13 1.2.6.1 Hoạt tính kháng oxy hố curcuminoid [4] 14 1.2.6.2 Hoạt tính kháng viêm curcuminoid 15 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO [10-18] 16 1.3.1 Tổng quan vật liệu nano [9] 16 1.3.1.1 Tính chất vật liệu nano [13, 15, 19-21] 16 1.3.1.2 Hạt nanocurcumin 17 1.3.2 Kỹ thuật công nghệ nano [10, 12, 14-16, 20] 18 1.3.2.1 Bottom-up 18 1.3.2.2 Top-down 21 1.3.3 Hệ phân tán nano [6, 10, 22, 23] 22 1.3.3.1 Huyền phù nano [14] 22 1.3.3.2 Hệ tạo tinh thể nano [24] 22 1.3.3.3 Hạt nano polymer [12] 22 1.3.3.4 Liposome [25] 24 1.3.3.5 Micelle [22] 24 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TẠO HẠT NANO 25 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM 27 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Mục tiêu đề tài 27 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 THỰC NGHIỆM 29 2.2.1 Khảo sát hệ vi nhũ 29 2.2.1.1 Quy trình khảo sát 29 2.2.1.2 Khảo sát điều kiện thích hợp để chuẩn bị hệ nhũ 30 HVTH: Nguyễn Quỳnh Như iv Luận văn thạc sĩ Mục lục i Khảo sát điều kiện khuấy trộn 30 ii Khảo sát loại chất nhũ hóa 30 iii Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất đến khả tạo hệ vi nhũ 30 2.2.1.3 Đánh giá hệ vi nhũ 31 i Điều kiện khảo sát 31 ii Phương pháp thực 32 2.2.2 Khảo sát hệ polymer 32 2.2.2.1 Qui trình khảo sát 32 2.2.2.2 Khảo sát số điều kiện thích hợp để chuẩn bị hệ polymer 33 i Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chitosan đến khả tạo hệ polymer 33 ii Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Curcuminoid đến khả tạo hệ polymer 33 iii Khảo sát ảnh hưởng nồng độ PEG 400 đến khả tạo hệ polymer 33 2.2.2.3 Đánh giá sản phẩm 34 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Đánh giá cảm quan 34 2.3.1.1 Xác định màu sắc 34 2.3.1.2 Xác định độ thay đổi theo ngày 35 2.3.2 Đánh giá độ bền phương pháp nhanh 35 2.3.2.1 Kiểm tra ngoại quan [38] 35 2.3.2.2 Đo màu 37 2.3.2.3 Đo độ hấp thu UV-VIS 38 2.3.2.4 Đo DLS (Dynamic light scattering) 38 2.3.2.5 Đo TEM (Transmission electron microscopy) 39 2.3.2.6 Đo SEM (Scanning Electron Microscope) 39 2.4 CÁC THIẾT BỊ KHUẤY TRỘN VÀ ĐỒNG HÓA 40 2.4.1 Máy khuấy từ 40 HVTH: Nguyễn Quỳnh Như v Luận văn thạc sĩ Mục lục 2.4.2 Đồng hố tốc độ cao quy mơ nhỏ Heidolph 40 2.4.3 Đồng hoá áp lực cao APV 41 2.4.4 Máy đồng hóa tốc độ cao quy mô lớn SY 42 2.4.5 Máy đồng hóa thực phẩm Philips 42 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ VI NHŨ 43 3.1.1 Khảo sát thăm dị tìm điều kiện chuẩn bị thích hợp cho hệ nhũ 43 3.1.1.1 Khảo sát thăm dò điều kiện khuấy trộn tạo vi nhũ 43 i Chuẩn bị mẫu khảo sát 43 ii Đánh giá cảm quan sản phẩm 43 iii Hình dạng mật độ phân bố kích thước nhũ 44 3.1.1.2 Khảo sát thăm dị chọn chất nhũ hóa 48 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thành phần đến kích thước nhũ 51 3.1.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dầu olive đến khả tạo vi hạt 52 3.1.2.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Tween20 đến khả tạo vi nhũ 54 3.1.2.3 Khảo sát hàm lượng curcuminoid 56 3.1.3 Đánh giá sản phẩm nhũ 59 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ POLYMER 64 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thành phần đến khả tạo vi hạt hệ polymer 64 3.2.1.1 Điều kiện chuẩn bị mẫu 64 3.2.1.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chitosan đến khả tạo vi hạt65 i Đánh giá độ sa lắng hệ 65 ii Đánh giá độ hấp thu hệ 73 iii Đánh giá sơ kích thước hạt 74 iv Đánh giá thay đổi màu sắc hệ 77 HVTH: Nguyễn Quỳnh Như vi Luận văn thạc sĩ Mục lục 3.2.1.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng curcumin đến khả tạo vi hạt 78 i Đánh giá độ sa lắng hệ 78 ii Đánh giá độ hấp thu A 82 iii Đánh giá sơ kích thước hạt 84 iv Đánh giá màu sắc hệ 85 3.2.1.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng PEG 400 đến khả tạo vi hạt 87 i Đánh giá độ sa lắng hệ 87 ii Đánh giá độ hấp thu A 92 iii Đánh giá sơ kích thước hạt 93 iv Đánh giá màu sắc hệ 94 3.2.2 Đánh giá sản phẩm 96 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 HVTH: Nguyễn Quỳnh Như vii Luận văn thạc sĩ Chương Kết đo độ phân bố kích thước hạt mẫu Bảng 3.23 Kích thước mẫu ngày sau tạo mẫu Kiểu khuấy trộn đồng hóa Ф Ф max ФTB (µm) Khuấy từ (Phụ lục 18) 0.296 15.172 8.2513 0.389 8.816 3.7838 0.339 29.907 4.1252 0.259 6.72 3.7769 Đồng hóa Heidolph (Phụ lục 19) Đồng hóa SY(Phụ lục 20) Máy đồng hóa thực phẩm Philips (Phụ lục 21) Bảng 3.24 Kích thước hạt trung bình mẫu ngày sau tạo mẫu peak Khuyấy từ Máy đồng hóa Heidolph (phụ lục 19) (phụ lục 18) d q% (µm) Q% d q% Q% (µm) Máy đồng hóa SY (phụ lục 20) d q% Q% (µm) Máy đồng hóa thực phẩm Philips d q% Q% (µm) max 13.246 6.179 99.68 8.816 7.621 99.194 15.172 6.763 86.082 5.867 0.351 92.073 0.296 ФTB (µm) 0.535 0.535 0.584 8.2513 3.7838 2.879 0.51 2.406 4.1252 5.966 0.445 2.975 8.741 3.7769 Bảng 3.23 bảng 3.24 cho thấy kích thước trung bình máy đồng hóa thực phẩm Philips nhỏ không chênh lệch nhiều so với máy đồng hóa Heidolph Hơn nữa, máy đồng hóa thực phẩm Philips dễ làm cho mẫu bị tách pha Bên cạnh đó, thấy máy đồng hóa SY khơng tạo kích thước hạt nhỏ hiệu so với máy đồng hóa Heidolph Máy khuấy từ tạo kích thước hạt lớn HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 97 Luận văn thạc sĩ Chương Hình chụp SEM Hình 3.23 Hình ảnh phân tích SEM mẫu dịch huyền phù tạo khuấy từ sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) Hình ảnh chụp từ SEM (hình 3.23) cho thấy khuấy trộn máy khuấy từ, hạt có hình cầu, kích thước hạt hệ phân tán khơng đồng đều, hạt lớn có kích thước 475 nm, hạt nhỏ có kích thước 101 nm Như vậy, hạt curcuimoid đạt được kích thước nano kích thước hạt cịn tương đối lớn,sự chênh lệch hạt lớn nhỏ cao HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 98 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.24 Hình ảnh phân tích SEM mẫu dịch huyền phù tạo đồng hóa Heidolph sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:2:1) Đồng hóa máy đồng hóa Heidolph (hình 3.24) tạo hệ phân tán có hạt curcuminoid tương đối đồng Các hạt có hình cầu dính Hạt lớn có kích thước 202,6 nm, hạt nhỏ có kích thước 65 nm Sự chênh lệch kích thước hạt lớn hạt nhỏ cịn lớn Mặc dù vậy, máy đồng hóa Heidolph hiệu tạo hạt có kích thước nano HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 99 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.25 Hình ảnh phân tích SEM mẫu dịch huyền phù tạo đồng hóa SY sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) Hình ảnh mẫu đồng hóa máy đồng hóa SY (hình 3.25) tạo hệ có kích thước hạt đồng nhau, kích thước hạt lớn 185 nm, nhỏ 110 nm Sự chệnh lệch kích thước khơng cao Tuy nhiên, kích thước hạt tạo thành nhỏ so với máy đồng hóa Heidolph Các hạt nằm rời rạc, tách biệt khơng kết dính vào sử dụng máy khuấy từ máy đồng hóa Heidolph Đây điểm đặc biệt so với hai phương pháp HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 100 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.26 Hình ảnh phân tích SEM mẫu dịch huyền phù tạo đồng hóa thực phẩm Philips sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 8:6, F A:N:C = 1:4:1) Từ hình (3.26) thấy kích thước hệ tương đối đồng đều, hạt có kích thước lớn 168 nm, hạt có kích thước nhỏ 74 nm Chênh lệch kích thước hạt có kích thước lớn hạt có kích thước nhỏ tương đối cao Các hạt có tượng kết dính lại HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 101 Luận văn thạc sĩ Chương Bảng 3.25 So sánh kích thước hạt xác định qua SEM phương pháp khuấy trộn đồng hóa (mẫu dịch huyền phù) Phương pháp khuấy Фmin Фmax trộn đồng hóa (nm) (nm) Khuấy từ 475 201 Đồng hóa Heidolph 202,6 65 Đồng hóa SY 185 110 168 74 Đồng hóa thực phẩm Philips Sau ngày, tủa thu bên nhiều Một lượng lớn curcuminoid nhốt hệ chitosan kích thước to sa lắng Đánh giá tủa SEM có kết sau: Từ hình 3.25 thấy sản phẩm tạo thành khối, hạt curcumin bị kết tụ lại dạng lớp lớn Trên bề mặt lớp trơn láng, không thấy cấu trúc khối hay khó nhận diện hạt curcuminoid bị bao bọc Điều máy khuyấy từ khuấy với tốc độ chậm, không tán nhỏ kích thước curcumin, chitosan bao bọc lấy curcumin tạo thành mảng lớn HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 102 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.27 Hình ảnh phân tích SEM mẫu rắn tạo khuấy từ sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) Hình 3.28 Hình ảnh phân tích SEM mẫu rắn tạo đồng hóa Heidolph sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:2:1) HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 103 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.29 Hình ảnh phân tích SEM mẫu rắn đồng hóa SY sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) Hình 3.30 Hình ảnh phân tích SEM mẫu rắn tạo đồng hóa thực phẩm Philips sau ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 104 Luận văn thạc sĩ Chương Hình 3.28, hình 3.29, hình 3.30 cho kết SEM tương tự Tủa dạng khối lớn, bề mặt gồ ghề rõ cấu trúc rắn bên Có thể hạt curcumin bị chitosan bao bọc lại Với tốc độ chế độ đồng hóa cao, tủa bị cắt thành mảnh nhỏ Khi tủa, mảnh dính lại, tạo khối lớn khơng tồn dạng lớp trường hợp dùng khuấy từ Qua SEM, thấy kích thước tương đối hạt rắn bên khác Bảng 3.26 So sánh kích thước hạt xác định qua SEM phương pháp khuấy trộn đồng hóa (mẫu tủa) Phương pháp khuấy ФTB Фmax trộn đồng hóa (nm) (nm) Khuấy từ Khơng xác Khơng xác định định Đồng hóa Heidolph 916 183.2 Đồng hóa SY 866 139 469 165 Đồng hóa thực phẩm Philips HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 105 Luận văn thạc sĩ Chương Hình chụp TEM Hình 3.31 Hình ảnh phân tích TEM mẫu dịch huyền phù tạo máy đồng hóa thực phẩm Philips ngày (F A:W= 1:6, F S:W = 80:6, F A:N:C = 1:4:1) Khi chụp TEM mẫu dịch huyền phù tạo máy khuyấy từ, máy đồng hóa nhỏ Heidolph, máy đồng hóa lớn SY, yếu tố khách quan, mẫu bị cháy, nên không chụp hình ảnh mẫu dịch Hình 3.31 cho ta hình ảnh có dạng hình que, kết dính lại Chiều dài khoảng 74.3nm-91.5nm HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 106 Luận văn thạc sĩ Chương 4 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu tạo hệ phân tán nano curcuminoid dạng nhũ polymer nhằm định hướng cho ứng dụng tương lai Qua thời gian nghiên cứu đạt số kết sau: *Hệ vi nhũ Thành phần thích hợp cho hệ vi nhũ: nước:Tween20:olive:curcuminoid = 80:10:4:20 (ml:ml:ml:mg) Đồng hóa áp suất cao tạo hạt vi nhũ có kích thước nano, hệ vi nhũ bền mặt cảm quan Đã tạo vi hệ nhũ có kích thước 87.8 nm (SEM), hệ có hạt dầu phân tán nước, bao quanh hạt dầu lớp Tween 20 Ly tâm làm giảm độ bền hệ khơng đáng kể, cịn siêu âm lại giúp phân tán hệ tốt Hệ bền mơi trường pH acid trung tính Hệ vi nhũ bị ảnh hưởng thời gian lưu trữ, nhiệt độ đặc biệt ánh sáng *Hệ polymer Thành phần thích hợp cho hệ: nước:chitosan:STPP:curcuminoid= 80:40:10:10 (ml:mg:mg:mg) HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 107 Luận văn thạc sĩ Chương Các dạng đồng hóa khác khảo sát khuấy từ, đồng hóa tốc độ cao kích thuớc nhỏ Heidolph, kích thước lớn SY đồng hóa thực phẩm Phillips Đồng hóa tốc độ cao tạo hạt có kích thước nano với độ đồng cao Hệ dạng rắn lơ lửng nước có hình dạng cầu trịn, kích thước nhỏ 65 nm (xác định SEM) Với kết đạt trên, nhiên đề tài cần tiếp tục phát triển theo số hướng sau: • Khảo sát thêm số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền hệ • Khảo sát ảnh hưởng tốc độ đồng hóa lên kích thước hệ • Khảo sát ảnh hưởng phụ gia chất thay • Khả phóng thích hệ • Khảo sát hiệu chữa bệnh sản phẩm • Ứng dụng để làm dạng thuốc hay nước uống có tác dụng chữa bệnh giải khát… Kết đạt mở tiềm việc ứng dụng sản phẩm ngành công nghiệp dược phẩm thực phẩm HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 108 Luận văn thạc sĩ Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, Dược điển Việt Nam tập 1977: NXB Y học Đỗ.Tất.Lợi, Những thuốc Việt Nam Vị thuốc Việt Nam 2001: Nhà xuất Y học Hà Nội Bajpai, D.D.P Turmeric Available from: http://www.slideshare.net/drdbbajpai/ayurveda-herbs-medicinal-uses-of-turmeric%3e Ajay Goel, A.B.K., Bharat B Aggarwal, curcumin as"curecumin":from kitchen to clinic biochemical phramacology, 2008 75: p 787-809 ishita Chattopadhyay, K.B., Uday Bandyopadhyay and Ranajit K Banerjee, Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications Stankovic, I., Curcumin 2004 Talalay, A.T.D.-K.a.P., Relation of structure of curcumin analogs to their potencies as inducers of Phase detoxification enzymes 1999 N.T.T.Vân, Phân tích định lượng 2004: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Vijendra Kumar Mishra, G.M., Shobha Kant Mishra, drownregulation of telomerase activity may enhanced by nanoparticle mediated curcumin delivery journal of nanomaterials and biostructures, 2008 3: p 163-169 10 Bisht, S., Polymeric nanoparticle-encapsulated curcumin ("nanocurcumin"): a novel strategy for human cancer therapy Nanobiotechnology, 2007 5: p 11 J Shaikha, D.D.A., V Beniwal a, D Singha, M.N.V Ravi Kumarb, nanoparticle encapsulation improves oral bioavailability of curcumin by at least 9-fold when compared to curcumin administered with piperine as absorption enhancer Pharmaceutical science, 2009 12 Kevin Letchford, H.B., A review of the formation and classification of amphiphilic block copolymer nanoparticulate structures:micelles, nanospheres, nanocapsules and polymersomes 2006 13 M.Amiji, M., Nanotechnology for cancer therapy 2007 14 Malsch, N.H., Biomedical nanotechnology 2005 15 Ram B Gupta, U.B.K and Nanopartical Technology for Drug Delivery 2006: Taylor & Francis 16 Sjostrom, B., Structures of nanoparticles prepared from oil-in-water emulsions Pham Res, 1995 12: p 39-48 17 Sou, K., et al., Loading of curcumin into macrophages using lipid-based nanoparticles Int J Pharm, 2008 352: p 287-93 18 Tiyaboonchai, W., W Tungpradit, and P Plianbangchang., Formulation and characterization of curcuminoids loaded solid lipid nanoparticles Int J Pharm, 2007 337: p 299-306 19 Gupta, R.B., ed Nanopartical Technology for Drug Delivery 2006: Taylor & Francis 20 Nguyễn.Đức.Nghĩa, Hoá học nano 2007: Nhà xuất Hà Nội HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 109 Luận văn thạc sĩ Tài liệu tham khảo 21 Lamprecht A, S.U., Lehr C-M, Size-dependent bioadhesion of micro- and nanoparticulate carriers to the inflamed colonic mucosa 2001 22 J.Hecq , M.D., D.Fanara ,H.Vranckx, K.Amighi, Preparation and characterization of nanocrystals for solubility and dissolution rate enhancement of nifedipine , International Journal of Pharmaceutics, 2005 299: p 167 - 177 23 Prabhat R Mishra, L.A.S., Rainer H Müller, Cornelia M Keck, Production and characterization of Hesperetin nanosuspensions for dermal delivery InternationalJournalofPharmaceutics, 2008 (IJP-10490) 24 Corneli, M.K., Rainer, H.Mu ¨ller, Drug nanocrystals of poorly soluble drugs produced by high pressure homogenisation Euro pean Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 2006 62 (2006): p 62 (2006) 25 LanLi, F.B., RazelleKurzrock, Liposome-Encapsulated Curcumin American Cancer Society, 2005 2005(21300) 26 Asem A Atia, studies on the interction of mercury(II) and uranyl(II) with modified chitosan resins Hydrometallurgy, 2005 80: p 13-22 27 Corneli, M.K., Rainer, H.Mu ăller, Drug nanocrystals of poorly soluble drugs produced by high pressure homogenisation Euro pean Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 2006 62 (2006): p 3-16 28 Dinh, T.-V., ed., nano technology in biology and medicine 2007: Taylor & Francis Group 29 K M Jaruszewski, E.A., R S Omtri, R R Patlolla, M Ramakrishnan, G L Curran, M B Chougule, M Singh, J N Sarkaria, J F Poduslo, K K Kandimalla, Development of a Nano-Delivery System Targeted to Glioblastomas.: Florida A&M University 30 Letchford, K.a.H.B., A review of the formation and classification of amphiphilic block copolymer nanoparticulate structures: micelles, nanospheres, nanocapsules and polymersomes Eur J Pharm Biopharm, 2007 65(3): p 259-69 31 Qing Yanga, F.D., Borun Lianga, Qing Shena, studies of cross-linking reaction on chitosan fiber with glyoxal Cabohydrat polymers, 2004 59: p 205-210 32 Ratul Kumar Das, M., Naresh Kasoju, MSc, Utpal Bora PhD, encapsulation of curcumin in alginate-chitosan-pluronic composite nanoparticles for delivery to cancer cells Nanomedicine, 2009: p 1-8 33 Rohit Mulik, K.M., Anant Paradkar, Development of curcuminoids loaded poly(butyl) cyanoacrylate nanoparticles:Physicochemical characterization and stability study European Journal of Pharmaceutical Sciences, 2009 (37 (2009): p 395-404 34 Tanja Beckera, b., Michael Schlaaka, Henry Strasdeitb, , , Reactive and function polymer 1999 35 Wan Ajun a, S.Y., Gao Li, Li Huili, , preparation of aspirin and probucol in combination loaded chitosan nanoparticles and in vitro release study Cabohydrat polymers, 2008 75: p 566-574 36 Xiaoyong Wang, Y.J., Yu-Wen Wang, Mou-Tuan Huang,Chi-Tang Hoa, Qingrong Huang, enhancing anti-inflammation activity of curcumin through O/W nanoemulsions HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 110 Luận văn thạc sĩ Tài liệu tham khảo Food Chemistry, 2008 108: p 419-424 37 Zuoying Cao, H.G., Shengli Lai, studies on synthesis and adsorption properties of chitosan cross-linking by glutadialdehyde and Cu(II) as template under microwave irradiation European polymer jurnal, 2001 37: p 2141-2143 38 Le Thi Hong Nhan, L.T.H., N.T.K Hanh, and K.C Quang, I., nvestigation of nano-rutin system formation Vietnamese Journal of Science and Technology, 2010 tập 48, số 2A: p 256-260 39 Dầu olive- Thần dược cho vẻ đẹp thể 2008.; Available from: http://www.monngo-nhanoi.com/thuc-pham/thuc-pham-cho-sac-dep/998-dauolive-than-duoc-cho-ve-dep-co-the HVTH: Nguyễn Quỳnh Như 111 ... xuống kích thước nano Hướng nghiên cứu hệ phân tán tạo hạt nano curcumin mẻ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nước lĩnh vực Mục tiêu đặt đề tài nghiên cứu tạo hệ phân tán nano curcuminoid. .. Chun ngành: Cơng nghệ Hố Học MSHV: 00508404 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TẠO HỆ PHÂN TÁN NANO CỦA CURCUMINOID 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát số phương pháp tạo hệ phân tán nano curcuminoid - Khảo... thạc sĩ Chương Curcuminoid Thử nghiệm tạo số hệ phân tán nano (hệ nhũ, hệ polymer) Chọn hệ phân tán nano có khả thực quy mơ phịng thí nghiệm Khảo sát điểu kiện ảnh hưởng trình tạo hệ (Tỷ lệ, hóa