Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
113,95 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGÂNHÀNG 4.1. PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG TÍNDỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4.1.1. Mô tả số liệu Trong quá trình kinh doanh nói chung, vốn là yếu tố quan trọng. Nhiều doanh nhân thường nói “buôn tài không bằng dài vốn”, vì vậy không thể phủ nhận vai trò sống còn của vốn trong hoạtđộng của các doanh nghiệp, đặc biệt càng có ý nghĩa đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, một loại hình doanh nghiệp rất linh động nhưng cũng không kém phần mong manh trong nền kinh tế thị trường. Nhìn vào số liệu thống kê trên thì với hơn 1.500 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có thể ước tính được có hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng. Điều này không chỉ là khó khăn của riêng doanh nghiệp mà còn là một tổn thất cho Ngân hàng, vì hoạtđộng cho vay là một hoạtđộng chính góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, ở đây chúng ta đang tìm hiểu thực trạng tíndụng của hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp còn lại, số doanh nghiệp này có thể tiếp cận được vốn của Ngân hàng. Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểuhoạtđộngtíndụng này tại Ngânhàng Công thương chi nhánh Cần Thơ Bảng 5: TỶ LỆ HOẠTĐỘNG CHO VAY DN N&V TRONG TỔNG DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂNHÀNG Đvt: Triệu đồng Các khoản mục 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 3.227.016 100 2.753.994 100 2.954.140 100 1. DN nhỏ và vừa 2.689.505 83,34 2.290.474 83,17 2.329.066 78,8 2. Khác 537.511 16,66 463.520 16,83 625.074 21,2 (Nguồn: Phòng KHDN NHCT-CT) Nhìn chung qua 3 năm, doanh số cho vay của các loại hình tíndụng DN N&V luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể trong năm 2005 chiếm 83,34%, qua năm 2006 giảm xuống 83,17% và có xu hướng giảm trong năm sau, chỉ chiếm 78,3% trong năm 2007. Tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay nhưng ta cũng nhận thấy được những thay đổi của nó.Để có cái nhìn tổng thể và hoàn chỉnh hơn ta tiếp tục xem xét những số liệu sau. Bảng 6: TỶ TRỌNG CỦA DN N&V TRONG TỔNG DƯ NỢ CỦA NH Đvt: Triệu đồng Các khoản mục 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1.293.970 100 711.386 100 636.138 100 1. DN nhỏ và vừa 961.370 74,29 495.086 69,59 372.584 58,56 2. Khác 332.600 25,71 216.300 30,41 263.554 41,44 (Nguồn: Phòng KHDN NHCT-CT) Nhìn chung qua 3 năm, dư nợ cho vay của các loại hình tíndụng DN N&V luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ. Cụ thể trong năm 2005 chiếm 74,29%, qua năm 2006 giảm xuống 69,59% và có xu hướng giảm trong năm sau, chỉ chiếm 58,55% trong năm 2007. Tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ nhưng ta cũng nhận thấy được những thay đổi của nó. Để có cái nhìn tổng thể và hoàn chỉnh hơn ta tiếp tục xem xét những số liệu sau. Bảng 7: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY DN N&V Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 2.689.505 2.290.474 2.329.066 -399.031 -14,84 38.592 1,68 2. Doanh số thu nợ 3.146.615 2.830.148 2.646.580 -316.467 -10,06 -183.568 -6,49 3. Tổng dư nợ 961.370 495.086 372.584 -466.284 -48,50 -122.502 -24,74 4. Nợ quá hạn 11.342 12.132 2.203 790 6,97 -9.929 -81,84 (Nguồn: phòng KHDN NH CT-CT) Để sẵn sàng cho quá trình cổ phần hóa, trong những năm gần đây Ngânhàng đang chú trọng đến việc xử lý những khoản nợ trong quá khứ, chú trọng công tác thu hồi vốn, hạn chế nợ xấu phát sinh. Chính sách này không loại trừ đối với hoạtđộngtíndụng cho DN N&V, ta có thể nhận thấy qua các số liệu trên. Biểu đồ 2: Khái quát tình hình cho vay DN N&V - Doanh số cho vay tuy có xu hướng giảm qua từng năm nhưng xét về mặt số tuyệt đối lẫn tương đối là không đáng kể. Cụ thể, trong năm 2006 doanh số cho vay giảm 399.031 (tr đồng) về số tuyệt đối tương ứng với 14,84% so với năm 2005. Sang năm 2007, doanh số cho vay tiếp tục tăng nhẹ, cụ thể về số tuyệt đối là 38.592 (tr đồng) chỉ tương ứng với 1,68% so với năm 2006. - Doanh số thu nợ ngày càng giảm qua từng năm. Cụ thể, doanh số thu nợ trong năm 2006 là 2.830.148 (tr đồng) giảm 316.467 (tr đồng) so với năm 2005, xét về số tương đối là 10,06% so với năm 2005. Sang năm 2007, công tác thu nợ vẫn tiếp tục giảm, doanh số thu nợ trong năm 2007 giảm so với năm 2006 là 183.568(tr đồng) xét về số tuyệt đối, tương ứng với 6,49% so với năm 2006. - Vì doanh số thu nợ tăng nhanh so với doanh số cho vay, nên cũng dễ hiểu khi tổng dư nợ của loại hình tính dụng DN N&V có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể, tổng dư nợ trong năm 2006 giảm 466.284 (tr đồng) so với năm 2005 xét về số tuyệt đối, tương ứng với 48,50% so với năm 2005. Sang năm 2007, tổng dư nợ vẫn tiếp tục giảm mạnh, xét về số tuyệt đối là 122.502 (tr đồng) so với năm trước, tương ứng với 24,74% của năm 2006. - Nợ quá hạn trong 3 năm gần đây biến động khá cao theo xu hướng giảm. Trong năm 2006 nợ quá hạn đạt 12.132 (tr đồng), xét về số tuyệt đối là tăng 790 (tr đồng) so với năm 2005, và xét về số tương đối là 6,97% so với năm 2005. Đây có lẽ là kết quả của một thời gian dài hoạtđộng trong sự bảo hộ của Nhà nước nay phải sắp xếp lại để chuẩn bị cổ phần hóa. Đến năm 2007 nợ quá hạn giảm rất rõ rệt, so với năm 2006 giảm về số tuyệt đối là 9.929 (tr đồng) và về số tương đối là 81,84%. Nhìn chung thì nợ quá hạn vẫn chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng dư nợ. Ngânhàng cần có nhiều biện pháp để kiểm soát nợ quá hạn một cách tốt hơn nữa. Rõ ràng trong 3 năm gần đây tình hình kinh doanh của Ngânhàng có phần khả quan, đồng thời loại hình tíndụng cho DN N&V vẫn chiếm một tỷ lệ lớn và là một phần quan trọng trong hoạtđộng của Ngân hàng. 4.1.2. Phântích doanh số cho vay Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tíndụng mà Ngânhàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm. 4.1.2.1. Doanh số cho vay DN N&V theo thời gian vay Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY DN N&V THEO THỜI GIAN VAY Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.689.505 2.290.474 2.329.066 -399.031 -14,84 38.592 1,68 1. Ngắn hạn 1.864.597 1.770.944 1.855.477 -93.653 -5,02 84.533 4,77 2. Trung dài hạn 842.908 519.530 473.589 -323.378 -38,36 -45.941 -8,84 (Nguồn: Phòng KHDN NH CT-CT) Tại Ngânhàng Công thương Cần Thơ, doanh số cho vay doanh nghiệp Nhỏ và vừa có xu hướng giảm quahằng năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay DN N&V là 2.290.474 (tr đồng) giảm 399.031 (tr đồng) so với năm 2005 tương ứng với 14,84%. Qua năm 2007, tốc độ tăng nhẹ so với năm 2006, về số tuyệt đối là 38.592 (tr đồng) tương ứng với 1,68% so với năm 2006. Gần đây doanh số cho vay trung và dài hạn có giảm và doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng ổn định nhưng nhìn chung, doanh số cho vay trung và dài hạn vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể, doanh số cho vay Ngắn hạn trong năm 2006 giảm so với năm 2005, xét về số tuyệt đối là 93.653 (tr đồng) tương ứng với 5,02%. Tuy nhiên sang năm 2007, doanh số cho vay ngắn hạn lại tăng lên đạt 1.855.477 (tr đồng) tăng 84.533 (tr đồng) và về số tương đối là 4,77% so với năm 2006. Sự tăng giảm trong 2 năm 2006, 2007của doanh số cho vay ngắn hạn cũng là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng của doanh số cho vay trung và dài hạn trong tổng cơ cấu. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 38,36% so với năm 2005 đạt mức 519.530 (tr đồng). Qua năm 2007, doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 8,84% so với năm 2006 xét về số tương đối và 45.941 (tr đồng) xét về số tuyệt đối. Biểu đồ 3: Doanh số cho vay DN N&V theo thời gian vay Tóm lại, mặc dù có sự thay đổi qua từng năm nhưng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh số cho vay. Sự mất cân đối này có nguyên nhân từ 2 phía, phía Ngânhàng và cả phía của doanh nghiệp. - Về phía của Ngânhàng + Rõ ràng Ngânhàng sử dụng vốn huy động trong dân chúng và của các tổ chức kinh tế khác để cho vay. Nhưng hiện nay ít có cá nhân hay tổ chức nào lại gởi tiền Ngânhàng với kỳ hạn quá 12 tháng. Vì vậy hiện nay hầu hết các Ngânhàng đều sử dụng vốn huy độngngắn hạn để cho vay dài hạn, điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn cho Ngân hàng. + Thời hạn vay luôn tỷ lệ thuận với rủi ro, vì vậy đối với các khoản vay trung và dài hạn luôn được Ngânhàng chú ý rất kỹ khâu thẩm định, điều này cũng góp phần hạn chế sự tăng trương của doanh số cho vay trung và dài hạn. - Về phía các DN N&V + Đa phần các doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn trong ngắn hạn, chưa có nhu cầu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất. Nên các khoản vay đa phần là vay ngắn hạn + Đối với các doanh nghiệp cần vay vốn trung và dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh thì cũng rất ít các DN xây dựng được các phương án/dự án khả thi để vay vốn, điều này làm giảm mức tín nhiệm của Ngânhàng đối với doanh nghiệp gây khó khăn cho doanh nghiệp. 4.1.2.2 Doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế Bảng 9: DOANH SỐ CHO VAY DN N&V THEO THÀNH PHẦN KINH Tế Đvt: Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 2.689.505 2.290.474 2.329.066 -399.031 -14,84 38.592 1,68 DN quốc doanh 1.169.545 604.839 208.615 -564.706 -48,28 -396.224 -65,51 DN ngoài quốc doanh 1.519.960 1.685.635 2.120.451 165.675 10,90 434.816 25,80 1. Công ty CP và TNHH 1.207.908 1.316.902 1.618.241 108.994 9,02 301.339 22,88 2. DN tư nhân 312.052 368.733 502.210 56.681 18,16 133.477 36,20 (Nguồn: Phòng KHDN NH CT-CT) Doanh số cho vay đối với các DN N&V thuộc thành phần kinh tế quốc doanh - Trong thực tế không thể phủ nhận vai trò đầu tàu của các doanh nghệp Nhà nước, mặc dù có những yếu kém nhưng các doanh nghiệp quốc doanh vẫn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Loại hình doanh nghiệp này luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm tạo điều kiện sản xuất kinh doanh có hiệuquả hơn. - Hiện nay trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có khoảng 28 doanh nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp loại này nhìn chung được nhiều ưu đãi về mặt tíndụng với Ngânhàng như là được vay các Ngânhàng thương mại quốc doanh không phải thế chấp tài sản mà căn cứ vào hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp bị lỗ từ năm trước nhưng chưa được xử lý, nếu có phưong án kinh doanh có hiệuquả và được Ủy ban nhân dân Tỉnh chấp thuận thì Ngânhàng sẽ cho vay tiếp. Chính vì những ưu đãi như trên nên các doanh nghiệp Nhà nước không chú trọng đúng mức đối với đồng vốn vay được từ Ngân hàng, ngày nay các Ngânhàng thương mại cũng từng bước hạn chế cho các doanh nghiệp Nhà nước vay vốn. Điều này có thể nhận thấy ở các chỉ tiêu hoạtđộng của NH CT-CT trong năm 2007. - Thực tế doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế doanh nghiệp quốc doanh có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể trong năm 2006 doanh số cho vay đã giảm 564.706 (tr đồng) so với năm 2005 xét về số tương đối thì tương ứng với 48,25% so với năm 2005. Sang năm 2007 thì doanh số cho vay của thành phần kinh tế quốc doanh tiếp tục giảm mạnh xuống còn 208.615 (tr đồng) nhỏ hơn 10 lần so với doanh số cho vay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xét về số tuyệt đối thì đã giảm 396.224 (tr đồng), về số tương đối là 65,51% so với năm 2006. Như vậy NH CT-CT đã thực hiện đúng chủ trương, mục tiêu của Ngânhàng Công thương Việt Nam nhằm đảm bảo vốn tíndụng an toàn và đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Biểu đồ 4: Doanh số cho vay DN N&V theo thành phần kinh tế Doanh số cho vay đối với các DN N&V thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh - Tương ứng với sự giảm mạnh của doanh số cho vay thành phần kinh tế quốc doanh thì tỷ lệ doanh số cho vay của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có xu hướng tăng lên trong tổng thể. Cụ thể, năm 2006 tăng 165.675 (tr đồng) tương ứng với số tương đối là 10,90% so với năm 2005. Qua năm 2007, tốc độ tăng còn nhanh hơn, cụ thể là về số tương đối là 25,80% và về số tuyệt đối là 434.816 (tr đồng) so với năm 2006. - Trong tổng cơ cấu dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì dư nợ của loại hình công ty Cổ phần và TNHH chiếm ưu thế. Tuy nhiên, qua 3 năm gần đây xu thế tăng trưởng có sự khác biệt, dư nợ của loại hình DN N&V thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Cụ thể, xét về số tương đối, trong năm 2006 doanh số cho vay DN N&V thuôc loại hình Doanh nghiệp tư nhân tăng 18,16% trong khi doanh số cho vay DN N&V thuộc loại hình Công ty CP và TNHH là 9,02% so với năm 2005. Qua năm 2007, tỷ lệ này lần lượt là 36,2% và 22,88% so với năm 2006. Điều này có thể lý giải là do tốc độ phát triển của thành phần kinh tế Doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh hơn. 4.1.3. Phântích doanh số thu nợ Là toàn bộ các món nợ mà Ngânhàng đã thu về từ các khoản cho vay của Ngânhàng kể cả năm nay và những năm trước đó. 4.1.3.1. Phântích doanh số thu nợ DN N&V theo thời gian vay Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ DN N&V THEO THỜI GIAN VAY Đvt: Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền % DNNVV 3.146.615 2.830.148 2.646.580 -316.467 -10,06 -183.568 -6,49 1. Ngắn hạn 2.007.526 1.896.956 2.164.979 -110.570 -5,51 268.023 14,13 2. Trung dài hạn 1.139.089 933.192 481.601 -205.897 -18,08 -451.591 -48,39 (Nguồn: Phòng KHDN NH CT-CT) Doanh số thu nợ DN N&V trong năm 2005 là 3.146.615 (tr đồng), năm 2006 là 2.830.148 (tr đồng) giảm 316.467 (tr đồng) so với năm 2005, về số tương đối là 10,06%. Năm 2007 đạt mức 2.646.580 (tr đồng) tức là giảm 183.568 (tr đồng) so với năm 2006, về số tương đối là tăng 6,49%. Như vậy xét trong 3 năm gần đây doanh số thu nợ DN N&V tại NH CT-CT giảm tương đối nhanh, chứng tỏ trong thời gian gần đây Ngânhàng chưa chú trọng hơn trong công tác thu nợ để đảm bảo hiệuquả sử dụng vốn. Cụ thể như sau: Đối với doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2005 là 2.007.526 (tr đồng) - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2006 là 1.896.956 (tr đồng), giảm về số tuyệt đối là 110.570 (tr đồng) và về số tương đối là 5,51% so với năm 2005. - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn trong năm 2007 là 2.164.979 (tr đồng), tăng về số tuyệt đối là 268.023 (tr đồng) và về số tương đối là 14,13% so với năm 2006. - Trong 3 năm, doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn đạt mức cao nhất trong năm 2007 với doanh số là 2.164.979 (tr đồng). Trong năm 2007, tốc độ tăng của doanh số thu nợ đạt mức cao nhất là 14,13% so với năm 2006. Đối với doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn - Trong năm 2005 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 1.139.089 (tr đồng). - Trong năm 2006 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 933.192 (tr đồng), giảm 205.897 (tr đồng) tương ứng với số tương đối là 18,08% so với năm 2005. - Trong năm 2007 doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn đạt mức 481.601 (tr đồng), giảm về số tuyệt đối là 451.591 (tr đồng) và về số tương đối là 48,39% so với năm 2006. Biểu đồ 5: Doanh số thu nợ DN N&V theo thời gian vay Qua biểu đồ ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Tổng doanh số thu nợ DN N&V, doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn có xu hướng giảm qua từng năm. Tuy nhiên, để cạnh tranh với các ngânhàng khác trong tương lai, để có thể đạt kết quả lợi nhuận cao hơn nữa thì cần phải có một sự quyết tâm và nỗ lực không ngừng của toàn chi nhánh và do việc chú trọng vào tíndụngngắn hạn đã làm cho doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngânhàng trong những năm qua không có sự cân đối trong thu nợ. Chính vì thế ngânhàng càng chú trọng hơn nữa trong công tác tíndụng trung và dài hạn để góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Nếu tíndụng trung và dài hạn được phát triền đúng mức và không vượt quá giới hạn cho phép thì đây là nguồn thu lợi nhuận tốt cho ngân hàng. - Doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ DN N&V, nhận thấy rằng qua 3 năm thì mức độ chênh lệch này ngày càng tăng. Lý do là vì tốc độ tăng của doanh số thu nợ DN N&V ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ DN N&V trung dài hạn. Mặt khác, các khoản vay trung và dài hạn luôn có rủi ro cao hơn các khoản vay ngắn hạn. Vì vậy Ngânhàng nên có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu nợ DN N&V trung và dài hạn nhằm đảm bảo an toàn hoạtđộng cho Ngân hàng. Vì thế mà chính sách định hướng tí dụng của Vietinbank trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai là tăng tỷ lệ dịch vụ và cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ. 4.1.2.2. Doanh số thu nợ DN N&V theo thành phần kinh tế Bảng 11: DOANH SỐ THU NỢ DN N&V THEO THÀNH PHẦN KINH Tế Đvt: Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/200 Số tiền % Số tiền % DNNVV 3.146.61 5 2.830.14 8 2.646.580 -316.467 -10,06 -183.568 -6,49 DN quốc doanh 1.534.67 9 793.544 376.221 -741.135 -48,29 -417.323 -52,59 DN ngoài quốc doanh 1.611.936 2.036.60 4 2.270.359 424.668 26,35 233.755 11,48 1. Công ty CP và TNHH 1.351.82 3 1.412.64 1 1.740.528 60.818 4,50 327.887 23,21 2. DN tư nhân 260.113 623.963 529.831 363.850 139,8 8 -94.132 -15,09 (Nguồn: Phòng KHDN NH CT-CT) Doanh số thu nợ của DN N&V thuộc thành phần kinh tế quốc doanh năm 2005 là 1.534.679 (tr đồng). Qua năm 2006, đạt 793.544 (tr đồng) giảm về số tuyệt đối là 741.135 (tr đồng) tương ứng bằng 48,29% so với năm 2005. Trong năm 2007, tiếp tục giảm 417.323 (tr đồng) xét về số tuyệt đối, xét theo số tương đối là giảm 52,59% so với năm 2006. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Ngânhàngphân chia thành loại hình: Công ty CP và TNHH và Doanh nghiệp tư nhân. Doanh số thu nợ DN N&V của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong năm 2005 là 1.611.936 (tr đồng), trong năm 2006 là 2.036.604 (tr đồng) tăng 424.668 (tr đồng) (bằng 26,35%) so với năm 2005 và đạt doanh số 2.270.359 (tr đồng) trong năm 2007, tăng 233.755 (tr đồng) về số tuyệt đối tương ứng 11,48% so với năm 2006. Xét theo từng thành phần thì: - Đối với thành phần DN N&V thuộc loại hình Công ty CP và TNHH: + Doanh số thu nợ trong năm 2005 đạt 1.351.823 (tr đồng) + Doanh số thu nợ trong năm 2006 đạt 1.412.641 (tr đồng), tăng so với năm 2005 là 60.818 (tr đồng) xét về số tuyệt đối, tương đương với 4,50% so với năm 2005. + Doanh số thu nợ trong năm 2007 đạt 1.740.528 (tr đồng), tăng 327.887 (tr đồng) so với năm 2006 tương ứng với số tương đối là 23,31% + Tốc độ tăng của doanh số thu nợ của thành phần này tăng tương đối nhanh qua 3 năm, nhanh nhất là trong năm 2007 bằng 23,21% so với năm 2006 với số tiền là 1.740.528(tr đồng). - Đối với thành phần DN N&V thuộc thành phần kinh tế Doanh nghiệp tư nhân: + Doanh số thu nợ của thành phần này trong năm 2005 đạt 260.113 (tr đồng) [...]... trên là vì Ngânhàng có vòng quay vốn tíndụng khá nhanh đồng thời trong tíndụng DN N&V thì tíndụngngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Tuy chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm, nhưng vẫn còn ở mức rất cao vẫn còn nằm trong giới hạn chấp nhận được của Ngânhàng Các chỉ tiêu của Ngânhàng chứng tỏ tíndụng DN N&V chủ yếu là tíndụngngắn hạn Đứng về phía Ngânhàng thì đây là một điều tốt, vì tíndụngngắn hạn... GIÁ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA QUA CÁC CHỈ TIÊU 4.3.1 Vòng quay vốn tíndụng Bảng 17: VÒNG QUAY VỐN TÍNDỤNG DN N&V Chỉ tiêu Doanh số thu nợ (1) Dư nợ (2) Vòng quay vốn tíndụng (1)/(2) Đvt Tr đồng Tr đồng Vòng 2005 3.146.615 961.370 3,27 2006 2.830.148 495.086 5,71 2007 2.646.580 372.584 7,10 Vòng quay vốn tíndụng DN N&V giúp ta đánh giá hiệu quảhoạtđộng của đồng vốn tín dụng. .. trong 4 Ngânhàng lớn hàng đầu Việt Nam, chiếm hơn 21% thị phần thì Ngânhàng vẫn chưa gặp phải rủi ro tín dụng, số lượng nợ quá hạn vẫn trong khả năng kiểm soát của Ngânhàng Tuy nhiên, Ngânhàng cũng cần có nhiều biện pháp tích cực để hạn chế nợ quá hạn, tránh rơi vào tình trạng chạy theo lợi nhuận của những khoản vay mà không lường trước khả năng nợ quá hạn sẽ tăng trong tương lại, đồng thời Ngân hàng. .. định khách hàng vay vốn trên các phương diện năng lực pháp lý, năng lực tài chính, môi trường, hiệuquả kinh doanh và khả năng trả nợ, thẩm định tính khả thi của dự án sản xuất kinh doanh; Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt độngtíndụng Hai là: Biện pháp xử lý - Tổ chức phântích NQH theo định kỳ: Việc phântích các khoản NQH có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp Ngânhàng Công... ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA HOẠTĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4.2.1 Phân tích tình hình nợ quá hạn Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả được cho Ngânhàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì Ngânhàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngânhàng 4.2.1.1 Tình... Thực trạng rủi ro tíndụng DN N&V tại Ngânhàng Trong nền kinh tế thị trường, các NHTM luôn luôn phải đương đầu với các áp lực cạnh tranh và rủi ro, đó là rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái,… Nhưng trong đó rủi ro tíndụng là rủi ro lớn nhất, nếu xảy ra trên diện rộng thì hậu quả có thể tác động đến hoạtđộng kinh doanh, đe dọa sự tồn tại của các Ngânhàng và ảnh hưởng... cơ cấu dư nợ DN N&V Ngânhàng đã tích cực mở rộng tíndụng sang các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này tiếp cận nguồn vốn Ngânhàng - Tổng dư nợ của Ngânhàng giảm trong những năm gần đây là vì ngânhàng đang cơ cấu lại nhằm làm trong sạch tình hình tài chính để chuẩn bị cho quá trình cổ phần hóa sắp tới, trước khi cổ phần hóa thì Ngânhàng phải giải quyết... nguồn thu nợ thứ hai của Ngân hàng, khi phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng bị phá sản hoặc kém hiệuquả và không có khả năng trả nợ Vì vậy, sau khi thực hiện các biện pháp đôn đốc, xử lý nợ, khách hàng vẫn không trả được nợ, Ngânhàng phải tiến hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Đây được coi là môt biện pháp quan trọng trong việc xử lý NQH của NgânhàngNgânhàng đã tiến hành rà soát... xét trên địa bàn nhưng đang có xu hướng giảm qua từng năm Mặt khác, nguồn vốn huy động này vẫn còn rất thấp so với nhu cầu vốn để cho vay của Ngânhàng nên Ngânhàng vẫn còn phải trông chờ vào nguồn vốn điều hòa từ hệ thống Ngânhàng Công thương Việt Nam Điều này đã làm giảm bớt tính tự chủ của Ngânhàng trong việc sử dụng vốn cho vay - Ta thấy rằng doanh số cho vay, doanh số thu nợ không ổn định và... tại của các Ngânhàng và ảnh hưởng trầm trọng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân Rủi ro tíndụng được xem xét dựa trên mối tương quan giữa nợ quá hạn và dư nợ Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ ngày càng thấp thì chứng tỏ chất lượng tíndụng của Ngânhàng ngày càng cao đồng thời Ngânhàng có thể kiểm soát được rủi ro tín dụng, và ngược lại Bảng 16: Tình hình nợ quá hạn DN N&V trên tổng dư nợ DN N&V Chỉ tiêu . PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4.1.1. Mô. cho Ngân hàng, vì hoạt động cho vay là một hoạt động chính góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, ở đây chúng ta đang tìm hiểu thực trạng tín