1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TRUYỆN : THỎ CON KHÔNG VÂNG LỜI

3 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

* Giáo dục: Qua câu chuyện “ Thỏ con không vâng lời ” Các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và người lớn!. Không được đi chơi xa một mình như vậy mới là bé ngoan?[r]

(1)

GIÁO ÁN DỰ THI

CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ĐỀ TÀI : TRUYỆN “THỎ CON KHÔNG VÂNG LỜI” LỚP : NHÀ TRẺ

THỜI GIAN: 17 – 20 PHÚT.

GIÁO VIÊN DỰ THI: NGUYỄN THỊ HẰNG I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện : Thỏ không nghe lời mẹ bị lạc đường chơi xa Bác Gấu qua dắt Thỏ nhà Thỏ biết lỗi xin lỗi mẹ

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết lời bố mẹ, cô giáo người lớn

II/ CHUẨN BỊ

- Giáo án điện tử truyện “ Thỏ không lời” - Ti vi, máy tính

- Nhà thỏ

- Nhạc hát “ Trời nắng, trời mưa”, “Mẹ yêu không nào” - Mũ thỏ cho cô trẻ

III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:

- Cho trẻ hát : “Mẹ yêu không nào” - Cô vừa hát xong hát gì?

(Mẹ u khơng nào)

- Trong hát nói đến vật gì? (Con cò) - Các ạ! Bạn cò hát có

(2)

* Giáo dục: À bạn cò ngoan bạn biết chào hỏi bố mẹ mà phải ngoan giống bạn cò nhé! Phải chào bố mẹ học chào cô giáo vào lớp nha

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức: a.Giới thiệu bài:

- Các ơi! Có thỏ hư khơng nghe lời mẹ nên bị lạc đường chơi xa đấy!

- Đó thỏ câu chuyện “ Thỏ không lời” mà hôm cô kể cho nghe

- Các ngồi lại nghe cô kể chuyện nào.( Trẻ lắng nghe)

b.Cô kể chuyện:

* Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Thỏ khơng lời) - Câu chuyện hay cô kế với hình đấy!

- Bây nhẹ nhàng chổ ngồi nhìn lên hình lắng nghe kể câu chuyện nhé!

* Lần 2: Cô kể kết hợp hình

- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Thỏ khơng lời)

*Trích dẫn, Đàm thoại, từ khó :

- Các vừa nghe kể câu chuyện gì? (Thỏ khơng lời)

- Trước chợ thỏ mẹ dặn Thỏ nào? (Thỏ mẹ, nhà chơi xa nhé!)

- Thỏ trả lời thỏ mẹ nào? (Vâng ạ! Con nhà không chơi xa)

- Thỏ mẹ vừa khỏi nhà đến rủ Thỏ chơi?(Bươm bướm)

- Đúng rồi! Sau Thỏ mẹ Bươm Bướm đến rủ Thỏ chơi đấy! - Bạn bươm bướm gọi thỏ nào? (Thỏ vườn chơi đi, có cỏ có hoa thích lắm!)

- Khi Thỏ chơi với Bươm Bướm chuyện xảy với Thỏ con? (Thỏ quên đường nhà)

- Lúc thỏ làm gì? (Thỏ ngồi khóc) - Thỏ khóc nào? (Hu hu mẹ ơi! Mẹ ơi!)

(3)

- Thỏ ngồi khóc giúp Thỏ đưa thỏ nhà?(Bácgấu) - May có Bác Gấu qua dắt thỏ nhà

- Về đến nhà Thỏ làm gì? (Mẹ ơi! xin lỗi mẹ)

- Khi đến nhà Thỏ nói xin lỗi mẹ cám ơn Bác Gấu đấy! - Các khoanh tay lại bạn Thỏ cảm ơn Bác Gấu nào! - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? (Thỏ khơng lời)

- Trong câu chuyện có ai? (Thỏ mẹ, thỏ con, bươm bướm, bác gấu) - Bạn thỏ câu chuyện có ngoan không? (Dạ không)

* Giáo dục: Qua câu chuyện “ Thỏ không lời ” Các phải biết lời bố mẹ, cô giáo người lớn Khơng chơi xa bé ngoan Các nhớ lời cô chưa?

* Từ khó: Cám ơn: Khi người khác giúp đỡ làm điều cho mình cám ơn

- Các khoanh tay lại bạn Thỏ cảm ơn Bác Gấu nào! - Cho trẻ chơi: “Con thỏ”

c Cho trẻ xem hoạt hình:

- Các ạ! Câu chuyện “ Thỏ khơng lời” ngồi kể cịn có phim hoạt hình đấy! Cơ mời lại xem nào! (Trẻ xem)

- Các ơi! Lại với cô nào? Hôm bé kể cho lớp nghe câu truyện gì? (Thỏ khơng lời)

Hoạt động 3: Trị chơi: “Trời nắng trời mưa”:

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi : Bây cô thỏ mẹ cháu thỏ làm Thỏ chơi

Qua hát “ Trời nắng trời mưa”

- Cho trẻ chơi : – lần (Trẻ chơi)

Hoạt động 4: Kết thúc:

Ngày đăng: 13/02/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w