- GV nêu lại các em nhớ nếu biểu thức không có dấu ngoặc mà có các phép tính cộng trừ, nhân chia thì ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở[r]
(1)Tiết 82: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ()
- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu =; <; >
* Bài tập cần làm: 1, 2, (dòng 1), II.Đ dùng dạy học
- GV+HS: Các hình tam giác sgk. III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi hs nhắc lại quy tắc học - Nhận xét, tuyên dương
2.BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm em luyện tập kĩ tính giá trị biểu thức có ngoặc kĩ xếp hình
* Thực hành
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- Giúp hs tính giá trị biểu thức đầu - GV viết lên bảng tính:
238 – (55 – 35) = 238 – 20 = 218
GV: Biểu thức có dấu ngoặc nên em thực phép tính có ngoặc trước sau thực phép tính ngồi ngoặc sau - Yêu cầu lớp làm vào
- Goị hs lên bảng làm
- hs nêu quy tắc, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe GV làm mẫu - Cả lớp chép vào
- Lắng nghe, ghi nhớ, áp dụng để làm
(2)- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- GV nêu lại em nhớ biểu thức khơng có dấu ngoặc mà có phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực nhân chia trước, cộng trừ sau
- Yêu cầu lớp làm vào
- Gọi hs lên bảng làm em làm
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống - Lưu ý hs: cần tính giá trị hai biểu thức sau so sánhgiá trị biểu thức chúng - Yêu cầu lớp làm vào
- Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Bài 4: Xếp hình
- Yêu cầu lớp tự xếp hình CN Gv theo dõi giúp đỡ hs
= 125
84 : (4 : 2) = 84 : = 42
(72 + 18) x = 90 x = 270
- Lắng nghe, ghi nhớ để làm
- Cả lớp làm CN vào - hs lên bảng làm (421 - 200) x = 221 x = 442
421 – 200 x = 421 – 400 = 21
90 + : = 90 + = 91
(90 + 9) : = 99 : = 11
- HS nhận xét tập
(3)- Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương IV.Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức học
- Nhận xét tiết học
- HS xếp hình cá nhân
- HS thực theo y/c gv