1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

Tải Giáo án Mỹ thuật lớp 2 bài 29: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật - Giáo án điện tử môn Mỹ thuật lớp 2

4 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,88 KB

Nội dung

- Gv gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật.. + Nặn các chi tiết sau.[r]

Trang 1

Giáo án Mỹ thuật lớp 2

Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết hình dáng con vật

- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng

- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà

II/ Chuẩn bị

GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau

- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh

- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán

HS: - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ

- Đất nặn hoặc sáp nặn

- Bảng con để nặn

- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán

III/ Hoạt động dạy – học

1 Tổ chức (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2

3 Bài mới

a Giới thiệu

Gv cho xem tranh,ảnh con vật để HS nhận biết đ/điểm, hình dáng, màu sắc các con vật

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs (4’) Hoạt động 1:

Quan sát,

Trang 2

(5’)

nhận xét

Hoạt động 2:

Hướng dẫn

cách nặn con

vật:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình ảnh:

+ H ảnh gà trống, gà mái,

gà con và con vật khác

- Giáo chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc

- Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h dáng con vật

- Yêu cầu HS mô tả theo

sự quan sát của mình

- Gv gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật

- Có thể hướng dẫn cách nặn như sau:

* Cách 1

Từ khối đất đã chuẩn bị nặn vuốt thành hình con vật

* Cách 2 +Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau

+ Nặn khối chính trước:

đầu, mình, + Nặn các chi tiết sau

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ HS quan sát tranh

+ HS quan sát cách nặn,vẽ,xé dán

+ HS nêu

+Các dáng khi đi,đứng,nằm

+ Các bộ phận:Đầu, mình,

+ Phong phú, sinh động

* Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật

+ Từ khối đất đã chuẩn

bị nặn vuốt thành hình con vật

+Tạo dáng con vật:đi, đứng

* Nặn rời từng bộ

Trang 3

(7’)

(4’)

(1’)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn

thực hành:

Hoạt động 2:

Nhận xét,

đánh giá

* Dặn dò:

+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết

+ Tạo dág cho con vật

* Cách vẽ, xé dán như đã hướng dẫn ở các bài trước

- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn

- Giáo viên đi từng bàn quan sát và gợi ý cho học sinh:

+Nặn hình theo đ/điểm của con vật như:mình,đầu

+ Tạo dáng hình con vật:

đứng, chạy, nằm,

- Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h thành, gợi ý

để HS q/sát và nhận xét về:

+ Hình dáng Đặc điểm

+ Thích nhất con vật nào

Vì sao?

- Học sinh quan sát và liên

hệ với sản phẩm của mình

- GV nhận xét chung

- Vẽ hoặc xé dán con vật

phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau

+ Nặn khối chính trước: đầu, mình,

+ Nặn các chi tiết sau + Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết

để

+ HS quan sát tranh,lắng nghe

+ Quan sát xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn

+ Bài tập: Vẽ hoặc xé

dán con vật mà em thích

- Học sinh chọn con vật theo ý thích để nặn

- Chọn màu sáp nặn (theo

ý thích) cho bộ phận con vật

- HS trình bày bài

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

+ tìm bài hoặc sản phẩm mình thích

Trang 4

vào giấy đã chuẩn bị hoặc

vở tập vẽ

- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh

- HS lắng nghe

- Sưu tầm tranh, ảnh về

đề tài môi trường, tranh phong cảnh

Tham khảo thêm: https://vndoc.com/giao-an-my-thuat-2

Ngày đăng: 12/02/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w