[r]
(1)Bé ngoan biết lời
-
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự câu chuyện nhân vật truyện
- Nhận biết cảm xúc cảm xúc người khác thân qua trạng thái: vui, buồn, giận
- Luyện kỹ vận động vỗ theo nhịp: vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu lời hát
- Phát triển ngôn ngữ đàm thoại, ghi nhớ có chủ định, tư cảm xúc
- Giáo dục trẻ biết lời người lớn II CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ làm quen với câu chuyện ( cô kể cho trẻ nghe hay mở máy )
- Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc … - Tranh vẽ khuôn mặt vui, buồn, giận … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động : - TC “ Bé ngoan ”
- Cơ cho trẻ xem tranh trị chuyện với trẻ: + Các bạn thấy hình ảnh tranh? + Vịt mẹ dẫn vịt đâu vậy?
+ Các Vịt có theo mẹ không?
- Cô giới thiệu câu chuyện “Chú vịt xám” kể cho trẻ nghe … - Đàm thoại với trẻ nội dung truyện:
+ Chú vịt không lời mẹ?
+ Vịt xám gặp nguy hiểm ? … Ai cứu Vịt xám? + Vịt xám có hối hận khơng?
giáo dục trẻ biết lời mẹ, lời người lớn dạy bảo … * Hoạt động 2:
- TC “ Mẹ vui hay buồn” : trị chuyện với trẻ:
+ Khi bạn ngoan, biết lời mẹ bạn nào? + Làm bạn biết mẹ vui?
(2)- Cô phác hoạ khuôn mặt vui , buồn bảng ( biểu trạng thái qua nét vẽ miệng … )
hay dùng hình vẽ sẵn cho trẻ quan sát trạng thái khuôn mặt vui, buồn, giận …
- Sau gợi ý tình hco trẻ khuôn mặt mẹ bảng …
- Liên hệ cảm xúc trẻ: mẹ vui bạn nào? … Khi mẹ buồn bạn có vui khơng? … Bạn làm để mẹ giận? … Khi mẹ giận bạn phải làm cho mẹ hết giận? …
* Hoạt động :
- Nhắc cho trẻ nhớ hát “Càng lớn ngoan” , cho trẻ hát chung lần …
- Sau cho trẻ vừa vỗ tay vừa hát , cô luyện cho trẻ kỹ vỗ tay theo nhịp :
+ Cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo cô vài lần cho quen … + Gọi nhóm thực hiện, sửa sai cá nhân …