Vậy nên khi các bạn được đi chơi, được khám phá tìm thấy và đã nhặt những viên sỏi có nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau để làm vật trang trí ở các chậu cây cảnh, hay bỏ vào nh[r]
(1)GIÁO ÁN
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH : “Điều kỳ diệu viên sỏi” Lứa tuổi : - tuổi
Thời gian : 25 - 30 phút Người dạy : Nguyễn Ngọc Anh Ngày dạy : 14 tháng 11 năm 2016
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức :
- Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng sỏi : cứng, trơn, xù xì, có nhiều màu sắc khác Sỏi vật nặng chìm nước, biết tác dụng sỏi đời sống người: xây nhà, trang trí, làm tranh nghệ thuật, làm đường đi, làm dụng cụ âm nhạc
- Biết chơi trò chơi sỏi
- Cung cấp số kiến thức tượng tự nhiên
Kỹ :
- Phát triển khả quan sát, so sánh, ghi nhớ, nhận xét - Luyện kỹ rải, dàn sỏi làm thử nghiệm
- Trẻ biết trả lời rõ ràng, mạch lạc trọn câu
Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
-Trẻ biết yêu thích thiên nhiên, hứng thú để ghép sản phẩm từ sỏi bảo vệ sản phẩm mình, bạn
II CHUẨN BỊ :
Đồ dùng cơ:
- bìa nhỏ làm đường
- hộp nhựa đựng nước có mực nước nguyên liệu: xốp mút, bong gòn, đồ chơi nhựa
- rổ sỏi
- số hình ảnh tác dụng sỏi, nơi có sỏi máy vi tính
- Máy vi tính cài hát: “Trời nắng trời mưa”, “Cho làm mưa với”
Đồ dùng trẻ:
- Sỏi đủ để trẻ hoạt động ( trẻ rổ)
- Mỗi nhóm trẻ bìa, sỏi
- Trẻ làm quen hát lúc nơi
(2)III TIẾN HÀNH :
Hoạt động cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,giới thiệu bài ( 2-3 phút)
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài: “Cho làm mưa với”
- Hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát ? + Trong hát nói điều gì? + Trong hát nước có tác dụng gì? ? Mưa…là tượng gì?
+ Ngoài mưa tượng tự nhiên cịn có khơng?
- Xung quanh có nhiều điều kỳ diệu mà chưa biết hết, bạn nhỏ hát thích khám phá thiên nhiên quanh mình, cịn con, hơm có q lạ, có muốn khám phá q khơng?
Hoạt động 2: Quan sát – trò chuyện trao đổi ( – phút )
- Cơ đưa hộp có sỏi lắc cho có tiếng hỏi trẻ :
+ Các đốn xem hộp có gì? + Các nhìn thấy sỏi đâu?
- Cho trẻ xem số hình ảnh sỏi máy vi tính :
* Hình ảnh 1: Cơng trình xây dựng có cát sỏi:
+ Vì cơng trình xây dựng lại có cát sỏi?
+ Như sỏi dùng để làm gì?
* Hình ảnh 2: Bờ sơng có cát, sỏi:
+ Đây hình ảnh gì? + Bờ sơng có gì?
+ Các có thích chơi với sỏi không?
- Cô tặng cho bạn viên sỏi để khám phá điều kỳ diệu viên sỏi - Cho trẻ cầm sỏi, lăn sỏi bàn tay hỏi trẻ:
Hoạt động trẻ
- Trẻ hát
- Bài hát: “Cho làm mưa với”
- Một số trẻ trả lời cô
- Cát, sấm chớp, mây, mặt trời… - Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ trả lời theo suy đốn trẻ
- Ở bờ sơng, bãi biễn, ngồi đường…
- Trẻ ý quan sát
- Vì cát, sỏi nguyên vật liệu để xây nhà
- Để xây nhà
- Trẻ trả lời cô: “Bờ sơng” - Trẻ trả lời: “Có nhiều sỏi” - Trẻ nêu ý kiến
(3)+ Con cho biết ý kiến sỏi? + Khi lăn sỏi có cảm giác gì?
- Các bạn nói sỏi nhẵn, sỏi nặng, nhẹ làm thí nghiệm sỏi
Hoạt động 3: Cho trẻ làm thí nghiệm để phát tính chất nặng chìm nước sỏi (12 – 14 phút )
- Trên bàn có hộp đựng nước, nhìn xem lượng nước bình nào? Các làm thử nghiệm
Nhóm 1: - bình bỏ sỏi
- bình bỏ xốp mút Nhóm 2: - bình bỏ sỏi
- bình bỏ bơng gịn Nhóm 3: - bình bỏ sỏi
- bình bỏ đồ chơi nhựa
- Cho trẻ nhóm làm thực nghiệm (cơ quan sát nhóm gợi ý để trẻ nêu cách thử nghiệm nhóm)
- Cho trẻ nhóm đưa hộp lên bàn
+ Các có nhận xét mức nước lọ?
+ Lọ thả mức nước nào?
+ Vì lọ thả mức mước lại cạn đi?
+ Lọ thả xốp mức nước sao?
+ Vì mức nước lọ thả xốp lại cạn đi? + Lọ thả đồ chơi mức nước nào?
+ Vì mức nước lọ thả đồ chơi nhựa lại không thay đổi?
+ Mức nước lọ thả sỏi ?
+ Vì mức nước lọ thả sỏi lại đầy (dâng) lên ?
=> Như sỏi nặng không ngấm nước nên chìm nước…
- Các vỗ tay để tạo âm
- Trẻ nêu ý kiến theo cảm nhận cách diễn đạt trẻ( Sỏi nặng, trơn, cứng, mát lạnh, xù xì, màu vàng, trắng, đen…)
- Trẻ nhẹ nhàng chỗ làm thí nghiệm
- Lượng nước bình
- Trẻ chia nhóm thực thử nghiệm
-Trẻ nhóm đưa hộp nước vừa thực nghiệm lên bàn
- Cả lớp trả lời cô( Không nhau)
- Mức nước cạn
- Vì bơng nhẹ, thấm nước - Mức nước cạn
- Vì xốp có lỗ nhỏ làm nước ngấm vào cạn - Mức nước không thay đổi - Vì đồ chơi nhựa nhẹ , nổ lên mặt nước
- Trẻ trả lời: “3 lọ thả sỏi nước đầy lên”
- Vì sỏi không ngấm nước nặng…
(4)+ Khi vỗ tay nghe âm nào?
+ Thế viên sỏi tạo âm không?
- Cho trẻ tạo âm từ viên sỏi, âm nào?
- Từ viên sỏi cho trẻ hòa tấu hát: “Chú ếch con” theo nhịp
- Sỏi tạo âm theo người sử dụng sỏi để làm gì?
* Cho trẻ xem số hình ảnh tác dụng sỏi : Sỏi xếp đường đi, gắn tạo hình ảnh khác nhau, tranh nghệ thuật…
- Những viên sỏi bé nhỏ lại có nhiều cơng dụng Vậy nên bạn chơi, khám phá tìm thấy nhặt viên sỏi có nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác để làm vật trang trí chậu cảnh, hay bỏ vào chai, lọ đẹp, hay ghép thành tranh đá sỏi thật đẹp phải không nào! hôm bạn gữi viên sỏi nhỏ đến cho lớp sang tạo thêm cơng dụng khác từ sỏi không nào!!
Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố (6 – phút )
Trò chơi 1: “ Thi xem đội nhanh” - Cho trẻ đội ghép đường sỏi :
Trong thời gian nhạc, trẻ phải vượt qua vật cản để tạo đường sỏi - Cho trẻ lớp lên đường sỏi
+ Khi dường sỏi cảm thấy nào?
Trò chơi 2: “ Ai tài khéo”
Ghép tượng tự nhiên sỏi:
Cho trẻ nhóm dùng sỏi ghép dán tạo hình tượng tự nhiên theo ý thích trẻ ( Cô mở nhạc nhẹ ) gợi ý cho trẻ ghép hình khác
Kết thúc :Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa ” ngồi
- Trẻ trả lời cơ: “kêu lộp bộp” - Trẻ trả lời cô theo suy đoán trẻ
- Trẻ cọ sỏi, gõ sỏi vào kêu két két, cạch cạch
- Trẻ hòa tấu… - Trẻ nêu ý kiến - Trẻ quan sát tranh - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hai đội thi đua làm đường sỏi
- Trẻ lớp đường sỏi mà tạo - 3- trẻ nêu ý kiến
- Trẻ nhóm ghép dán hình ơng mặt trời, đám mây…… sỏi