1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

32 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 98,24 KB

Nội dung

Thực trạng cho vay tiêu dùng Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 2.1 2.1.1 Khái quát Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành lập ngày 14/11/1990 theo Quyết định số 400/CT Thủ tướng phủ ngân hàng hoạt động theo mơ hình tổng công ty nhà nước theo quy định số 90/TTG ngày 7/3/1994 Thủ tướng phủ theo điều lệ Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) ban hành với cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc, máy giúp việc bao gồm máy kiểm soát nội bộ, đơn vị thành viên bao gồm đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị nghiệp, phân biệt rõ chức quản lý chức điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Thống đốc NHNN Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Agribank từ đời đến không ngừng lớn mạnh quy mô chất lượng hoạt động Với tổng số vốn điều lệ lên tới 3500 tỷ đồng, Agribank ngân hàng dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam tổng nguồn vốn mạng lưới chi nhánh, có số lượng khách hàng lớn có quan hệ đại lí với nhiều quốc gia khác giới Trụ sở chính: Đặt số Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam thành lập sở xếp, tổ chức lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo&PTNT Việt Nam theo định số 235/QĐ/HĐQT-02 ngày 16/05/1999 Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam Sở giao dịch đầu mối toàn hệ thống Ngân hàng nông nghiệp trực tiếp thực chức kinh doanh đa Sở đại diện theo theo ủy quyền NHNo&PTNT Việt Nam có dấu riêng, có bảng cân đối tài sản nhận khốn tài theo định Ngân hàng nơng nghiệp Có quyền tự chủ kinh doanh Sở giao dịch thành viên hạch toán phụ thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Tên gọi đầy đủ tiếng Việt: Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Tên viết tắt tiếng Việt: Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp Tên tiếng Anh: Banking Operations Center Of Vietnam Bank For Agriculture and rural development 2.1.2 Cơ cấu tổ chức – nhân Giám đốc Tổ kiểm tra kiểm tốn nội Các phịng giao dịch Phịng hành nhân Các phó giám đốc Phịng kế tốn Ngân quỹ Phịng Tín dụng Phịng Thẩm định Phịng Nguồn vốn kế hoạch tổng hợp Phịng Thanh tốn quốc tế Tổ tiếp thị NV & Dịch vụ SP 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phịng ban 2.1.3.1 Phßng Tín dụng (TD) - Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng đề xuất sách u đái loại khách hàng, nhằm mở rộng đầu - t tín dụng Thực nghiệp vụ cho vay, thu nợ khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam ngoại tệ khách hàng, kể cho vay hợp vốn đồng tài trợ theo quy định Tổng giám đốc NHNo & PTNT ViƯt Nam - Thùc hiƯn nghiƯp vơ b¶o l·nh vay vốn, bảo lÃnh dự thầu, bảo lÃnh toán, bảo lÃnh thực hợp đồng Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu giầy tờ có giá - Tiếp nhận dự án đồng tài trợ dự án uỷ thác đầu t NHNo & PTNT Việt Nam Triển khai thực chơng trình, dự án đầu t nguồn vốn định, uỷ thác Chính phủ, tổ chức tài chớnh - Tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục, phân loại khách hàng có quan hệ Tín dụng - Tổ chức, thực thông tin phòng nga rủi ro nghiệp vụ tín dụng 2.1.3.2 Phòng kế hoạch tổng hợp (KHTH) - Xây dựng đề án, chiến lợc kinh doanh ngắn hạn dài hạn (chiến lợc - khách hàng, chiến lợc huy động vốn cho vay ) Xây dựng tham mu cho Ban giám đốc biện pháp tổ chức thực - kế hoạch kinh doanh Tháng, Quý, Năm Tổng hợp thông tin kinh tế-xà hội, diễn biến lÃi suất thị trờng Nghiên cứu, phân tích kinh tế tham mu cho Ban giám đốc điều hành lÃi suất cho vay, lÃi suất huy động nhanh nhạy, phù hợp thị trờng Đề xuất biện - pháp triển khai, áp dụng sản phẩm dịch vụ Nghiên cứu, tham mu, đề xuất kịp thời cho Ban giám đốc triển khai biện pháp, hình thức công cụ huy động vốn, để tăng cờng khả vốn, nâng cao chất lợng nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn ổn định vững chắc, phù hợp với mục tiêu, định hớng thời kỳ Sở giao dịch - Nghiên cứu thực biện pháp, phơng pháp thông tin, tiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng, nhằm mở rộng thị trờng, thị phần mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu 2.1.3.3 Phòng kinh doanh ngoại tệ Thanh toán quốc tế (KDNT&TTQT) - Thực giao dịch mua, bán ngoại tệ: giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn dịch vụ ngoại hối khác theo sách quản lý ngoại hối Chính phủ, ngân hàng Nhà nớc quy định NHNo&PTNT - Việt Nam, đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng Thực giao dịch toán xuất, nhập hàng hoá dịch vụ cho khách hàng Sở giao dịch: toán L/C, nhờ thu, chuyển tiền, th- - ơng lợng chứng từ xuất khẩu, dịch vụ bao toán Phát hành th bảo lÃnh theo thông lệ quốc tế quy định NHNo&PTNT Việt Nam: Th tín dụng dự phòng, bảo lÃnh ngân hàng, - chứng th bảo lÃnh Tổ chức triển khai dịch vụ khác ngoại tệ toán quốc tế Sở giao dịch 2.1.3.4 Tổ Kiểm tra kiểm toán néi bé (KTKTNB) - Tỉ chøc kiĨm tra, kiĨm to¸n nội chứng từ, sổ sách, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh Sở giao dịch Kiến nghị kịp thời biện pháp khắc phục tồn tại, thiếu sót hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu - Xây dựng đề cơng, chơng trình công t¸c kiĨm tra, tra Tham mu cho Ban gi¸m đốc đạo thực công tác chấn chỉnh, sửa sai sau tra, kiĨm tra theo kÕt ln vµ kiến nghị đoàn tra, kiểm tra Tổng hợp báo cáo kịp thời kết công tác chấn chỉnh, sửa - sai theo quy định Thực việc tiếp dân, giải đơn th khiếu nại, tố cáo Tỉ chøc kiĨm - tra, x¸c minh, tham mu cho Giám đốc giải đơn th thuộc thẩm quyền Thờng trùc TiĨu ban chèng tham nhịng, tham mu cho Ban giám đốc hoạt động chống tham nhũng, chống tham «, hèi lé, l·ng phÝ vµ thùc hµnh tiÕt kiƯm Sở giao dịch - Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê theo quy định 2.1.3.5 Phòng thẩm định (TĐ) - Thu thập, quản lý, cung cấp thông tin phục vụ cho việc thẩm định - phòng ngừa rủi ro tín dụng Thẩm định khoản cho vay Giám đốc quy định, định theo uỷ quyền Tổng giám đốc thẩm định vay vợt quyền phần - Trởng phòng Giao dịch Thẩm định khoản vay vợt mức phán Giám đốc Sở giao dịch, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc (qua Ban Thẩm định) để xem xét - phê duyệt Thẩm định khoản vay Tổng giám đốc quy định Giám đốc Sở giao dịch quy định mức phán cho vay Giám đốc Sở giao dịch 2.1.3.6 Phòng kế toán ngân quỹ (KTNQ) - Tổ chức hạch toán kế toán nghiệp vụ huy động vốn, quản lý theo dõi dự án NHNo&PTNT Việt Nam nghiệp vụ kinh doanh khác - Sở giao dịch theo quy định hành NHNo&PTNT Việt Nam Thực công tác Thanh toán điện tử nội NHNo&PTNT ViƯt Nam, tham gia to¸n bï trõ víi NHNN, NHTM địa bàn, - toán nối mạng với khách hàng Thực nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, vận chuyển tiền mặt (bao gồm VNĐ ngoại tệ) loại giấy tờ có giá Tổ chức quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, chấp hành định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho, quỹ theo - quy định Xây dựng kế hoạch tài chính, toán thu chi tài theo chế độ - khoán tài NHNo&PTNT Việt Nam Thực công tác phân tích, đánh giá hoạt động tài Theo dõi, quản lý tài sản, thực công tác bảo hành, bảo trì chơng trình phần mềm, thiết - bị vi tính Thực trích nộp ngân sách khoản phải nép theo Lt Th hiƯn hµnh cđa Nhµ níc 2.1.3.7 Phòng hành nhân (HCNS) - Thực công tác quản trị, hành chính, lễ tân Tổ chức quản lý văn th lu trữ (bao gồm việc bảo quản loại chứng từ kế toán, tín dụng, TTQT đà nhập kho), trực tiếp quản lý, bảo quản khai thác loại tài sản công (bao gồm ô tô, máy phát điện loại máy văn phòng) đặt Phòng - HCSN phòng làm việc Ban giám đốc Tham mu công tác tổ chức cán bộ, bố trí, xếp cán bộ, quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm, tuyển dụng, thuyên chuyển cán bộ, nâng lơng định kỳ, khen - thởng, kỷ luật Sở giao dịch theo quy định Trực tiếp quản lý hồ sơ cán thuộc diện Sở giao dịch quản lý Thực sách ngời lao động; toán tiền lơng, bảo hiểm - sách khác theo quy định Nhà nớc ngành Ngân hàng Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo đào tạo lại đà đợc duyệt, đề xuất cử cán học tập, tham quan, khảo sát nớc nớc 2.1.3.8 Phòng giao dịch - Phòng giao dịch trực thuộc Sở giao dịch, hoạt động theo Quy chế tổ chức hoạt động Phòng giao dịch trực thuộc Sở giao dịch, chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành theo định số 439/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 22/11/2001 2.1.3.9 Tổ tiếp thị nguồn vốn dịch vụ sản phẩm - Nghiên cứu, tham mu, đề xuất kịp thời cho Ban giám đốc biện pháp, hình thức tiếp thị, nhằm tăng khả cạnh tranh, thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, tầng lớp dân c, để tăng cờng khả vốn, nâng cao chất lợng nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn ổn định vững chắc, phù hợp với mục tiêu, định - hớng thời kỳ Sở giao dịch Nghiên cứu triển khai thực sách khách hàng, biện pháp, phơng pháp thông tin, tiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng, nhằm mở rộng thị trờng, thị phần mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, - hiệu Đầu mối tiếp cận với quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định - NHNo&PTNT Việt Nam Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền hình thức thích hợp nh: ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, apphích theo quy định 2.1.4 Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Sở giao dịch (2006 – 2008) Ngân hàng kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng – đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng Hoạt động Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam tăng nhanh ổn định qua năm thể biểu đồ sau: Đơn vị: Tỷ đồng NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2008 (Nguồn: Báo cáo thường niên Sở giao dịch năm 2008) Qua biểu đồ ta thấy tổng nguồn vốn huy động Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam tăng nhanh ổn định đảm bảo nhu cầu mở rộng tín dụng Nếu năm 2005 nguồn vốn huy động đạt 6488 tỷ đồng đến năm 2006 nguồn vốn đạt 8221 tỷ đồng (tăng 1733 tỷ tương ứng với 26,7% so với năm 2005) Đến năm 2007 nguồn vốn đạt 10990 tỷ đồng (tăng 2769 tỷ tương ứng với 33,7% so với năm 2006) Và đến năm 2008 số tăng lên đến 15035 tỷ đồng (tăng 4045 tỷ tương ứng với 36,8% so với năm 2007) Như vậy, trải qua năm từ 2005 đến 2008 tổng nguồn vốn tăng lên gần lần Trong tình hình cạnh tranh thị trường tín dụng ngày gay gắt việc huy động vốn tăng nhanh Sở giao dịch thực tốt biện pháp huy động vốn : - Điều hành tốt lãi suất huy động theo định hướng kinh doanh chung Sở giao dịch, gia tăng cấu nguồn vốn cách mở rộng khách hàng, tăng cường nguồn tiền gửi cá nhân tổ chức thông qua sách lãi suất, phí giao dịch chương trình khuyến Tăng cường thơng tin rộng rãi báo, đài truyền hình, tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền sản phẩm huy động vốn tiện ích - Sở giao dịch Tăng cường tiếp cận khai thác khách hàng có tích lũy vốn lớn, dự án ODA, quỹ tích lũy trả nợ nước ngồi Bộ tài chính, cơng ty - Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bảo Việt… Triển khai tốt dịch vụ trả lương qua tài khoản Tình hình tài lành mạnh ổn định Sở giao dịch thể sách, biện pháp lãnh đạo Sở ban lãnh đạo toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam phù hợp với xu thị trường 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Giai đoạn 2006 – 2008 hoạt động tín dụng Sở giao dịch có bước tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tương đối ổn định, tương xứng với kết hoạt động huy động nguồn vốn Bảng 1: Doanh số cho vay giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Số tiền Tỷ Năm 2007 Số tiền trọng Tổng 3060 Tỷ Năm 2008 Số tiền trọng 4960 Tỷ trọng 7773 Theo thời hạn + Cho vay ngắn 2359 77,1% 4136 83,4% 6558 84,4% hạn + Cho vay trung, 701 22,9% 824 16,6% 1215 15,6% dài hạn Theo loại tiền + Cho vay 1793 58,6% 3412 68,8% 4924 63,3% VNĐ + Cho vay ngoại tệ 1267 41,4% 1548 31,2% 2849 36,7% + Cho vay DNNN 1446 47,3% 1994 25,7% + Cho vay DN 1392 45,4% 4183 53,8% quốc doanh + Cho vay cá 222 7,3% 1596 20,5% Theo đối tượng 1300 26,2% nhân, HGĐ ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2006 – 2008) Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay Sở giao dịch NHNo&PTNT từ năm 2006 đến có xu hướng tăng Cụ thể: năm 2006 doanh số cho vay 3060 tỷ đồng, đến năm 2007 tăng lên đến 4960 tỷ đồng (tức tăng lên 1900 tỷ đồng tương ứng với 62,1% so với năm 2006) Và đến năm 2008 doanh số cho vay 7773 tỷ đồng (tăng lên 2813 tỷ đồng tương ứng với 56,7% so với năm 2007) Ngoài ra, xét theo thời hạn cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn năm (2006: 77,1%; 2007: 83,4%; 2008: 84,4%) Nếu xét theo loại tiền cho vay VNĐ chiếm tỷ trọng lớn, xét theo đối tượng cho vay doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh chiếm đa số Tuy nhiên tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước giảm dần (từ 47,3% (năm 2006) xuống 25,7% (năm 2008) mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh cho vay cá nhân, hộ gia đình nhằm đa dạng hóa loại hình khách hàng, phân tán rủi ro Đối với nguồn tăng trưởng dư nợ tăng qua năm gần đây, năm sau cao năm trước với mức tăng trưởng vào khoảng 1000 tỷ đồng Điều thể rõ biểu đồ đây: Đơn vị: Tỷ đồng DƯ NỢ TÍN DỤNG ( Nguồn: Báo cáo thường niên Sở giao dịch năm 2008) Ta thấy năm 2005 mức tăng trưởng dư nợ tăng tương đối thấp, tăng 542 tỷ đồng so với năm 2004, không tương xứng với xu tăng trưởng nhanh giai đoạn 2006 – 2008 Lý năm 2005 Sở giao dịch tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN Và để giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn tính tổng dư nợ theo quy định này, Sở giao dịch tiến hành thắt chặt tín dụng với thành phần kinh tế quốc doanh, tích cực thu hồi khoản nợ tồn đọng, nợ hạn nên làm giảm đáng kể tổng dư nợ Những từ năm 2006 đến nay, tổng dư nợ tăng nhanh đặn Lý năm 2005 nước ta gia nhập WTO, nhu cầu vay vốn, đầu tư tài trợ cho dự án tăng cao dẫn đến nguồn dư nợ tăng trưởng nhanh Mặt khác, năm nước ta trải qua nhiều biến động thiên tai, dịch bệnh, lạm phát số giá tiêu dùng tăng cao cách bất thường nguyên nhân làm tăng nguồn dư nợ ngân hàng Đến ngày 31/12/2006 tổng dư nợ 2933 tỷ đồng tăng 1043 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2005 Đến ngày 31/12/2007 số lên tới 4290 tỷ đồng, tăng 1357 tỷ đồng so với năm 2006 Và đến ngày 31/12/2008 tổng dư nợ lên đến 5474 tỷ đồng, tăng 1184 tỷ đồng so với năm 2007 Trong nợ xấu 56 tỷ đồng chiếm 1% tổng dư nợ, nợ hạn 22,2 tỷ đồng chiếm 0,39% tổng dư nợ Ta thấy tổng dư nợ năm 2007 2008 tăng trưởng nhanh so với năm từ 2006 trở trước Chủ yếu Sở giao dịch chủ động mở rộng danh mục khách hàng cho vay, đối tượng cho vay theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam, lựa chọn đầu tư vào dự án lớn có hiệu Ngồi ra, Sở giao dịch cịn thực thí điểm cho vay đầu tư chứng khốn cầm cố chứng khoán niêm yết Aaa Thấp Aa Thấp A Thấp Bbb Thấp Bb Trung bình B Trung bình Ccc Trung bình Cc Cao C Cao D Cao Trong bước thẩm định q trình cấp tín dụng, cán tín dụng tiến hành thu thập thơng tin cần thiết Từ thơng tin Ngân hàng định có cho vay hay khơng Theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam, cán tín dụng áp dụng mẫu chấm điểm sau để tiến hành phân loại khách hàng: Mẫu 1: Chấm điểm thông tin cá nhân STT Chỉ tiêu Tuổi Điểm Trình độ hóc vấn 18-25 tuổi Trên đại học Điểm 20 Nghề nghiệp Chuyên môn Điểm 25 Thời gian công Dưới tác tháng Điểm 25-40 tuổi 15 Cao đẳng, đại học 15 Thư kí 40-60 tuổi >60 tuổi 20 10 Trung học Dưới trung học -5 Kinh doanh Nghỉ hưu 15 tháng – – năm năm 10 15 >5 năm 20 Thời gian làm Dưới công việc tháng Tình trạng nhà Sở hữu riêng Điểm 30 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Điểm Thu nhập cá nhân hàng năm Điểm Thu nhập gia đình hàng năm Điểm 20 >120 triệu 40 >240 triệu 40 tháng – – năm năm 10 15 Đi thuê Chung với 12 gia đình Sống với Sống với cha mẹ gia đình khác 36 – 120 12 – 36 triệu triệu 30 15 72 – 240 24 – 72 triệu triệu 30 15 >5 năm 20 Khác Sống với số gia đình khác -5 500 triệu 100 – 500 20 – 100 = 401 Aa 351 – 400 A 301 – 350 Bbb 251 – 300 Bb 201 – 250 B 151 – 200 Ccc 101 -150 Cc 51 – 100 C – 50 D

Ngày đăng: 02/11/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Doanh số cho vay giai đoạn 2006 – 2008. - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 1 Doanh số cho vay giai đoạn 2006 – 2008 (Trang 8)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy doanh số cho vay của Sở giao dịch NHNo&PTNT từ năm 2006 đến nay cú xu hướng tăng - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
ua bảng số liệu trờn ta thấy doanh số cho vay của Sở giao dịch NHNo&PTNT từ năm 2006 đến nay cú xu hướng tăng (Trang 9)
Qua bảng số liệu ta cú thể thấy dư nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và cú xu hướng tăng trong 3 năm - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
ua bảng số liệu ta cú thể thấy dư nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và cú xu hướng tăng trong 3 năm (Trang 11)
Bảng 3: Lợi nhuận 3 năm 2006 – 2008. - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 3 Lợi nhuận 3 năm 2006 – 2008 (Trang 13)
Bảng 4: Doanh số cho vay tiờu dựng tại SGD NHNo&PTNT VN 2006 - 2008 - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 4 Doanh số cho vay tiờu dựng tại SGD NHNo&PTNT VN 2006 - 2008 (Trang 21)
Qua bảng số liệu trờn cho thấy một cỏch tổng quỏt về hoạt động cho vay tiờu dựng của SGD - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
ua bảng số liệu trờn cho thấy một cỏch tổng quỏt về hoạt động cho vay tiờu dựng của SGD (Trang 22)
Bảng 5: Dư nợ cho vay tiờu dựng tại SGD NHNo&PTNT VN 2006 - 2008 - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
Bảng 5 Dư nợ cho vay tiờu dựng tại SGD NHNo&PTNT VN 2006 - 2008 (Trang 23)
Từ bảng trờn ta cú thể thấy nợ quỏ hạn cho vay tiờu dựng cú xu hướng giảm theo thời gian - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
b ảng trờn ta cú thể thấy nợ quỏ hạn cho vay tiờu dựng cú xu hướng giảm theo thời gian (Trang 24)
Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiờu dựng trong tổng doanh thu của SGD tuy chiếm tỷ trọng khụng nhiều nhưng đó cú sự tăng trưởng qua cỏc năm cả về số tuyệt đối và tương đối: năm 2006 thu 18,92 tỷ đồng (chiếm 11,84%),  - Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam
h ỡn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiờu dựng trong tổng doanh thu của SGD tuy chiếm tỷ trọng khụng nhiều nhưng đó cú sự tăng trưởng qua cỏc năm cả về số tuyệt đối và tương đối: năm 2006 thu 18,92 tỷ đồng (chiếm 11,84%), (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w