Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
67,79 KB
Nội dung
TỔNGQUANCHUNGVỀHOẠTĐỘNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTRONGNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1.Tổng quanvềhoạtđộng tín dụng trung và dài hạn 1.1.1.Khái niệm tín dụng trung và dài hạn • Tín dụng trung hạn: Có thời hạn vay vốn từ 1-5 năm. Tín dụng này được cho vay đầutư theo chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất các doanh nghiệp đang hoạtđộng sản xuất kinh doanh. • Tín dụng dài hạn: Có thời hạn vay vốn trên 5 năm. Tín dụng này được sử dụng để cấp vốn xây dựng cơ bản như đầutư xây dựng xí nghiệp mới, các công trình hạ tầng cơ sở, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn. 1.1.2.Hình thức tín dụng trung dài hạn • Cho vay bằng cách mua các trái phiếu Các Ngânhàng mua các trái phiếu trung và dài hạn doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản cố định . Kì hạn và khả năng chuyền đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tàichính doanh nghiệp, các kế hoạch tương lai… đều được Ngânhàng tính khi mua trái phiếu. • Cho vay theo dựánHoạtđộng tín dụng theo dựánđầu tư: đây là hình thức tín dụng trung dài hạn chủ yếu của các Ngânhàngthươngmại Việt Nam hiện nay. Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định nhằm thực hiện dựán nhất định, có thể xin vay Ngân hàng. Một trong những yêu cầu của Ngânhàng là người vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầutư cũng như quá trình thực hiện dự án. Thẩmđịnhdựánđầutư là điều kiện để Ngânhàng quyết định phần vốn cho vay và xác định khả năng hoàn trả của doanh nghiệp. • Cho thuê tài chính: Là hoạtđộng tín dụng trung dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi hết thời hạn thuê, khách hàng có thể thuê tiếp hoặc mua lại theo các thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn thuê các bên không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. Cho thuê giống một khoản vay thông thường ở chỗ Ngânhàng phải xuất tiền với kì vọng thu về cả gốc lẫn lãi sau thời hạn nhất định, khách hàng phải trả gốc và lãi dưới hình thức tiền thuê hàng kì.Tuy nhiên cho thuê có nhiều điểm khác biệt so với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng, Ngânhàng có quyền thu hồi nếu thấy người thuê không thực hiện đúng hợp đồng, đồng thời Ngânhàng cũng phải cung cấp đúng loại tài sản cần cho khách hàng và phải bảo đảm về chất lượng của tài sản đó. • Bảo lãnh trung dài hạn mua thiết bị trả chậm: Là cam kết của Ngânhàngvề việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho chủ đầu tư, đứng trả nhập thiết bị máy móc, thiết bị với thời hạn ít nhất là một năm trong trường hợp khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ với nhà xuất khẩu. Hình thức này được áp dụng khi chủ đầutư không đủ khả năng trả nợ ngay một lần. Họ ký hợp đồng với bên xuất khẩu xin trả nợ dần theo giá trị của thiết bị hàng năm dưới sự bảo lãnh của Ngân hàng. Hình thức này rất có lợi cho chủ đầutư vì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để mua máy móc thiết bị mà khoản tiền nay sẽ được trả dần theo một chuỗi niên kim khi các máy móc này sinh lời. Tuy nhiên, nếu chủ đầutư không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ cho nhà xuất khẩu thì Ngânhàng bảo lãnh phải đứng ra trả nợ thay cho chủ đầu tư, lúc này Ngânhàng trở thành chủ nợ chính của nhà đầu tư. 1.2.Hoạt độngthẩmđịnhdựánđầutư 1.2.1.Dự ánđầutư 1.2.1.1.Khái niệm Dựánđầutư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạtđộngđầutư trực tiếp). 1.2.1.2. Phân loại dựánđầutư • Theo nguồn vốn - Dựánđầutư có vốn huy độngtrong nước: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn Ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầutư phát triển của nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn đầutư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, và các nguồn vốn khác. - Dựánđầutư có vốn huy độngtừ nước ngoài: Vốn nước ngoài là vốn hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầutư phát triển, vốn đầutư trực tiếp của nước ngoài, vốn đầutư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầutư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doanh nghiệp. • Theo tính chất dựán - Dựánđầutư mới: Là họatđộngđầutư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trongđầutư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới. - Dựánđầutư chiều sâu: Là họatđộngđầutư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trongđầutư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư. - Dựánđầutư mở rộng : Là dựán nhằm tăng cường năng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có. 1.2.1.3. Chu trình một dựánđầutư Chu trình dựánđầutư là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dựán cần phải trải qua, nó bắt đầutừ thời điểm có ý địnhđầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án. • Giai đoạn 1 : Chuẩn bị dựánđầutưTrong giai đoạn này người ta phải tiến hành các công việc cụ thể như: - Nghiên cứu cơ hội đầutư ( hình thành ý tưởng đầu tư, bản giới thiệu cơ hội đầu tư, tìm đối tác đầu tư) - Nghiên cứu tiền khả thi ( dự kiến quy mô vốn, thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính, quản lý, nhân lực .) - Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ thẩm định, hồ sơ phê duyệt) • Giai đoạn 2: Thực hiện dựánđầutưTrong giai đoạn này người ta phải tiến hành các công việc cụ thể như: - Xây dựng công trình dựán ( chuẩn bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây lắp, nghiệm thu đưa vào hoạt động) - Dựánhoạtđộng ( chương trình sản xuất, công suất sử dụng, giá trị còn lại vào năm cuối của dự án) • Giai đoạn 3: Kết thúc dựán - Đánh giá dựán sau khi thực hiện (thành công, thất bại, nguyên nhân) - Thanh lý tài sản. 1.2.2. Thẩmđịnhdựánđầutư 1.2.2.1. Khái niệm Thẩmđịnhdựánđầutư là qúa trình phân tích, rà soát, kiểm tra đánh giá một cách toàn diện, khách quan , khoa học các khía cạnh của một dựánđầutư để khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dựán trước khi quyết địnhđầu tư. 1.2.2.2. Qui trình , nội dung thẩmđịnhdựánđầutư • Thẩmđịnh sơ bộ - Khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính hợp pháp và tính đầy đủ của hồ sơ dựán để có thể yêu cầu chủ đầutư bổ sung, hoàn tất kịp thời. - Sau đó cán bộ tìm hiểu uy tín người lập dự án, nếu là đơn vị thiết kế thì cần tìm hiểu kinh nghiệm của họ trong việc luận chứng kinh tế của các dựán cùng loại, còn đối với các doanh nghiệp sản suất thì phải xem họ có phải là những nhà sản suất có uy tín và thành công trên thị trường hay không ? - Tiếp theo cán bộ tín dụng sẽ tiến hành tiến hành tiếp xúc với chủ dựán và các đơn vị giúp việc của họ để tìm ra động lực thúc đẩy doanh nghiệp đề xuất dự án. - Cuối cùng, cán bộ sẽ xem xét hiện trường và hiện trạng của doanh nghiệp, từ đó đối chiếu và kiểm tra số liệu tình hình tài chính, tình hình sản suất kinh doanh ghi trong hồ sơ dựán để có những điều chỉnh kịp thời. • Thẩmđịnhchính thức Thẩmđịnh yếu tố liên quan đến chủ đầutư Năng lực pháp lý - Tư cách pháp nhân của khách hàng vay : DNNN, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, HTX… - Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi nhân sự của cá nhân vay vốn, chủ DNTN, tổ hợp tác. - Quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( theo luật Doanh nghiệp) - Điều lệ của doanh nghiệp - Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng… - Hợp đồng liên doanh, biên bản HĐQT phân công lao động, nghị quyết HĐQT… - Giấy phép kinh doanh, giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề , giấy phép kinh doanh XNK, mã số hải quan - Loại hình hạch toán : hạch toán độc lập hay phụ thuộc - Năng lực tàichính Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tàichính cuả doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quantrọng nhất được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán và các chỉ tiêu quantrọng sau: Khả năng thanh toán ◊ Khả năng thanh toán hiện hành. Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó ◊ Khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - Hàng hoá tồn kho Nợ ngắn hạn Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho). Khả năng cân đối vốn ◊ Hệ số nợ. Hệ số nợ = Tổng số nợ Tổngtài sản có Hệ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổngtài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Hệ số này càng nhỏ càng tốt, nó phản ánh khả năng trả nợ khi doanh nghiệp có nguy cơ phá sản. ◊ Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay. Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT Chi phí trả lãi Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào. Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản. Khả năng hoạtđộng ◊ Kỳ thu tiền bình quân. Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu Doanh thu bình quân một ngày Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà Doanh nghiệp phải thu hồi khoản phải thu ngắn hạn. Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp, chứng tỏ doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán. ◊ Tỷ số vòng quay hàng tồn kho. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho doanh thu thuần = Doanh thu thuần Giá trị dự trữ bình quân Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu. Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằng các loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số bán. ◊ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Tài sản cố định Tỷ số này cho biết một đồngtài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạtđộng tốt của doanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định. Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại. ◊ Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổngtài sản có Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầutư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Khả năng sinh lãi ◊ Tỷ số doanh lợi tiêu thụ sản phẩm Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Thu nhập sau thuế Doanh thu thuần Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác. ◊ Tỷ số doanh lợi tài sản Doanh lợi tài sản = Thu nhập sau thuế Tổngtài sản Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầutư đo lường khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầutư vào doanh nghiệp. ◊ Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu. Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần Vốn chủ sở hữu Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầutư của các chủ sở hữu. - Các khoản nợ phải trả của chủ đầutưNgânhàng phải tiến hành xem xét, đánh giá các khoản nợ của khách hàng bao gồm : nợ ngắn, trung, dài hạn, các khoản nợ đến hạn trong năm. Cán bộ tín dụng phải tìm hiểu, quan tâm tới các khoản nợ quá hạn và nguyên nhân, các chủ nợ của khách hàng có thể là nợ cũ, nợ Ngânhàng khác…. Vị trí cùa Ngânhàngtrong số các chủ nợ luôn được cán bộ tín dụng xem xét cẩn thận vì nếu Ngânhàng là chủ nợ quantrọng nhất, thì Ngânhàng sẽ dễ dàng thu được nợ hơn là ở các vị trí khác. Thẩmđịnh các yếu tố liên quan đến dựánđầutư - Thẩmđịnh phương diện thị trường ◊ Cần phân tích đánh giá về nhu cầu sản phẩm của dựánđầutư - Nhu cầu thị trường thời điểm hiện tại ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài - Đối tượng , phương thức tiêu thụ sản phẩm : Bán buôn, bán lẻ, đại lý. - Phân đoạn thị trường để đánh giá đối tượng tiêu thụ - Tổng sản phẩm sản xuất trong nước tính cho công suất thực tế mà các nhà máy đang làm. Tổng lượng xuất khẩu, nhập khẩu, lượng tồn kho hàng năm. - Xác định nhu cầu của thị trường trong tương lai khi dựán đi vào hoạt động. Xác định số lượng hoặc giá trị sản phẩm đã tiêu dùng trong những năm gần đây để tìm ra quy luật biến động, dự kiến nhu cầu trong tương lai bằng cách dựa vào tốc độ tăng trưởng bình quân. ◊ Đánh giá về cung của sản phẩm. Nguồn cung trong thời điểm hiện tại - Nguôn cung trong nước : Công suất, sản lượng của các nhà máy hiện có, khả năng tự cung cấp trong dân cư - Nguồn nhập khẩu : Nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch Nguồn cung trong tương lai - Nguồn cung trong nước : Các nhà máy hiện có đang và sẽ được đầutư mới, dự kiến khả năng tự cung tự cấp trong dân cư - Nguồn nhập khẩu : ước tính mức nhập khẩu dựa trên tốc độ tăng trưởng bình quânhàng năm ◊ Tình hình cạnh tranh trên thị trường - Suất đầutưtổng thể, suất đầutư thiết bị, công nghệ của dự án. So sánh với các dựán đã vận hành, so sánh với mức bình quân ngành. Xúc tiến thươngmại khác : Quảng cáo, khuyến mãi sản phẩm , dịch vụ hậu mãi. - Thị phần của sản phẩm, dịch vụ . - Thế mạnh của sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ khác cùng loại trên thị trường. Nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua nhằm đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm dựán cũng như các nhân tố tác động, trên cơ sở quyết định quy mô đầu tư, lựa chọn thiết bị, công suất thích hợp. Nghiên cứu về số lượng , qui mô của các đối thủ cạnh tranh , khả năng cạnh tranh trong tương lai. - Biện pháp tăng cường sức mạnh cạnh tranh (chất lượng sản phẩm, giá bán, phương thức bán hàng, lựa chọn thị trường chủ yếu). - Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu (với sản phẩm hướng ngoại) đối với sản phẩm của dự án. Các chính sách hạn chế, khuyến khích ưu đãi đối với phát triển của ngành. - Đánh giá khối lượng sản phẩm sự kiến tiêu thụ được, vòng đời sản phẩm : sản phẩm ra đời mới đưa vào lưu thông, phát triển doanh thu bán hàng cao, bão hòa, sản phẩm suy thoái. - Thẩmđịnh phương diện kỹ thuật, nhân lực, hạ tầng ◊ Quy mô dựán - Đặc tính của sản phẩm : quy cách, phẩm chất, mẫu mã - Công suất , sản lượng dự kiến năm. - Khả năng cân đối vốn giữa công suất và tiêu thụ ◊ Công nghệ và trang thiết bị - Mô tả công nghệ lựa chọn theo đặc trưng kinh tế kỹ thuật cơ bản , mức độ tiên tiến của công nghệ, sự phù hợp của công nghệ với thị trường mục tiêu. Các mặt hạn chế của công nghệ đã chọn. Sơ đồ quy trình công nghệ. - So sánh với một công nghệ thiết bị khác về các chỉ tiêu, quy cách, chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, năng suất… - Lý do lựa chọn công nghệ - Số lượng , công suất , quy cách , chủng loại , danh mục máy móc thiết bị, sự đồng bộ của dây chuyền sản xuất. - Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ đối với dựánđầu tư. Liệu công nghệ đó có phù hợp với điều kiện nước ta hay không, tính toán khả năng phát triển của tương lai , tỷ lệ phụ tùng thay thế và điều kiện vận hành bảo dưỡng [...]... triển trongtư ng lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tư ng được đầutư để có đối sách thích hợp để nâng cao hiệu quả vốn đầutư 1.3.3 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựán 1.3.3.1 .Thẩm địnhtổng vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng vốn, tiến độ bỏ vốn Thẩmđịnh vốn đầutư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầutư cần thiết dành cho một dựán Cán bộ thẩmđịnh cần xác định xem tổng vốn đầutư mà chủ đầutư định. .. dựánđầutư 1.3.1 Khái niệm Thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư là việc xem xét, đánh giá các bảng dự trù tài chính, trên cơ sở đó xác định các lợi ích và chi phí tàichính của dự án, so sánh các dòng tiền này trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền với chi phí và vốn đầutư ban đầu để đưa ra kết luận về hiệu quả tàichính của dựán và mức độ rủi ro của dự ánThẩmđịnhtàichínhdự án. .. với dựánđầutư mới ◊ Quy mô doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ đối với dựánđầutư mới ◊ Mô hình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của doanh nghiệp và dựán ◊ Cơ chế điều hành nhân sự - Thẩmđịnh phương diện tài chínhdựánđầutưThẩmđịnhtàichínhdựánđầutư là một khâu rất quantrọngtrong quá trình thẩmđịnhdựánđầutư Nó ảnh hưởng rất nhiều tới doanh nghiệp cũng như quyết định cho vay của Ngân hàng. .. cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng thẩmđịnh của Ngânhàng Tờ trình thẩmđịnhtàichínhdựán là cơ sở chính để Ngânhàng đưa ra quyết định cho vay Ngânhàng có nhiều dựán đi vào hoạtđộng hiệu quá có nghĩa là chất lượng thẩmđịnh của Ngânhàng khá tốt Còn đối với những Ngânhàng mà các dựán đi vào hoạtđộng không hiệu quả thì không thể cho là khâu thẩmđịnhtàichínhdựán của họ tốt được 1.3.4.3.Các... với Ngânhàngtrong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựán • Nhân tố chủ quantừ phía Ngânhàng Năng lực đội ngũ cán bộ thẩmđịnh Con người đóng vai trò hết sức quantrọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựán Kết quả của thẩmđịnhtàichínhdựán là kết quả của việc phân tích đánh giá dựánvề mặt tàichính theo nhận định chủ quan. .. của chi phí hàng năm hoặc lợi ích hàng năm 1.3.4 Chất lượng thẩmđịnhdựánđầutư 1.3.4.1 Quan niệm Chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư có ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và sự an toàn của Ngânhàng Công tác thẩmđịnhtàichínhdựán được xem là có chất lượng tốt khi dựán đó đáp ứng tốt những yêu cầu của Ngânhàng , cơ quan quản... trong từng năm của vòng đời dựán Đối với Ngânhàngthươngmại nó là cơ sở về mặt tàichính để đánh giá dựán một cách chính xác Thẩm địnhtàichínhdựánquan tâm tới lượng tiền đi vào và đi ra của dựán Đảm bảo cân đối thu chi là mục tiêu quantrọng của phân tích tàichínhdựán Thu chi của dựán được xác địnhtừ những thông tin trong các báo cáo thu nhập và chi phí của dự án, song vấn đề là cần phân... cho việc tính toán hiệu quả kinh tế xã hội Thẩmđịnhtàichínhdựán có thể coi là nội dung quantrọng nhất trong quá trình thẩmđịnhdựánđầutư • Đối với doanh nghiệp Việc đầutư vào dựán là một phương thức kinh doanh thu lợi nhuận, nhưng hoạtđộng này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Thông thường, các dựán có thời hạn dài, vốn đầutư lớn Vì vậy, việc thẩmđịnhtàichính cho dựánđầutư của doanh nghiệp... quyết địnhtronghoạtđộng cho vay của mỗi Ngânhàng Thông qua công tác thẩmđịnh này, Ngânhàng sẽ có một cái nhìn toàn diện vềdự án, đánh giá về nhu cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn đầu tư, hiệu quả tàichính mà dựán có thể mang lại cũng như khả năng trả nợ của dựánNgânhàng sẽ có nhìn nhận thực tế về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong. .. hàng • Với nhà đầutư Việc thẩmđịnhtàichính có chất lượng có nghĩa là cung cấp cho chủ đầutư những thông tin mang ý nghĩa cơ sở đáng tin cậy cho việc lựa chọn được dựánđầutư có hiệu quả tàichính cao nhất (mang lại lợi nhuận lớn nhất cho chủ đầu tư) • Với cơ quanquản lí nhà nước Chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư là việc chấp nhận, phê duyệt những dựán có tính khả thi về mặt tài chính, . TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .Tổng quan về hoạt động tín dụng trung. sự - Thẩm định phương diện tài chính dự án đầu tư Thẩm định tài chính dự án đầu tư là một khâu rất quan trọng trong quá trình thẩm định dự án đầu tư. Nó