Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
37,79 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềchungvềhoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t. 1.1 Dựánđầu t Khái niệm Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dựánđầu t cũng bao gồm các thành phần chính nh sau: - Các mục tiêu cần đạt đợc khi thực hiện các dự án. Cụ thể là khi thực hiên, dựán sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nớc nói chung và cho bản thân chủ đầu t nói riêng. Những mục tiêu này cận đợc biểu hiện bằng kết quả cụ thể nh tạo nguồn thu cho ngân sách, giải quyết việc làm cho ngời lao động, mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t . - Các hoạtđộng của dự án. Dựán phải nêu rõ những hành động cụ thể phải thực hiện, đĩa điểm diễn ra các hoạtđộng của dự án, thời gian cần thiết để hoàn thành, và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hành động đó. Cần lu ý rằng các hoạtđộng đó có mối quan hệ với nhau vì tất cả đều hớng tới sự thành công của dựán và các hoạtđộng đó diễn ra trong một môi trờng không chắc chắn. Môi trờng dựán không phải là môi trờng hiện tại mà là môi trờng tơng lai. - Các nguồn lực: Hoạtđông của dựán không thể thực hiện đợc nếu thiếu các nguồn lực về vật chất, tài chính, con ngời . vì vậy, phải nêu rõ các nguồn lực cần thiết cho dự án. Tổng hợp các nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Mỗi dựán bao giờ cũng đợc xây dựng và thực hiện trong sự giới hạn về nguồn lực. Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau vềdự án, song quan niệm vềdựánđầu t dới giác độ của nhà đầu t sẽ đợc sử dụng nhằm đáp ứng cho mục đích chủ yếu là tiến hành thẩmđịnh các sự ánđầu t. Theo quan niệm này, dựánđầu t đợc hiểu là tập hợp kết quả nghiên cứu các nội dung có liên quan, ảnh hởng đến sự vận hành và tính sinh lời của công cuộc đầu t. Các yếu tố cấu thành nên dựánđầu t Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dựán đem lại cho các nhà đầu t và cho xã hội Các hợp đồng (giải pháp về tổ chức, kinh tế xã hội ) để thực hiện mục tiêu dự án. Đầu vào của dựánđầu t: Đó là những kết quả cụ thể, mang tính chuẩn mực đợc tao ra từnhữnghoạtđộng khác của dự án. Thời hạn: Là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu t đến khi chấm dứt hợp đồng. Thông thờng, thời hạn hợp đồng của dựán đợc xác địnhtrong luận chứng kinh tế kĩ thuật. Địa điểm thực hiện dựánđầu t. Các nguồn đầu t để hình thành nên vốn đầu t của dựán Các chủ thể; bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thực hiện và thụ hỏng những lợi ích mà dựánđầu t mang lại. 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của dựánđầu t Một công cuộc đầu t đợc xem nh bắt đầutừ ý tởng vềdựánđầu t . Bất kỳ một dựánđầu t nào cũng đợc hình thành từ một ý tởng ban đầu của nhà đầu t. Tuy ý tởng chỉ là một sự "hình dung" mong muốn của nhà đầu t, nhng cũng phải dựánđầu rựa trên những căn cứ cụ thể, vì nếu không ý tởng đó sẽ trở thành viễn tởng. Từ ý tởng của dựán đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dựán là cả một quá trình. Quá trình này thờng đợc chia làm 3 giai đoạn và trong mỗi giai đoạn lại gồm rất nhiều công việc diễn ra vừa tuần tự vừa đan xen lẫn nhau. Sau đây là các giai đoạn với các bứơc và công việc chính của một chu trinh dự án: Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu t Giai đoạn này gồm các bớc chính sau: - Nghiên cứu cơ hội đầu t. - Nghiên cứu tiền khả thi. - Nghiên cứu tiền khả thi. - Thẩmđịnhđể ra quyết địnhđầu t. Nghiên cứu cơ hội đầu t là nghiên cứu những khả năng, những đIều kiện để chủ đầu t có thể tiến hành đầu t. Mục đích của nó là tìm ra cơ hội đầu t phù hợp nhất đối với chủ đầu t. Việc nghiên cứu cơ hội đầu t có tác dụng xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhng lại dễ thấy về các khả năng đầu t trên cơ sở những thông tin cơ bản đa ra đủđể làm ngời có khả năng đầu t cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không. Nghiên cứu tiền khả thi là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu t. Mặc dù mới chỉ là sự lựa chọn sơ bộ cơ hội đầu t, nhng không vì thế mà chủ đầu t coi nhẹ, giảm bớt nội dung nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi là tất cả nhữngvấnđề có liên quan ảnh hởng đến công cuộc đầu t nh thị trờng, tài chính, kính tế kỹ thuật Tuy nhiên, vì là sự lựa chọn sơ bộ cho nên chủ đầu t cha nghiên cứu nhữngvấnđề đó một cách chi tiết tỉ mỉ. Việc nghiên cứu nhữngvấnđề đó ở mức độ trung bình và trong trạng thái tĩnh. Tức là, cha đề cập đến sự tác động của các yếu tố bất định và các kết quả tính toán chỉ là những ớc tính sơ bộ. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của các dựán có xây dựng, lắp đặt cần đề cập đến các vấnđề sau: - Sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện dự án. - Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t. - Lựa chọn địa điểm xây dựng, và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và những ảnh hởng về môI trờng, xã hội. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kĩ thuật. - Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng. - Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn, khả năng hoàn vốn trả nợ. - Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kính tế- xã hội của dự án. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dựán thành phần hoặc tiểu dựán ( nếu có ). Nghiên cứu khả thi là sự lựa chọn cuối cùng cơ hội đầu t nên chủ đầu t phảI tiến hành nghiên cứu hết sức chi tiết, tỉ mỉ, toàn diện, triệt đểnhững nội dung về thị trờng, tài chính, kinh tế, kĩ thuật có ảnh h ởng đến công cuộc đầu t. Điều đáng chú ý là nghiên cứu khả thi diễn ra trong trạng thái động tức là, có tính đến những yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung cụ thể. Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi cần đề cập đến các vấnđề chủ yếu sau: - Những căn cứ để xác định sự cần thiết phảI đầu t. - Lựa chọn hình thức đầu t. - Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng. - Các phơng pháp địa điểm cụ thể. - Phơng pháp giải phóng mặt bằng, kế hoạch táiđịnh c ( nếu có ) - Phân tích lựa chọn phơng án kĩ thuật, công nghệ. - Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phơng ánđề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng. - Xác định rõ nguồn vốn, khả năng tàI chính, tổng mức đầu t và nhu cầu vốn tiến độ. Phơng án hoàn trả vốn đầu t. - Phơng án quản lý, khai thác dựán và sử dụng lao động. - Phân tích hiệu quả đầu t. - Xác định các mốc thời gian dựánđầu t. - Xác định mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. Thẩmđịnhđể ra quyết địnhđầu t. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khả thi sẽ tổ chức thẩmđịnhđể đi đến quyết định có thực hiện đầu t hay không. Giai đoạn 2: Thực hiện đầu t. Đây là giai đoạn tiến hành các hoạtđộng nhằm tạo nên cơ sở vật chất- kĩ thuật, tiền đề cho dựán đi vào giai đoạn sau cùng. Giai đoạn này gồm những bớc chính nh: - Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dựán có sử dụng đất) - Xin phép xây dựng (nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên) - Thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng. - Đàm phán ký kết các hợp đồng. - Thiết kế và lập dự toán thi công công trình. - Thi công xây lắp công trình. - Vận hành chạy thử nghiệm thu công trình. Trong giai đoạn này vốn đầu t đợc chi ra rất lớn và cha sinh lời. Thời gian càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn và có thể xảy ra các tổn thất đối với thiết bị cha hoặc đang đợc thi công lắp đặt, các công trình đang đợc xây dựng dở dang. Thế nhng, không thể tùy tiện rút ngắn thời gian thực hiện đầu t vì điều đó sẽ ảnh hởng đến chất lợng thi công xây dựng- lắp đặt công trình, gây ảnh hởng xấu đến giai đoạn vận hành, khai thác. Nh vậy là vấnđề đảm bảo chất l- ợng xây dựng- lắp đặt công trình và thời gian thi công là quan trọng hơn cả trong giai đoạn thực hiện đầu t. Giai đoạn 3: Vận hành kết quả đầu t Đây là giai đoạn cuối cùng của dựánđầu t. Thực chất của giai đoạn này là đa công trình đã đợc xây dựng, lắp đặt xong vào vận hành, khai thác. Tức là, thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu dựánđề ra, trong đó mục tiêu chủ yếu là thu hồi vốn và có lợi nhuận. Những năm đầu, khi dựán mới đi vào hoạt động, do tình hình cha ổn định nên công suất đạt đợc khôn cao. Vì vậy, ở năm thứ nhất, công suất thực tế chỉ nên tính khoảng 50% công suất thiết kế, năm thứ hai ở mức cao hơn, khoảng 75%. Công suất thiết kế thực tế đạt đợc ở mức cao nhất thờng là năm thứ ba trở đi và khi đó cũng chỉ tính ở mức xấp xỉ 90% công suất thiết kế. Tóm lại, chu trình dựán là các giai đoạn và các bớc mà một dựánđầu t cần trải qua bắt đầutừ thời điểm có ý tởng đầu t cho đến thời điểm kết thúc dự án. 1.2 Thẩmđịnhdựánđầu t của NHTM 1.2.1 Tổng quan vềthẩmđịnhdựánđầu t. 1.2.1.1 Khái niệm thẩmđịnhdựánDựánđầu t là do chủ đầu t chịu trách nhiệm soạn thảo trong bớc nghiên cứu khả thi. Mặc dù trong dựán đã đề cập tất cả các khía cạnh liên quan đến hoạtđộngđầu t một cách khá đầy đủ và chi tiết nhng dựánvẫn cha thể đa ra triển khai đợc vì đứng trên góc độ quản lý nhà nớc vềđầu t và quy hoạch đầu t cần có sự đánh giá một cách tổng thể, khách quan về tác động của dựán đó đối với quốc gia trên mọi phơng diện. Điều này đòi hỏi dựánđầu t nhất thiết phải trải qua một quá trình thẩmđịnh kỹ càng. Trên phơng điện tài trợ vốn cho dự án, các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính- tín dụng cũng đặc biệt quan tâm đến vấnđề này, qua thẩmđịnhdựán sẽ khẳng định đợc tính hiệu quả và tính an toàn của công cuộc đầu t. Nhờ đó mà các tổ chức tài chính- tín dụng có đợc cơ sở vững chắc trong quá trình ra quyết địnhtài trợ vốn. Thẩmđịnhdựánđầu t là việc tiến hành nghiên cứu phân tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nội dung kinh tế- kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tơng quan với môi trờng tự nhiên, kinh tế và xã hội để cho phép đầu t và quyết địnhtài trợ vốn. Hoạtđộngthẩmđịnhdựánđầu t đợc sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau.Tuy nhiên, tùy vào cơ quan tiến hành thẩmđịnh và chủ thể thamgia thẩmđịnh mà mục tiêu cũng nh thời điểm thẩmđịnh diễn ra khác nhau: Đối với các dựán có quy mô lớn, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tàichính và cơ quan chủ quản đầu t (Bộ quản lý, ngành) tham gia thẩmđịnhtừ giai đoạn chủ đầu t nghiên cứu tiền khả thi để ra quyết địnhđầu t và cho phép gọi vốn đầu t. Đối với các dựán sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, tổ chức cho vay vốn thẩmđịnh phơng ántàichính và phơng án trả nợ trớc khi trình cấp có thẩm quyền quyết địnhđầu t. Đối với các dựán thuộc cấp tỉnh quản lý, Sở kế hoạch và Đầu t cùng chính quyền địa phơng thẩmđịnhdựán khả thi để ra quyết địnhđầu t. Đối với tổ chức tài chính- tín dụng thẩmđịnhdựán khả thi để xem xét tính hiệu quả, tính khả thi, phơng án trả nợ và quyết địnhtài trợ vốn đầu t. 1.2.1.2 Mục đích của thẩmđịnhdựánđầu t của NHTM Mục đích của việc thẩmđịnhdựánđầu t là nhằm giúp các chủ đầu t và các cơ quan tham gia hoạtđộngđầu t lựa chọn đợc phơng ánđầu t tốt nhất, quyết địnhđầu t đúng hớng và đạt đợc lợi ích kinh tế xã hội mà họ mong muốn qua việc đầu t dự án. Đối với chủ đầu t, việc thẩmđịnh thực hiện độc lập với quá trình soạn thảo dựán sẽ cho phép chủ đầutự nhìn nhận lại dựán của mình một cách khách quan hơn, từ đó thấy đợc những thiếu sót trong quá trình soạn thảo để bổ sung kịp thời. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t và xây dựng, mục đích thẩmđịnh là nhằm đánh giá đợc tính phù hợp của dựán đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phơng và của cả nớc trên các mặt: mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả. Đồng thời việc thẩmđịnh xác định tính lợi hại và sự tác động của dựán khi đi vào hoạtđộng trên các khía cạnh nh: ứng dụng công nghệ mới, trình độ sử dụng vốn, ôi nhiễm môi trờng cũng nh các lợi ích kính tế- xã hội khác mà dựán đem lại. Đối với ngân hàng, công tác thẩmđịnhdựánđầu t nhằm các mục đích sau đây: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dựánđể quyết địnhđồng ý hoặc từ chối cho vay. - Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết đợc trong quá trình thẩmđịnh nhiều dựán khác nhau, ngân hàng thơng mại chủ động góp ý cho chủ đầu t nhằm bổ sung, điều chỉnhnhững nội dung còn thiếu sót trong dự án, góp phần nâng cao tính khả thi của dự án. L àm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả, vừa có khả năng thu hồi vốn đã cho vay đúng hạn. 1.2.1.3 Yêu cầu đối với cán bộ làm công tác thẩmđịnh - Cũng nh tất cả các công tác khác, nhân tố con ngời là hết sức quan trọng và có tính quyết định tới kết quả công việc. Đảm bảo chất lợng và độ tin cậy của các kết luận thẩm định, ngời các bộ làm công tác thẩmđịnhdựándù bất kỳ ở cơ quan nào hoặc cấp thẩmđịnh nào đều phải trang bị cho mình những kiến thức tông quát và chuyên sâu trên các phơng diện nh: kinh tế, kĩ thuật, luật pháp, quản lý cũng nh những thông tin liên quan đến dựán cần thẩm định. Cụ thể, ngời thẩmđịnh cần đảm bảo đợc các yêu cầu sau đây: - Nắm vững chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc, ngành, địa phơng và các quy chế quản lý kinh tế, tài chinhs; quy chế quản lý đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc. - Nắm chắc và thờng xuyên bổ sung thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc, của ngành, địa phơng cũng nh của các nớc trong khu vực và trên thế giới. - Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án, tình hình đơn vị vay vốn, phối hợp các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đa ra các nhận xét, kết luận, kiến nghị chính xác. - Có tinh thần trách nhiệm cao và trung thực trong công việc. Bởi vì nếu kết luận thiếu tính chính xác và không trung thực trong quá trình thẩmđịnhdựán có thể gây ra những thiệt hại lâu dài không những cho chủ đầu t mà còn ảnh hởng tới địa phơng, tới ngành và toàn bộ nền kinh tế. 1.2.1.4 Thu thập và xử lý thông tin trong thẩmđịnhdựánđầu t Bản chất của thẩmđịnh là quá trình phân tích, so sánh và đánh giá giữa các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật trong dựán với các thông tin, tài liệu, số liệu cơ sở mà ngời thẩmđịnh đã thu thập đợc. Các thông tin này phải đảm bảo tính chính xác, chân thực, có độ tin cậy cao và phải có nguồn gốc cụ thể rõ ràng. Thông tin càng chính xác, cụ thể thì càng thuận lợi cho quá trình triển khai công việc và kết luận thẩmđịnh càng đáng tin cậy. Nh vậy có thể nói thông tin thẩmđịnh giữ vai trò quyết định đến chất lợng thẩmđịnhdự án. Thu thập, lu trữ và xử lý thông tin thẩmđịnh phục vụ cho công tác nghiệp vụ là việc làm thờng xuyên và rất cần thiết đối với cán bộ thẩm định. Song song với việc thu thập thông tin, việc ghi chép, đúc rút kinh nghiệm từnhững bài học đ- ợc và cha đợc qua các dựán đã thẩmđịnh cũng hết sức cần thiết và hữu ích. Dựánđầu t là tài liệu đề cập đến nhiều nội dung khác nhau, do đó thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thẩmđịnh cũng rất đa dạng và phong phú. Cán bộ thẩmđịnh của ngân hàng thơng mại có thể khai thác thông tin thẩmđịnhtừ các nguồn sau đây: - Một là, các thông tin thực tế từdựán và doanh nghiệp xin vay vốn: Thông tin về doanh nghiệp: Quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng, Biên bản bầu hội đồng quản trị, báo cáo tàichính 3- 5 năm gần nhất, bảng tổng kết tài sản, báo cáo lỗ lãi . Thông tin về doanh nghiệp từ CIC (Trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam) hoặc từ các bạn hàng của doanh nghiệp mà ngân hàng thơng mại có quan hệ. Tài liệu đầy đủvềdự án: Luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc duyệt, Hồ sơ thế chấp dự án, Hợp đồng nhập khẩu thiết bị; Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, thiết bị; các quyết địnhvề cấp quyền sử dụng đất, thuế đất, giấy phép xây dựng.v.v. Bên cạnh các tài liệu nói trên, trong quá trình thẩm định, cần tiến hành việc tham quan, khảo sát hiện trạng hoạtđộng của nhà máy hiện có (nếu đầu t mở rộng hoặc đổi mới dây chuyền công nghệ) địa điểm để xây dựng lắp đặt nhà máy mới, nghiên cứu các máy móc thiết bị mà dựán sẽ đầu t.v.v - Hai là, thông tin từ các văn bản pháp lý, các quy định, các tiêu chuẩn . do nhà nớc ban hành bao gồm: + Các văn bản pháp luật nh Luật Đầu t trong nớc, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp, Luật đất đai, các luật thuế.v.v + Các văn bản dới luật nh quy chế quản lý đầu t xây dựng, các quy địnhvề quản lý kính tế- tàichính do nhà nớc ban hành. Các định mức kinh tế kỹ thuật, quy hoạch xây dựng vùng và lãnh thổ ., văn bản hớng dẫn thực hiện cụ thể của các nghành. Các số liệu thống kê về tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá trị sản lợng của từng ngành, tốc độ tăng trởng của ngành của địa phơng và nền kinh tế, số liệu thu nhập bình quân đầu ngời, chỉ số giá cả, lạm pháp . - Ba là, thông tin từ các cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia và các phơng tiện thông tin đại chúng. Các số liệu thống kê và phân tích thị trờng trong và ngoài nớc từ các trung tâm, các Viện nghiên cứu về thị trờng trong và ngoài nớc. Ngân hàng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và rộng rãi với các chuyê gia về thị trờng, về kỹ thuật, về phân tích kinh tế . Với các quan hệ này, ngân hàng sẽ tham khaỏ đợc những ý kiến rất quý giá và hữu ích của các chuyên gia về từng lĩnh vực của dựán mà ngân hàng đang quan tâm. Cơ chế chuyên gia cộng tác với ngân hàng đã đợc ngân hàng thơng mại ở các nớc tiên tiến trên thế giới áp dụng từ lâu và tỏ ra rất có hiệu quả trong công tác thẩmđịnhdựán đặc biệt là đối với những nội dung mà ngân hàng không có điều kiện chuyên sâu nh phân tích xu hớng thị trờng, phân tích kỹ thuật.v.v. Bên cạnh việc tham khảo ý kiến chuyên gia, những thông tin trên các sách báo quảng cáo và tạp chí chuyên ngành, tạp chí thơng mại cũng đáng quan tâm thu thập, làm phong phú thêm cho hệ thống thông tin thẩm định. - Bốn là, thông tin tổng hợp qua mạng INTERNET Hiện nay những tiến bộ vợt bậc trong công nghệ thông tin đã cho phép các cán bộ thẩmđịnh có đợc những công cụ mạnh trong công tác của mình. Với sự ra đời và quy mô hoạtđộng ngày càng mở rộng của mạng Internet, hầu hết các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn của các nớc trên thế giới đều thiết lập các Wed site của doanh nghiệp mình trên Internet nhằm mục đích giới thiệu về doanh nghiệp, quảng cáo sản phẩm và tổ chức hoạtđộng thơng mại điện tử . Chính điều này cho phép các cán bộ thẩmđịnh trong việc tham khảo các thông tin cập nhập phục vụ cho công tác của mình. Các thông tin này rất đa dạng và phong phú, từ các thông tin chuyên sâu kỹ thuật đến các thông tin về thị trờng, vềtài chính, về giá cả sản phẩm.v.v. Tuy nhiên, để sử dụng tốt công cụ này, đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải có một trình độ nhất địnhvề tin học và ngoại ngữ mới có thể ứng dụng có hiệu quả đợc. Sau khi thu thập đầy đủnhững thông tin vềthẩmđịnh một dựán cụ thể, cần có sự phân loại và sắp xếp và lu trữ các thông tin đó theo những chủ đề nhất định nhằm tạo thuận lợi cho việc khai thác sử dụng khi cần thiết. Đối với các thông tin cần phải qua khâu xử lý mới sử dụng đợc (nh các số liệu thống kê về thị trờng, [...]... tác thẩm địnhtàichínhdựán đầu t + Con ngời : Con ngời là nhân tố quyết định chất lợng công tác thẩm địnhtàichínhdựán đầu t Con ngời với trình độ , kỹ năng , tri thức , kinh nghiệm của mình là nhân tố trung tâm liên kết phối hợp các nhân tố, các vấnđề trong công tác thẩmđịnhdựánđầu t nói chung và trong công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t nói riêng Kết quả thẩm địnhtàichínhdựán đầu. .. dựán cụ thể Cán bộ thẩmđịnh có thể thẩmđịnh nội dung nào trớc cũng đợc, nhng để cho việc phân tích, đánh giá đợc thuận tiện, khoa học cũng nh giúp cho kết quả thẩmđịnh có chất lợng, nội dung thẩmđịnh DAĐT gồm những nội dung cụ thể sau: Thẩmđịnh tính pháp lý bộ hồ sơ xin vay vốn Thẩmđịnhdựánvề mặt kỹ thuật Thẩmđịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh Thẩmđịnh hiệu quả tàichính của dựánThẩm định. .. nhân tố tác độngtừ bên ngoài tới chất lợng thẩm địnhtàichínhdựán đầu t Đó là sự yếu kém không đồng bộ, thiếu ổn định trong cơ chế , chính sách của nhà nớc gây khó khăn cho các hoạtđộng của Ngân hàng nói chung và hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t nói riêng Tuổi đời của dựán : đây cũng là một trong những nguyên nhân gây không ít khó khăn cho công tác thẩmđịnh này đối với các dựán cho vay... thẩmđịnhdựánđầu t 1.2.2.4.1 Khái niệm về chất lợng thẩmđịnhdựánđầu t Chất lợng thẩmđịnhdựánđầu t là một khái niệm trừu tợng và rất khó lợng hóa, nó tùy thuộc vào quan điểm,mục tiêu đánh giá và lợi ích khác nhau của chủ thể tham gia thẩmđịnh Trên quan điểm của NHTM với t cách là nhà tài trợ cho dựánhoạtđộngthẩmđịnh cho dựán đợc cho là có chất lợng khi: thông qua quá trình xem xét, đánh... theo các nội dung thẩm định. Trong điều kiện hiện nay, nếu Ngân hàng sử dụng các phơng pháp thẩmđịnh cũ với các chỉ tiêu cũ thì kết quả thẩmđịnhtàichính sẽ không chính xác, chất lợng thấp Những phơng pháp thẩmđịnhtàichính hiện đại sẽ giúp cho việc phân tích đánh giá dựánđầu t đợc toàn diện, chính xác và có hiệu quả cao + Thông tin: Trong hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t, mục tiêu quan... lợng thẩmđịnhdựán còn đợc kiểm chứng thực tế khi dựán đã đi vào hoạtđộng Đó là sự phù hợp giữa các dự báo, kết quả thẩmđịnh trong quá trình thẩmđịnh so với các điều kiện thực tế phát sinh 1.2.2.4.2 Sự cần thiết của công tác thẩmđịnhdựánđầu t Thẩmđịnh DADT đã trở thành hoạtđộng cơ bản, không thể thiếu và mang tính bắt buộc đối với hoạtđộng tín dụng của ngân hàng nói chung và hoạt động. .. Nhận hồ sơ đểthẩmđịnh Cha đạt yêu cầu Bổ sung - giải trình Thẩmđịnh (nếu cha rõ) Lập Báo cáo thẩmđịnh Kiểm tra , kiểm soát Đạt Nhận lại hồ sơ và kết quả Lu hồ sơ / tài liệu thẩm địnhThẩmđịnhtàichínhdựán đầu t Tổng vốn đầu t Các nguồn tài Bảng tài chính, phân Đánh giá tài Cân đối khả trợ tích tàichínhchính năng trả nợ Đánh giá tàichính Khả năng sinh lợi Khả năng hoàn vốn Mức độ rủi ro - Giá...biến độngvề sức mua, giá cả, thông tin dự báo v.v ) cần xử lý ngay để kịp tiến độ đa vào thẩmđịnhdựán 1.2.2 Trình tự và nội dung thẩmđịnhdựánđầu t 1.2.2.1 Quy trình thẩmđịnh một dựánđầu t áp dụng tại NHĐT & PTVN và các chi nhánh Phòng tín dụng Đa yêu cầu - giao hồ sơ vay Cán bộ thẩmđịnh Trởng phòng thẩmđịnh Tiếp nhận hồ sơ vốn Kiểm tra hồ sơ Cha đủ điều kiện vay vốn Nhận hồ sơ đểthẩm định. .. xuất ra có lãi nhng chủ đầu t không có năng lực tài chính, khả năng kinh doanh, khả năng quản lý, điều hành dựán không có thì ngân hàng sẽ phải từ chối cho vay Nội dung thẩmđịnh DAĐT của các NHTM hiện nay bao gồm hai phần chính: *Thẩm định khách hàng vay vốn *Thẩm địnhdựánđầu t 1.2.2.3 Nội dung thẩmđịnhdựánđầu t của NHTM 1.2.2.3.1 .Thẩm định khách hàng vay vốn Chủ đầutự là ngời trực tiếp... Ngân hàng rất cần những thông tin đầy đủ, chính xác , kịp thời có chất lợng cao vềdựán cũng nh khách hàng xin vay vốn, bảo lãnh, tài trợ Chất lợng, tính chính xác, kịp thời và đẩy đủ của các thông tin này phụ thuộc một phần vào việc lập thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t của chủ đầu t và thông tin của chủ thể có liên quan Ngoài ra, còn phụ thuộc vào công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t Bên cạnh đó, . vấn đề trong công tác thẩm định dự án đầu t nói chung và trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng. Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu. Những vấn đề chung về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t. 1.1 Dự án đầu t Khái niệm Dù đợc xem xét dới bất kỳ góc độ nào thì dự án đầu t cũng