1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng thiên nhiên trong phim đề tài chiến tranh trường hợp Cánh Đồng Hoang và Mảnh Trăng Cuối Rừng

100 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Hình tượng thiên nhiên trong phim đề tài chiến tranh trường hợp Cánh Đồng Hoang và Mảnh Trăng Cuối Rừng Hình tượng thiên nhiên trong phim đề tài chiến tranh trường hợp Cánh Đồng Hoang và Mảnh Trăng Cuối Rừng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======  ======= NGUYỄN BÁ LỘC HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG PHIM ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH (TRƯỜNG HỢP CÁNH ĐỒNG HOANG VÀ MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Lý luận, lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số : 60210231 Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======  ======= NGUYỄN BÁ LỘC HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG PHIM ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH (TRƯỜNG HỢP CÁNH ĐỒNG HOANG VÀ MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận, lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số : 60210231 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Cẩm Giang Hà Nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 14 Chương ĐIỆN ẢNH SINH THÁI, MỸ HỌC SINH THÁI VÀ ĐIỆN ẢNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM 15 1.1 Điện ảnh sinh thái mỹ học sinh thái 15 1.1.1 Sinh thái học điện ảnh thách thức với phê bình sinh thái truyền thống 15 1.1.2 Sinh thái học nghệ thuật mỹ học sinh thái 21 1.2 Điện ảnh Cách mạng Việt Nam, hệ sinh thái Đồng Tháp Mười - Trường Sơn hai phim Cánh đồng hoang, Mảnh trăng cuối rừng 26 1.2.1 Điện ảnh Cách mạng Việt Nam phim đề tài chiến tranh 26 1.2.2 Thông tin tổng quan hai phim Cánh đồng hoang Mảnh trăng cuối rừng 30 1.3 Hệ sinh thái vùng Đồng Tháp Mười Trường Sơn – bối cảnh tự nhiên hai phim 35 1.3.1 Đặc điểm địa lý – sinh học vùng Đồng Tháp Mười 35 1.3.2 Đặc điểm địa lý – sinh học vùng núi rừng Trường Sơn 37 Chương THIÊN NHIÊN TRONG PHIM CHIẾN TRANH NHƯ MỘT HÌNH TƯỢNG THẨM MỸ 39 2.1 Thiên nhiên khách thể thẩm mỹ bất biến: góc chiếu nhận thức luận nối dài mỹ học điện ảnh cách mạng 39 2.1.1 Tính chất sử thi hóa hình tượng thiên nhiên chiến tranh 39 2.1.2 Tính chất lãng mạn hóa hình tượng thiên nhiên chiến tranh 46 2.2 Thiên nhiên khởi đầu chủ thể thẩm mỹ linh động: từ góc chiếu thể luận đến báo hiệu điện ảnh thời kỳ Đổi 52 2.2.1 Phi sử thi hóa tính thể thiên nhiên 53 2.2.2 Phi lãng mạn hóa thẩm mỹ sinh thái mang tính chỉnh thể- dung nhập 58 2.3 Tiểu kết 61 Chương CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH VÀ VẤN ĐỀ BIỂU ĐẠT THẨM MỸ SINH THÁI TRONG PHIM CHIẾN TRANH 62 3.1 Dàn cảnh, đề cao nguyên tắc cộng hưởng – hài hịa vị trí thiên nhiên khn hình chiến tranh 62 3.1.1 Không gian - Bối cảnh 62 3.1.2 Ánh sáng, chiều sâu bố cục khn hình 65 3.2 Quay phim: đa dạng linh động góc nhìn 75 3.2.1 Cỡ cảnh 75 3.2.2 Chuyển động máy góc máy 80 3.3 Dựng phim: nhịp sinh học tự nhiên nhịp sinh hoạt người 82 3.3.1 Dựng hình ảnh 82 3.3.2 Dựng âm 87 3.4 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến tranh coi điều phi tự nhiên lịch sử giới, xuất lồi người xuất Chiến tranh quan trọng với người đến độ thu hút số lượng lớn người tình nguyện dâng hiến tuổi trẻ sinh mệnh lợi ích quốc gia, dân tộc, lý tưởng,… Chiến tranh, dù với vai trị nào, chất ln cỗ máy hủy hoại sống, môi trường sinh thái nạn nhân nó, nạn nhân khơng có khả kể tội kẻ thủ ác Những người tham gia chiến tranh có mục đích lớn cơng, chiến thắng, tránh bại trận phòng thủ Để đạt mục đích tối thượng ấy, chiến tranh khơng từ việc khơng làm, hệ lụy chiến tranh không lên kế hoạch trước Thậm chí sau chiến thắng, tổn thương mát (hàng triệu người ngã xuống hay hệ sinh thái khổng lồ bị phá hủy) dù lớn đến đâu dễ bị bỏ qua mục đích chiến thắng đạt áp đảo tất Chiến tranh đề tài nóng bỏng, nỗi ám ảnh nhân loại, từ lâu trở thành mối quan tâm lớn nghệ thuật Từ phương diện thời đại, nói, “chiến tranh” “điện ảnh” hai sản phẩm bật thời kỳ đại có sở từ phát triển khoa học kỹ thuật Là loại hình nghệ thuật mang tính xã hội cao, từ đời, điện ảnh nhanh chóng kịp thời phản ánh bao quát vấn đề lịch sử - trị lớn lao, có vấn đề chiến tranh Điều đáng nói là, với chiến, phát triển vũ khí đại với sức hủy diệt ngày kinh khủng hơn, tiến kỹ thuật điện ảnh ngày hoàn thiện tinh xảo, phức tạp để kịp ghi nhận tàn phá, hệ quả, khuôn mặt khác chiến tranh And Quiet Flows the Don (Sông Đông êm đềm, 1930), War and Peace (Chiến tranh hịa bình, 1966-67), The Abandoned Field (Cánh đồng hoang, 1979), Saving Private Ryan (Giải cứu binh nhì Ryan, 1998), The Thin Red Line (Lằn ranh đỏ mong manh, 1998), Pearl Harbor (Trân Châu Cảng, 2001), Taegukgi (Cờ Thái cực dương cao, 2004), Letters from Iwo Jima (Những thư từ Iwo Jima, 2006), Dunkirk (2017),… danh sách nối dài chưa có kết thúc nhiều phim chiến tranh đại gây ấn tượng sâu sắc lịch sử điện ảnh giới Bước sang kỷ XX, nhân loại phải đối mặt với hàng loạt thảm họa toàn cầu nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, rị rỉ chất phóng xạ, nhiều lồi sinh vật bị tuyệt chủng, dĩ nhiên, chiến tranh liên miên gây hủy diệt suy thoái trầm trọng hệ sinh thái … Vấn đề môi trường, sinh thái liên tục đặt đời sống nhân loại, nhanh chóng trở thành mảng đề tài đặc biệt ý điện ảnh, đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận phù hợp để nghiên cứu Trước đây, việc nghiên cứu điện ảnh đề tài chiến tranh thường tập trung vào hướng tiếp cận mang tính “nhân loại trung tâm luận” (góc nhìn tâm lý học, xã hội học, thi pháp học…), tổn thương sinh thái lâu dài nặng nề lại chưa ý mức Trong bối cảnh chung nay, đề xuất hướng tiếp cận mới, tiếp cận phim chiến tranh từ góc độ “sinh thái trung tâm luận”, nhìn nhận thiên nhiên đối tượng mỹ học độc lập, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ nhân vật người “bầu khí chiến tranh”, qua góc nhìn đạo diễn Khoảng mười năm sau chiến tranh chống Mỹ kết thúc (1975-1985), điện ảnh Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển tiếp quan trọng hai điều kiện sản xuất: điều kiện làm phim thời chiến điều kiện làm phim thời bình Trong thời điểm đó, bên cạnh qn tính cịn mạnh phong cách thẩm mỹ làm phim thời kỳ trước, điện ảnh 10 năm bắt đầu mang số điểm khác biệt so với giai đoạn 1959-1975 Trong số đó, Cánh đồng hoang (1979) Mảnh trăng cuối rừng (1980) đánh giá hai phim có chất lượng nghệ thuật cao, vừa có đặc điểm tiêu biểu phong cách làm phim giai đoạn điện ảnh thời kỳ chống Mỹ, lại vừa có đổi quan niệm phương thức phản ánh thực tại, đặc biệt với hình tượng thiên nhiên bối cảnh chiến tranh Việt Nam Thiên nhiên Cánh đồng hoang tiêu biểu cho không gian sinh thái vùng Đồng Tháp Mười, thiên nhiên Mảnh trăng cuối rừng tiêu biểu cho không gian sinh thái rừng Trường Sơn – hai không gian chiến trường quan trọng chịu nhiều tổn thất lớn giai đoạn chiến tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Những điều lý mà chúng tơi chọn hai phim nói đối tượng khảo sát cho đề tài Hình tượng thiên nhiên phim đề tài chiến tranh (trường hợp Cánh đồng hoang Mảnh trăng cuối rừng) Đề tài tiếp cận chủ yếu từ điểm nhìn mỹ học sinh thái (eco-aesthetics) để tìm cách hình dung, cảm thụ tri nhận hình tượng thiên nhiên không gian chiến tranh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Trên giới, phong trào phê bình sinh thái bắt đầu phát triển nước phương Tây từ thập niên 70 kỷ XX, từ đây, vấn đề quan trọng xu hướng hình thành phát triển Trong Ecocritical Explorations in Literature and Cultural Studies (1996), Patrick Murphy kêu gọi phát triển thứ “lý thuyết phê bình sinh thái xuyên quốc gia” [37] Xuất phát từ định nghĩa mang tính móng - “ecocriticism is the study of the relationship between literature and the physical environment” (phê bình sinh thái nghiên cứu mối quan hệ người môi trường vật chất xung quanh)”, The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology (1996) Cheryll Glotfelty Harold Fromm xác định mục đích, phạm vi, nội dung nghiên cứu ecocriticism, giúp thấy triển vọng nâng cao nhận thức sinh thái cho công chúng thông qua tác phẩm văn học [37, pg xviii] Được công nhận thức lĩnh vực tri thức quan trọng từ đầu năm 1990, Ecocriticism ngày mở rộng vượt qua phân tích văn chương để hướng đến hình thức khác sản phẩm văn hóa đại chúng, đặc biệt phim ảnh Phân nhánh Cinematic Ecocriticism/Ecocinema đời hướng đến việc khảo sát tái trình điện ảnh chất vấn đề sinh thái, khẳng định Willoquet-Maricondi: “Với tên gọi khác “chủ nghĩa phê bình điện ảnh xanh” hay “chủ nghĩa phê bình điện ảnh-sinh thái”, chủ nghĩa phải bóc tách thiên nhiên đặc điểm thiên nhiên từ tái trình thị giác, cách mà chúng đóng khung ống kính máy quay định hình quy trình dựng phim” [45, pg 102] Cụ thể hơn, Framing the World: Explorations in Ecocriticism and Film này, nhà nghiên cứu cho rằng: phim, thiên nhiên xã hội dựng nên số yếu tố quan trọng “năng lực công nghệ điện ảnh, mục tiêu nhà làm phim, tảng kinh tế ngành giải trí, khái niệm phổ biến thiên nhiên, thị hiếu gán cho người xem” [45, pg 106] Cơng trình quan trọng cung cấp phân tích sâu hàng loạt thể loại phim từ phim hư cấu đến phim tài liệu, phim Hollywood phim độc lập, … để từ hình thành ngun tắc lý thuyết phim, phê bình sinh thái, cơng lý mơi trường, mở hướng tiếp cận ban đầu mẻ cho nghiên cứu mang tính chất phê bình sinh thái điện ảnh Cuốn sách đề cập đến hướng tiếp cận mỹ học sinh thái với số phim Hollywood phim châu Á Trước Maricondi khoảng nửa thập kỷ, số sách xuất Mỹ tập trung vào nghiên cứu điện ảnh Hollywood sinh thái, bật có Hollywood Utopia: Ecology in Contemporary American Cinema Pat Brereton (Intellect Ltd, 2004), The Landscape of Hollywood Westerns: Ecocriticism in an American Film Genre Deborah Carmichael (University of Utah Press, 2006) Trong Brereton áp dụng loạt chiến lược liên ngành để theo dõi phát triển mô tả sinh thái phim Hollywood từ năm 1950 đến nay, Carmichael lại tập trung khảo sát tầm quan trọng bối cảnh thiên nhiên motif phim tài liệu phim truyện có khung cảnh miền Tây nước Mỹ Bên cạnh đó, kể đến sách khác mang tính khái qt cao hơn, đóng vai trò mở đường phát triển hướng nghiên cứu như: Ecocinema Theory and Practice (Stephen Rust, Salma Monani, Sean Cubitt, 2009) đề cập đến nguyên tắc phương pháp nghiên cứu đặc thù độc lập điện ảnh sinh thái (so với phê bình văn học sinh thái truyền thống); hay Ecology and Popular Film: Cinema on the Edge Robin L Murray Joseph K Heumann vào năm 2009 lại tập trung khám phá chủ đề mang tính đương đại cao trị môi trường, khủng bố sinh thái, sinh thái nhà ở, sinh thái chiến tranh Tuy nhiên, từ đời nay, tương tự với ecocriticism nói chung, liệu từ cơng trình nghiên cứu bật nhà nghiên cứu ecocinema – Joseph Heumann, Robin Murray, Paula Willoquet-Maricondi, Stephen Rust, Salma Monani, Sean Cubitt, Alexa Weik …, thường đặt tác phẩm Âu Mỹ Ngoài chuyên luận Sheldon Lu Jiayan Mi -Chinese Ecocinema: In the Age of Environmental Challenge (Hong Kong University Press, 2010) – đề cập đến phim ảnh có chủ đề sinh thái Trung Quốc, phê bình điện ảnh sinh thái cịn vắng bóng nước châu Á khác, có Việt Nam [33] 2.2 Tại Việt Nam, tính đến nay, năm gần đây, phê bình sinh thái chiếm quan tâm, ý lớn từ giới học giả, đặc biệt năm gần thân cịn q trình tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện áp dụng tích cực nghiên cứu văn học Ngày 14.12.2017 Hà Nội, Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Phê bình sinh thái: tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu”1 Hội thảo thu hút quan tâm giới phê bình nước Hơn 100 tham luận hội thảo tập trung phân tích diễn tiến phê bình sinh thái thời gian gần đây, kinh nghiệm nghiên cứu văn học sinh thái hội khả phê bình sinh thái Việt Nam Hơn tháng sau, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tiếp tục tổ chức hội thảo mang tầm quốc tế hai ngày 26 27/1/2018 đề tài phê bình sinh thái khu vực Đông Nam Á Khoảng 20 nhà nghiên cứu từ nước Đông Nam Á 60 nhà Xin xem viết “Hơn 100 tham luận Hội thảo phê bình sinh thái” tác giả Hồng Hoàng (2017), Báo Quân đội Nhân dân online, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/tin-tuc/hon-100-tham-luan-tai-hoi-thao-ve-phe-binhsinh-thai-526369 (3) Cậu trai nhỏ chơi với ca (4) Những cành điên điển đung đưa (5) Hoa sen nở đồng, rung rinh (6) Lại cảnh hoa cánh đồng, nắng gió lung linh rập rờn theo gió (7) Ba người gia đình vui đùa bên nhau, tán ánh nắng trưa 84 Việc đặt ba “shot” (1), (2), (3) với ba trạng thái, ba khuôn mặt ba cá nhân gia đình, sau ba “shot” (4), (5), (6) với ba loài hoa khác nhau, cuối shot tụ hội số (7), nơi cảnh người giao điểm hội tụ - lộ ý nghĩa sâu sắc phim Từ góc độ biểu tượng hóa, nhận thẩm mỹ tổng thể “mặt hoa mặt người”, nơi người cánh đồng hoang đẹp rạng rỡ, đầy sức sống khơng hủy diệt đóa hoa đồng nội Từ góc độ thể, nhận “hệ sinh thái” với cấu trúc cân cá thể người – cá thể tạo vật, nơi người tạo vật chung sống thân thiện bên nhau, song độc lập có đời sống riêng, sinh mệnh riêng Một mối dựng tương tự phim cảnh gia đình nhà chim tụ tổ sau máy bay Mỹ rời đi, cảnh nhà Ba Đô – Sáu Xoa ăn bữa cơm với sau “chạy loạn” bom bi Phim Mảnh trăng cuối rừng có nhiều “mối dựng” thú vị, vừa giàu chất thơ, vừa giàu chất triết lý, chẳng hạn: (1) Nhện giăng tơ nắng (2) Hai chùm hoa lan nở 85 (3) Lâm Nguyệt bên nhau, lọt (4) Đàn bướm rừng đậu bay đầy mặt đất rừng (5) Lâm Nguyệt lại ánh sáng lọt (6) Lâm Nguyệt ngồi nghỉ góc qua rừng rừng, Lâm hỏi tên gái Trong đoạn phim này, cảnh quay Lâm – Nguyệt đặt xen kẽ với cảnh quay độc lập sinh vật rừng: nhện (1), hai chùm hoa lan (2), đàn bướm (4) Các cảnh quay thiên nhiên (1), (2), (4) nói tăng dần số lượng cá thể sinh vật cảnh, song song với thân mật hơn, hiểu Lâm Nguyệt họ bên Đặc biệt, cảnh (6), hai người ngồi nghỉ nơi góc rừng lần Lâm hỏi tên người bạn đường, máy quay lùi hẳn xa, thể đôi mắt rừng lùi xa hơn, dành phút riêng tư cho hai người Cách dựng phim pha trộn khéo léo đời sống tự 86 nhiên đời sống người theo mạch đập thời gian Cũng giống Cánh đồng hoang, Mảnh trăng cuối rừng, tình cảm – cảm xúc người ln gắn bó cách vơ hình với khơng gian tạo vật xung quanh, nhịp điệu vũ trụ nhịp điệu tâm hồn-thể chất người hòa làm Thiên nhiên, trở thành chủ thể nhận thức, chủ thể thẩm mỹ đích thực đồng điệu “ý nhị” đến cách “ứng xử” với người, quan sát bảo bọc người 3.3.2 Dựng âm Bên cạnh việc tạo nên mối dựng mượt mà hình ảnh, nhà làm phim ý đến mối dựng âm Âm nhạc tương tác nhịp nhàng cảnh phim, nhà làm phim đặc biệt tôn trọng “tiếng động” nguyên sơ tự nhiên góp phần khiến cho cảnh trường đoạn trường đoạn tổng thể cấu trúc phim dính kết với hiệu chặt chẽ Hai phim ý ghi lại âm hàng ngày: tiếng cá quẫy, tiếng chim kêu, tiếng côn trùng râm ran đêm, tiếng nước suối chảy, sơng trơi, tiếng gió thổi qua rừng ạt, tiếng củi cháy bếp, tiếng bước chân lội bùn hay đạp lên rừng, tiếng mái chèo khua nước vội vã… Tất nhằm hướng đến sống đầy ắp diện ngoại vật tự nhiên, tiếng động tan hòa làm vào cử động việc làm người Và điều quan trọng cả, tiếng động lặp lặp lại qua nhiều cảnh trường đoạn, cho thấy dòng chảy liền mạch liên tục sống, đời sống Chẳng hạn, tiếng chim kêu ríu rít buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, ngày…, trở lại scene khác trước sau trận ném bom 87 lính Mỹ, tạo nên độ “dính kết” mảnh đời, khúc đoạn lịch sử khác người Chẳng hạn, Cánh đồng hoang, mối dựng âm đầu phim ấn tượng: cảnh (1): tiếng mái chèo khua nước, tiếng loạt soạt; (2): tiếng cô gái chàng trai từ xa gọi tên nhau, tiếng gọi vang vọng khắp cánh đồng; (3): chàng trai trèo lên hai người bắt đầu hò qua hò lại, tiếng hị hịa vào tiếng chim hót ngân nga Qua ba cảnh liền kề này, thấy “tiếng người” hòa âm, gắn quyện chặt chẽ với “tiếng trời”, tiếng thiên nhiên Ở trường đoạn phim, sau trận “càn quét” ác liệt kẻ địch, hai vợ chồng Sáu Xoa – Ba Đơ lại gọi từ hai phía cánh đồng, tiếng họ lại biến thành tiếng vọng sống, đồn tụ reo vui khắp khơng gian Trong trường đoạn kết phim, Ba Đô nằm xuống, tiếng vọng da diết “Mình ơi” lần ngân lên, tỏa rộng khắp đất trời sông nước, giúp Sáu Xoa đứng dậy từ nỗi đau lớn lao để trả thù cho chồng che chở cho thơ Người nằm xuống, cỏ bị dập vùi tan nát, lòng ham sống mãnh liệt họ, tinh thần tự phóng khống họ quê hương đất nước Trong Mảnh trăng cuối rừng, tiếng chim rừng nhiều trường đoạn, có vai trị “mối nối” âm quan trọng cho tiến trình tự phim Những thủ pháp dựng phim tác giả hai phim vừa mang đến chất lãng mạn, vừa làm bật thực đời sống người tự nhiên chiến tranh 3.4 Tiểu kết Nhìn chung, thông qua ngôn ngữ phim mang đậm màu sắc “điện ảnh nghệ thuật” (art-house cinema) để biểu đạt hình tượng thiên nhiên, hai tác phẩm Cánh 88 đồng hoang Mảnh trăng cuối rừng hướng đến diễn ngôn sinh thái mang tính hài hịa cộng hưởng sâu sắc yếu tố thẩm mỹ phim Thông qua lối dàn cảnh có chiều sâu sống động coi trọng không gian tự nhiên địa, lối dùng máy quay động bám sát chuyển biến nhỏ nhặt đời sống, lối dựng phim hòa quyện nhuần nhị nhịp sinh học tự nhiên nhịp sinh hoạt xã hội, hai phim chạm đến tầng vỉa tinh vi mối quan hệ người – tạo vật phi nhân chiến tranh Bên cạnh màu sắc lãng mạn sử thi trội với tính biểu tượng hóa, ước lệ hóa hình ảnh thiên nhiên, hai phim mang đến tiếp cận có tính thực, tính cá nhân chiều sâu thể sống 89 KẾT LUẬN Thông qua hình tượng thiên nhiên cách xây dựng hình tượng thiên nhiên Cánh đồng hoang Mảnh trăng cuối rừng, nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên người ngữ cảnh chiến tranh, qua quan niệm thẩm mỹ nhà làm phim, diễn ngôn kiến tạo “cái đẹp sinh thái” điện ảnh Cách mạng thời kỳ tiền Đổi Có thể thấy rằng, song song với việc nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên gắn liền thơ mộng, bay bổng, tươi sáng lạc quan tâm hồn Việt Nam; hay với việc coi thiên nhiên hình ảnh đặc trưng đời sống cộng đồng biểu tượng bi hùng cho số phận - phẩm chất người Việt Nam chiến tranh; hai phim bắt đầu có xu hướng phi lãng mạn hóa phi sử thi hóa yếu tố thẩm mỹ sinh thái Trong hai phim, môi trường sinh thái người nhiều ngữ cảnh “dung hợp”, tạo thành thể chỉnh thể thống đấu tranh sinh tồn Bên cạnh chiến đấu lý tưởng cao đẹp, đấu tranh để bảo toàn sống cho cá thể/ nhóm cá thể quan trọng, đấu tranh bộc lộ khía cạnh trần trụi, khắc nghiệt, khốc liệt Chính từ động lực đó, người hai phim tự “cộng hợp” vào tự nhiên, thương thảo với tự nhiên theo nguyên tắc tối ưu hóa, cho người tự nhiên bảo toàn sinh mệnh trước hủy diệt chết chiến tranh mang lại Dù tính biểu trưng, tính đại diện cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng đậm nét, song quan sát cách xâu chuỗi tổng thể phương diện tự ngôn ngữ điện ảnh, nhiều trường đoạn, thấy, “thiên nhiên” trở thành nhân vật có vai trị đời sống tương 90 đối độc lập với người Sự đa dạng sinh học hệ sinh thái địa vùng Đồng Tháp Mười núi rừng Trường Sơn tham gia trực tiếp vào câu chuyện sinh sống tồn người Thiên nhiên, người, có sinh mệnh riêng, có đời riêng nó, thân thiên nhiên bị tàn phá khốc liệt chiến tranh người, khơng trường tồn-bất biến trước đạn bom Và thường xun, thiên nhiên có vai trị chủ thể thẩm mỹ, dẫn dắt câu chuyện đưa trở lại nhịp điệu “bình thường” cho sống nhân vật – giằng xé với nhịp độ bất thường khốc liệt thời chiến Trên phương diện biểu đạt, hai tác phẩm đạt đến phong cách thẩm mỹ cổ điển, dung dị, có phù hợp trọn vẹn với diễn ngôn sinh thái phim Về dàn cảnh, hai phim đề cao nguyên tắc cộng hưởng – hài hịa nhấn mạnh vị trí thiên nhiên khn hình chiến tranh Trong đó, nghệ thuật quay phim lại trọng đa dạng linh hoạt góc nhìn, với thiên hướng sử dụng máy động để bám sát biến chuyển tinh vi đời sống người tạo vật Về dựng phim, đạo diễn trọng kết hợp nhịp dựng với nhịp sinh học tự nhiên nhịp sinh hoạt người, đặt cảnh quay độc lập tạo vật phi nhân bên cạnh cảnh quay người để tạo nên ý nghĩa cho phim Với cách tân ban đầu đó, Cánh đồng hoang (1979) Mảnh trăng cuối rừng (1980) đặt viên gạch cho việc đổi điện ảnh Việt Nam sau chừng nửa thập niên (từ 1986), trước hết phương diện mỹ học Thiên nhiên, vốn nhân vật phơng nền, “hồn cảnh” cho người hoạt động bộc lộ phẩm chất anh hùng tác phẩm thời kỳ 1945-1975, lần bộc lộ dáng nét, vẻ đẹp thân phận riêng Đây 91 “cú hích” ban đầu để phim chiến tranh sau dần coi tự nhiên hệ sinh thái chủ thể thẩm mỹ, chủ thể tự quan trọng tự điện ảnh 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Mai Quốc Ân (2010), Từ Cánh đồng hoang nghĩ điện ảnh Việt xưa nay, https://tuoitre.vn/tu-canh-dong-hoang-nghi-ve-dien-anh-viet-xua-vanay-367563.htm, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 Thảo Duyên (2014), Đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân Dân Lê Thi: Người ghi lại ký ức chiến trường, Báo Văn nghệ Công an Online, http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/dao-dien-NSNd-Le-Thi-Nguoighi-lai-nhung-ky-uc-chien-truong-334638/, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 Hoàng Cẩm Giang (2017), “Chuyển thể tác phẩm văn học chiến tranh 1986-2000: điện ảnh cách đọc nữ quyền luận sinh thái”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 12.2017, tr.10-18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007) Giáo trình lý luận văn học, Nxb Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – khuynh hướng văn học mang tính cách tân, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 15 (số 2X), tr 48-53 Trần Luân Kim (2012), Cánh đồng hoang - Khúc tình ca bất khuất, Tạp chí Thế giới điện ảnh online, https://thegioidienanh.vn/canh-dong-hoangkhuc-tinh-ca-bat-khuat-656.html, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 93 Lê Hồng Lâm (2017), Cánh đồng hoang - hùng ca trữ tình điện ảnh Việt, https://news.zing.vn/canh-dong-hoang-ban-hung-ca-tru-tinh-cuadien-anh-viet-post778697.html, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 Lê Hồng Lâm (2018), 101 phim Việt Nam hay nhất, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Hoàng Tố Mai (chủ biên, 2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Hằng Nga (2016), Phim đạo diễn Hayao Miyazaki từ góc nhìn sinh thái học (Luận văn Thạc sĩ Khoa học), Thư viện Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 12 Trần Ánh Nguyệt Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhân Dân điện tử, 65 năm – chặng đường điện ảnh, https://www.nhandan.org.vn/megastory/2018/03/29/, Truy cập ngày tháng năm 2019 14 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử điện ảnh Việt Nam (Quyển 2), Nxb Cục Điện ảnh, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tú Oanh (2019), Những tác phẩm điện ảnh kinh điển Việt Nam đề tài giải phóng đất nước, Báo Tiền phong online, https://www.tienphong.vn/van-hoa/nhung-tac-pham-dien-anh-kinh-dienviet-nam-ve-de-tai-giai-phong-dat-nuoc-1409057.tpo, Truy cập ngày tháng năm 2019 94 17 Hồng Phấn (2012), Về Đồng Tháp Mười nhớ Hồng Sến – Thúy An, Báo Lao Động Online, https://laodong.vn/archived/ve-dong-thap-muoi-nhohong-sen thuy-an-696873.ldo, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 18 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Thanh Truyền (chủ biên, 2018), Phê bình sinh thái với văn xi Nam bộ, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Thanh Xuân (2015), Sức sống mãnh liệt từ Cánh đồng hoang, Báo Phụ nữ Việt Nam Cuối tuần online, https://phunuvietnam.vn/suc-song-manhliet-tu-canh-dong-hoang-3045.htm, Truy cập ngày 15 tháng năm 2019 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 21 Karla M Armbruster and Kathleen R Wallace (2001), Beyond Nature Writing: Expanding the Boundaries of Ecocriticism, University of Virginia Press, Charlottesville 22 Peter Barry (2002), Beginning Theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory, Manchester University Press, Manchester 23 Arnold Berleant (2015), Environmental Aesthetics West and East, Journal of Heilongjang University, No (Chinese) English translation at: https://hcommons.org/deposits/objects/hc:20174/datastreams/CONTENT/ content 24 Derek Bousé, (2000), Wildlife Films, University of Pennsylvania Press, Philadelphia 95 25 Pat Brereton (2004), Hollywood Utopia: Ecology in Contemporary American Cinema, Intellect Ltd, Bristol 26 Deborah Carmichael (2006), The Landscape of Hollywood Westerns: Ecocriticism in an American Film Genre, University of Utah Press, Salt Lake City 27 Michael P Cohen (2004), Blues in the Green: Ecocriticism under Critique, Environmental History, No 9.1 (January), pg 9–36 28 Cheryll Glotfelty and Harold Fromm (1996) The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology Athens and London: University of Georgia 29 Zeng Fanren (2019), Introduction to Ecological Aesthetics, Springer, New York 30 Paul H Gobster (1995), Aldo Leopold’s Ecological Esthetic: Integrating Esthetic and Biodiversity Values, Journal of Farestry, No 93, pg.6-10 31 Ursula K Heise (2006), The Hitchhiker’s Guide to Ecocriticism, PMLA, No 121.2, pg 503–16 32 David Ingram (2000), Green Screen: Environmentalism and Hollywood Cinema, University of Exeter Press, Exeter 33 Aldo Leopold (1949), A Sand County Almanac, Oxford University Press, Oxford 34 Sheldon Lu and Jiayan Mi (2010), Chinese Ecocinema: In the Age of Environmental Challenge, Hong Kong University Press, Aberdeen 35 Joseph W Meeker (1972), “Notes Toward an Ecological Esthetics”, Canadian Fiction Magazine, number 2, pg 4-15 96 36 Joseph W Meeker (1974), The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology, Charles Scribner’s Sons, New York 37 Gregg Mitman (1999), Reel Nature: America’s Romance with Wildlife on Film, Harvard University Press, Cambridge 38 Patrick Murphy (1996), Ecocritical Explorations in Literature and Cultural Studies, Lexington Books, Lanham 39 Robin L Murray Joseph K Heumann (2009), Ecology and Popular Film: Cinema on the Edge, State University of New York Press, Albany 40 Serpil Oppermann (2006), Theorizing Ecocriticism: Toward a Postmodern Ecocritical Practice, Interdisciplinary Studies in Literature and Environment, No 13.2, pg 103–28 41 Pudovkin, Vsevolod Illarionovich (1949), Film Technique and Film Acting, The Cinema Writings Of V I Pudovkin, Bonanza Books, New York pg 54–55 42 Robert Romanyshyn (1993), The Despotic Eye and its Shadow: Media Image in the Age of Literacy, Modernity and the Hegemony of Vision, Ed David Michael Levin, University of California Press, Berkeley and Los Angeles, pg 339–60 43 Steven Rosendale (2002), The Greening of Literary Scholarship: Literature, Theory, and the Environment, University of Iowa Press, Iowa City 44 Stephen Rust, Salma Monani, Sean Cubitt (2009), Ecocinema Theory and Practice, Routledge, London 97 45 Scott Slovic (2000), Ecocriticism: Containing Multitudes, Practicing Doctrine, The Green Studies Reader: From Romanticism to Ecocriticism Ed Laurence Coupe, Routledge, London, pg 160–62 46 Paula Willoquet-Maricondi (2010), Framing the World: Explorations in Ecocriticism and Film, University of Virginia Press, Charlottesville 98 ... cho đề tài Hình tượng thiên nhiên phim đề tài chiến tranh (trường hợp Cánh đồng hoang Mảnh trăng cuối rừng) Đề tài tiếp cận chủ yếu từ điểm nhìn mỹ học sinh thái (eco-aesthetics) để tìm cách hình. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =======  ======= NGUYỄN BÁ LỘC HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG PHIM ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH (TRƯỜNG HỢP CÁNH ĐỒNG HOANG VÀ MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG) Luận... Đồng Tháp Mười - Trường Sơn hai phim Cánh đồng hoang, Mảnh trăng cuối rừng 26 1.2.1 Điện ảnh Cách mạng Việt Nam phim đề tài chiến tranh 26 1.2.2 Thông tin tổng quan hai phim Cánh đồng hoang

Ngày đăng: 12/02/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w