Hệ trợ giúp quyết định thông minh cho dự báo cung cầu lao động

84 21 0
Hệ trợ giúp quyết định thông minh cho dự báo cung cầu lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ trợ giúp quyết định thông minh cho dự báo cung cầu lao động Hệ trợ giúp quyết định thông minh cho dự báo cung cầu lao động Hệ trợ giúp quyết định thông minh cho dự báo cung cầu lao động luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Văn An HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Hệ thống thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG THÔNG TIN Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Văn An HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Hệ thống thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Phạm Văn Hải Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Những kiến thức trình bày luận văn tơi tìm hiểu, nghiên cứu trình bày theo kiến thức tổng hợp cá nhân Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Trong q trình làm luận văn, tơi có tham khảo tài liệu có liên quan ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi không chép Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm, sai, tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn An LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Văn Hải, Viện công nghệ thông tin truyền thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người dành cho nhiều thời gian quý báu, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực tìm hiểu đề tài “Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động” Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện công nghệ thông tin truyền thông, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người dạy dỗ, trang bị cho kiến thức chuyên môn giúp hiểu rõ lĩnh vực nghiên cứu để hoàn thành đề tài giao Xin cảm ơn đồng nghiệp Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm, Cục Việc làm, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội động viên cổ vũ, đóng góp ý kiến, trao đổi suốt trình học làm luận văn, giúp tơi hồn thành đề tài thời hạn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Học viên Nguyễn Văn An MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1- MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Đóng góp luận văn CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam .6 2.2 Khái niệm thị trường lao động .8 2.3 Đặc điểm thị trường lao động 2.4 Các yếu tố thị trường lao động nhân tố tác động 2.5 Điều kiện để hình thành phát triển thị trường lao động 2.5.1 Điều kiện hình thành 2.5.2 Điều kiện phát triển thị trường lao động Việt Nam .10 2.6 Một số khái niệm liên quan .10 2.7 Vai trò dự báo cung cầu lao động 12 2.8 Các yếu tố tác động đến dự báo cung cầu lao động 14 2.9 Các phương pháp dự báo 15 2.9.1 Phương pháp định tính 15 2.9.1 2.10 Phương pháp định lượng 15 Một số mơ hình dự báo cung cầu lao động .20 2.10.1 Mơ hình dự báo cung cầu lao động sử dụng Việt Nam 20 2.10.2 Mơ hình dự báo cung cầu lao động sử dụng giới 24 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 28 3.1 Đề xuất phương pháp dự báo cung cầu lao động Việt Nam .28 3.2 Xác định tiêu cần dự báo cung cầu lao động Việt Nam 39 3.3 Phân tích yếu tố cần cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam 40 3.4 Xác định độ dài dự báo 40 3.5 Nguồn liệu cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam 41 3.5.1 Nguồn liệu từ Bộ Lao động-Thương binh xã hội 41 3.5.2 Nguồn liệu từ Tổng cục thống kê 42 3.5.3 3.6 Nguồn liệu hành nguồn khác .43 Đề xuất quy trình cho dự báo cung cầu lao động Việt nam 44 CHƯƠNG 4- XÂY DỰNG HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG 46 4.1 Mơ hình Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động 46 4.2 Ví dụ mơ tả tốn dự báo cung cầu lao động 51 4.2.1 Dự báo cầu lao động có việc làm 51 4.2.2 Dự báo cầu lao động có việc làm theo 21 ngành kinh tế 58 4.2.3 Dự báo cầu lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuật .61 4.2.4 Dự báo cầu lao động cho thành phố Hà Nội 63 4.2.5 Dự báo cung lao động .64 4.3 Cài đặt chương trình 67 4.4 Kết chương trình 67 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm 71 4.6 Đánh giá chương trình 72 5.1 Kết luận 73 5.2 Định hướng phát triển .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ Bộ LĐTBXH CGE Giải thích Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Computable General Equilibrium Mơ hình cân tổng thể CPI Consumer Price Index ESS Explained Sum of Squares GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội I/O Input/Output Vào/Ra ILO KILM International Labour Organization Key indicators of the labour market LLLĐ OLS PACF Chỉ số giá tiêu dùng Tổng bình phương tất sai lệch giá trị biến Y Tổ chức lao động quốc tế Các tiêu thị trường lao động Lực lượng lao động Ordinary Least Square Phương pháp bình phương bé thông thường Partial Autocorrelation Hàm tự tương quan riêng chuỗi function dừng Tổng bình phương tất sai RSS Residual Sum of Squares SAM Social Accounting Matrix Ma trận hạch toán xã hội SNA TSS TTLĐ System of National Accounts Total Sum of Squares lệch giá trị quan Hệ thống tài khoản quốc gia Tổng bình phương tất sai lệch giá trị quan sát Thị trường lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng mã tình trạng cầu lao động 24 Bảng 4.1: Dữ liệu dự báo cầu lao động, nguồn: Tổng Cục thống kê 52 Bảng 4.2: Dữ liệu dự báo cầu lao động, nguồn: Tổng Cục thống kê 54 Bảng 4.3: Kết dự báo dựa kịch tăng trưởng kinh tế Chính phủ giai đoạn 2016-2020 .57 Bảng 4.4: Cơ cấu có việc làm chia theo 21 ngành kinh tế 58 Bảng 4.5: Cơ cấu có việc làm chia theo 21 ngành kinh tế 58 Bảng 4.6: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân 60 Bảng 4.7: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân 60 Bảng 4.8: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân 61 Bảng 4.9: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân 61 Bảng 4.10: Cơ cấu lao động chia theo nhóm trình độ chuyên môn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020, nguồn: Tổng Cục thống kê 61 Bảng 4.11: Dự báo tỷ lệ lao động chia theo nhóm trình độ chun mơn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020 62 Bảng 4.12: Lao động có việc làm chia theo nhóm trình độ chuyên môn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020 62 Bảng 4.13: Đầu vào dự báo cầu lao động Hà Nội 63 Bảng 4.14: Kết dự báo cầu lao động Hà Nội 63 Bảng 4.15: Lực lượng lao động giai đoạn 2005-2015, nguồn: Tổng Cục thống kê 65 Bảng 4.16: Bảng dân số giai đoạn 2005-2015, nguồn: Tổng Cục thống kê 65 Bảng 4.17: Bảng dự báo dân số giai đoạn 2005-2020, nguồn: Tổng Cục thống kê 66 Bảng 4.18: Kết dự báo lực lượng lao động 2005-2020 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Biểu đồ thành lập doanh nghiệp theo Quý, nguồn: Tổng Cục thống kê Hình 2.2: Mơ hình dự báo cung cầu lao động Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm, Nguồn: Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm 20 Hình 2.3: Bảng cân đối liên ngành I/O,nguồn: Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm 21 Hình 2.4: Sơ đồ Ước lượng hàm sản xuất hàm cầu lao động 22 Hình 2.5: Sơ đồ tính biến động xuất lao động nhờ phân tích chuỗi thời gian 23 Hình 2.6:Lựa chọn mơ hình dự báo tiêu chí, Nguồn: Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm 25 Hình 2.7: Quy trình dự báo cầu lao động ngắn hạn Thụy Điển, Nguồn: Mơ hình dự báo cầu lao động ngắn hạn-Trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm 26 Hình 2.8: Mơ hình dự báo nhân lực Anh, Nguồn: Trần Thị Phương Nam (2014), Cơ sở khoa học dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam, Luận văn tiến sỹ khoa học giáo dục 27 Hình 4.1: Mơ hình Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam 46 Hình 4.2: Quy trình dự báo cung lao động 49 Hình 4.3: Quy trình dự báo cầu lao động 50 Hình 4.4: Kết hồi quy cầu lao động 52 Hình 4.5: Kết hồi quy cầu lao động 54 Hình 4.6: Kết hồi quy cầu lao động 55 Hình 4.7: Kết dự báo cầu lao động năm 2016 56 Hình 4.8: Kết dự báo cầu lao động 57 Hình 4.9: Giao diện hình ban đầu .68 Hình 5.10: Giao diện hình nạp liệu đầu vào .68 Hình 4.11: Giao diện hình lựa chọn dạng hàm 69 Hình 4.12: Giao diện hình lựa chọn mơ hình dự báo 69 Hình 4.13: Giao diện hình hiển thị kết dự báo .70 Hình 4.14: Giao diện hình kiểm định mơ hình dự báo 70 Hình 4.15: Giao diện hình tạo kịch dự báo .71 CHƯƠNG 1- MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hoạch định sách phát triển thị trường lao động trình xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước điều kiện hội nhập quốc tế [1] Để có sách tốt phát triển nguồn nhân lực địi hỏi phải có đánh dự báo tốt nhu cầu nhân lực tương lai, qua đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động xa phát triển kinh tế - xã hội Theo báo cáo Tổng Cục thống kê [3], đến hết Quý II năm 2016 có 54,36 triệu người tham gia lực lượng lao động, chiếm 77,23% dân số từ 15 tuổi trở lên, tăng 1,03% so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp/chứng từ tháng trở lên 11,21 triệu người, tăng 4,09%; lao động có việc làm 53,24 triệu người, tăng 1,35%; lao động làm công hưởng lương 21,97 triệu người, tăng 7,8% so với kỳ năm 2015 Theo tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 11, quý năm 2016 Bộ Lao động-Thương binh xã hội [2], Quý 4/2016, nước có 1.110 nghìn người độ tuổi lao động thất nghiệp, giảm 7,7 nghìn người so với quý 3/2016, tăng 58,4 nghìn người so với quý 4/2015 Số niên bị thất nghiệp với xu (giảm 56 nghìn người so với quý 3/2016, tăng 27,3 nghìn người so với quý 4/2015) Trong số người thất nghiệp, có 471 nghìn người có CMKT (chiếm 42,43%), nhiều nhóm trình độ “đại học trở lên” (218,8 nghìn người, tăng 16,5 nghìn người so với quý trước), nhóm “cao đẳng” (124,8 nghìn người, giảm 5,9 nghìn người) “trung cấp” (70,2 nghìn người, giảm 14,1 nghìn người) Như cho thấy, thi ̣ trường lao đô ̣ng Viê ̣t Nam vẫn là mô ̣t thi ̣ trường dư thừa lao đô ̣ng và phát triể n không đồ ng đề u, quan ̣ cung, cầ u lao đô ̣ng vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế cân đối Việc dự báo cung, cầu lao động tương lai cho biết thừa thiếu lao động ngành, tỉnh, địa phương, vùng, theo cấp, … để có sách nhằm chuyển dịch Bảng 4.8: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân Năm N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 2016 22488 21984 7541 16263 88194 159952 45850 16522 80591 19573 586 2017 22716 6390 18768 17511 197507 179439 45598 15377 87484 20819 589 2018 23595 5948 21147 18259 190633 172396 42224 20835 77819 18872 590 2019 25785 7300 24464 19235 178793 177338 40833 23602 63707 20523 587 2020 27468 10933 23475 20021 16940 180610 47165 25083 74180 21230 582 Bảng 4.9: Kết dự báo cấu có việc làm theo 21 ngành kinh tế quốc dân 4.2.3 Dự báo cầu lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuật Trong thời gian qua, Việt Nam có hàng loạt sách, chương trình nhằm phát triển dạy nghề, nâng cao trình độ cho người lao động Kết số lao động tham gia đào tạo nghề tăng nhanh, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước, nhiên số lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu cao Số lao động qua đào tạo nghề cịn khiêm tốn, tỷ lệ học qua cao đẳng chuyên nghiệp đại học lại nhiều Bảng liệu đầu vào: Đơn vị: % Khơng trình độ Năm chun mơn kỹ Dạy nghề thuật Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học 2007 82.9 5.2 5.4 1.8 4.7 2008 82.4 6.0 4.9 1.9 4.8 2009 85.5 4.8 2.7 1.5 5.5 2010 85.4 3.8 3.4 1.7 5.7 2011 84.5 4.0 3.7 1.7 6.1 2012 83.4 4.7 3.6 1.9 6.4 2013 82.1 5.3 3.7 2.0 6.9 2014 81.8 4.9 3.7 2.1 7.6 2015 80.1 5.0 3.9 2.5 8.5 Bảng 4.10: Cơ cấu lao động chia theo nhóm trình độ chun mơn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020, nguồn: Tổng Cục thống kê 61 + Sử dụng Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động với bảng liệu dự báo Bảng 4.11, ta được: Đơn vị: % Không Năm trình độ chun mơn Trung cấp Dạy nghề chun Cao đẳng Đại học nghiệp kỹ thuật 2016 79.1 4.8 4.0 2.7 9.4 2017 78.0 4.9 4.1 2.9 10.1 2018 76.7 5.1 4.3 3.1 10.8 2019 75.5 5.4 4.4 3.4 11.3 2020 74.3 5.6 4.5 3.6 12.0 Bảng 4.11: Dự báo tỷ lệ lao động chia theo nhóm trình độ chuyên môn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020 Kết hợp với số lao động có việc làm nói chung dự báo năm 2016-2020 thu trên, ta có bảng sau: Đơn vị tính: 1000 mgười Khơng trình Năm độ chuyên môn Trung Dạy nghề kỹ thuật cấp chuyên Cao đẳng Đại học nghiệp 2016 42,245 2,584 2,139 1,420 5,022 2017 42,272 2,661 2,239 1,570 5,474 2018 42,354 2,832 2,352 1,733 5,966 2019 42,749 3,059 2,484 1,913 6,404 2020 43,471 3,278 2,641 2,117 7,049 Bảng 4.12: Lao động có việc làm chia theo nhóm trình độ chun mơn kỹ thuật dự báo giai đoạn 2016-2020 Có thể thấy xu hướng biến động xét theo số lượng lao động theo trình độ chun mơn khơng khác biệt so với số cấu So với năm 2016, số việc làm tăng 62 thêm năm 2020 với nhóm lao động trình độ đại học vị trí cao với 2,027 nghìn người, sau nhóm lao động khơng trình độ chun mơn kỹ thuật với 1,226 nghìn lao động tăng thêm Riêng nhóm đối tượng dạy nghề có mức tăng cao với gần 700 nghìn lao động Điều phản ánh xu hướng tương lai học nghề ngày thu hút nhiều quan tâm người lao động 4.2.4 Dự báo cầu lao động cho thành phố Hà Nội Dự báo số người có việc làm theo quý thành phố Hà Nội Dữ liệu đầu vào Đơn vị: 1000 người Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Quý 3496.3 3614.7 3648.2 3702.1 3699.5 Quý 3486.7 3607.8 3661 3671.3 3760.6 Quý 3546.9 3648.3 3712.4 3716.4 Quý 3587.5 3727 3742.6 3812.3 Bảng 4.13: Đầu vào dự báo cầu lao động Hà Nội + Sử dụng Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động với bảng liệu dự báo Bảng 4.13 , ta được: Tốc độ Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 tăng so với kỳ năm 2015 Đơn vị: 1000 người Đơn vị: % Quý 3496.3 3614.7 3648.2 3702.1 3699.5 3852.6 4,14 Quý 3486.7 3607.8 3661.0 3671.3 3760.6 3878.8 3,14 Quý 3546.9 3648.3 3712.4 3716.4 3811.6 3935.9 3,26 Quý 3587.5 3727.0 3742.6 3812.3 3894.0 4020.6 3,25 Bảng 4.14: Kết dự báo cầu lao động Hà Nội Từ bảng trên, ta thấy, số lao động có việc làm thành phố Hà Nội liên tục tăng qua năm dự báo đến cuối năm 2016 đạt mức 4020,6 nghìn lao động (tăng 63 3,25% so với kỳ năm 2015) Trong đó, quý 1/2016 tăng nhanh với mức tăng 4,14% so với quý 1/2015 Số lao động có việc làm dự báo giảm 41,4 nghìn lao động quý 1/2016 so với quý 4/2015, sau tăng thêm 26,2 nghìn lao động vào quý 2, quý tăng 57,1 nghìn người quý tăng mạnh với 84,7 người Điều cho thấy tương lai với nhiều tín hiệu tích cực thị trường lao động năm 2016 mở Cơ hội việc làm tăng lên ngày nhiều lao động có việc làm mới, góp phần ổn định xã hồi nâng cao tiềm lực kinh tế thủ đô lên tầm cao thời gian tới 4.2.5 Dự báo cung lao động Dự báo lực lượng lao động giai đoạn 2016-2020 chia theo khu vực thành thị nơng thơn, giới tính Bảng liệu đầu vào: Đơn vị tính: 1000 người Tổng Năm số Nữ Nam Thành Nông thị thôn 2005 44905 23493 21411 11461 33443 2006 46239 24614 21625 12266 33972 2007 47160 23946 23215 12409 34751 2008 48210 24709 23501 13175 35034 2009 49322 25656 23666 13272 36050 2010 50393 25897 24496 14107 36286 2011 51398 26468 24930 15252 36147 2012 52348 26919 25430 15886 36462 2013 53246 27371 25875 16043 37203 2014 53748 27561 26187 16526 37223 2015 53984 27844 26141 16911 37073 64 Bảng 4.15: Lực lượng lao động giai đoạn 2005-2015, nguồn: Tổng Cục thống kê Đơn vị tính: 1000 người Năm Tổng số Nam Nữ 2005 Thành thị 82392 40522 41871 22332 60060 2006 83311 40999 42312 23046 60265 2007 84219 41447 42771 23746 60472 2008 85119 41956 43163 24673 60446 2009 86025 42523 43502 25585 60440 2010 86947 42994 43954 26516 60432 2011 87860 43447 44414 27719 60141 2012 88809 43908 44901 28269 60540 2013 89760 44365 45395 28875 60885 2014 90729 44758 45971 30035 60694 2015 91713 45234 46479 31132 60582 Nông thôn Bảng 4.16: Bảng dân số giai đoạn 2005-2015, nguồn: Tổng Cục thống kê Đơn vị tính: 1000 người Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2005 82392 40522 41871 22332 60060 2006 83311 40999 42312 23046 60265 2007 84219 41447 42771 23746 60472 2008 85119 41956 43163 24673 60446 2009 86025 42523 43502 25585 60440 2010 86947 42994 43954 26516 60432 2011 87860 43447 44414 27719 60141 2012 88809 43908 44901 28269 60540 2013 89760 44365 45395 28875 60885 2014 90729 44758 45971 30035 60694 2015 91713 45234 46479 31132 60582 2016 92513 45886 46627 31704 60809 2017 93449 46370 47079 32670 60779 65 2018 94394 46862 47532 33661 60733 2019 95354 47364 47990 34671 60683 2020 96179 47790 48388 35654 60525 Bảng 4.17: Bảng dự báo dân số giai đoạn 2005-2020, nguồn: Tổng Cục thống kê + Sử dụng Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động với bảng liệu dự báo Bảng 4.15, 4.16, 4.17 , ta được: Kết dự báo lực lượng lao động giai đoạn 2016-2020 chia theo giới tính, khu vực thành thị nơng thơn Đơn vị tính: ngàn người Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2005 44905 23493 21411 11461 33443 2006 46239 24614 21625 12266 33972 2007 47160 23946 23215 12409 34751 2008 48210 24709 23501 13175 35034 2009 49322 25656 23666 13272 36050 2010 50393 25897 24496 14107 36286 2011 51398 26468 24930 15252 36147 2012 52348 26919 25430 15886 36462 2013 53246 27371 25875 16043 37203 2014 53748 27561 26187 16526 37223 2015 53984 27844 26141 16911 37073 2016 53698 15360 25910 17204 36333 2017 55038 28505 26545 17988 36848 2018 56411 29231 27194 18806 37361 2019 57821 29977 27859 19654 37878 2020 59178 30691 28503 20508 38334 Bảng 4.18: Kết dự báo lực lượng lao động 2005-2020 Theo tin cập nhật thị trường lao động Quý 4/2016 lực lượng lao động năm 2016 54560 ngàn người Kết dự báo năm 2016 53698 ngàn người, 66 chênh lệch dự báo 862 ngàn người, chiếm tỷ lệ 1,6 % Như vậy, kết dự báo lực lượng lao động năm 2016 sát với thực tế 4.3 Cài đặt chương trình Chương trình viết ngơn ngữ VB.NET chạy hệ điều hành windows, chạ trực tiếp mà khơng cần cài đặt hay cấu hình tham số Chương trình gồm phần: Phần 1: Cung cấp liệu đầu vào lưu trữ vào bảng liệu đầu vào Dữ liệu đầu vào nạp vào từ file excel hiển thị trang bảng liệu dự báo Phần 2: Cung cấp mô hình dự báo, tùy thuộc vào liệu đầu vào mơ hình dự báo lựa chọn, hệ thống tính tốn để đưa kết dự báo tương ứng Phần 3: Kiểm định mơ hình Lựa chọn kiểm định mơ hình để kiểm tra phù hợp mơ hình lựa chọn Phần 4: Hiển thị kết Hiển thị kết dự báo dạng bảng dạng biểu đồ 4.4 Kết chương trình + Đầu vào chương trình: Đầu vào chương trình file excel có chứa liệu đầu vào cho dự báo Ví dụ liệu việc làm, liệu GDP, liệu thời gian… + Các bước thực chương trình: Bước 1: Chạy chương trình, hình sau xuất 67 Hình 4.9: Giao diện hình ban đầu Bước 2: Lựa chọn file thơng tin đầu vào ( file excel) Hình 5.10: Giao diện hình nạp liệu đầu vào Bước 3: Lựa chọn dạng hàm để dự báo 68 Hình 4.11: Giao diện hình lựa chọn dạng hàm Bước 4: Lựa chọn phương pháp dự báo Hình 4.12: Giao diện hình lựa chọn mơ hình dự báo 69 Bước 5: Hiển thị kết dự báo: Hình 4.13: Giao diện hình hiển thị kết dự báo Bước 6: Kiểm định mơ hình Hình 4.14: Giao diện hình kiểm định mơ hình dự báo 70 Bước 7: Tạo kịch mơ hình lựa chọn Hình 4.15: Giao diện hình tạo kịch dự báo 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm + Đánh giá kết thực nghiệm: Chương trình chạy thử nghiệm với mơ hình, kết sau: Theo kết dự báo thu cho thấy, lao động ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản năm 2016 dự báo 29.518 nghìn lao động, chiếm 55,37% cấu lao động có việc làm nói chung Đến năm 2020, lao động ngành giảm xuống cịn 26.204 nghìn người, chiếm tỷ trọng cịn 49,50% tổng số lao động có việc làm Đối với ngành Công nghiệp, số lao động dự báo năm 2016 10,254 nghìn người (chiếm 19.23% tổng số lao động), đến năm 2020 ngành Công nghiệp dự báo số lao động 11,091 ngàn người (chiếm 20.95% tổng số lao động) Riêng với ngành Dịch vụ, mức tăng thay đổi cấu ngành thể rõ rệt Cụ thể, năm 2016, số lao động ngành dự báo 13,543 nghìn lao động (chiếm 24,40 % tổng số lao động có việc làm) So với nhóm ngành khác ngành Dịch vụ ngày thể vai trị quan trọng mình, chiếm tỷ trọng cao cấu ngành tỷ trọng ngành liên tục tăng qua năm Tính đến năm 2020, lao động thuộc nhóm ngành tăng mạnh lên 15,644 nghìn người với 29,55% tổng số lao động có việc làm nước, tiến gần đến tỷ trọng ngành Nơng nghiệp, từ cho thấy Nông nghiệp dần ưu so với ngành cịn lại Tóm lại, thay đổi tỷ trọng ba nhóm ngành dự báo cho năm 2016-2020 hoàn toàn phù hợp với xu chung, mà tỷ trọng ngành Nơng 71 nghiệp ngày giảm, với gia tăng tỷ trọng lao động có việc làm ngành Công nghiệp Dịch vụ Mặt khác, xét tới khía cạnh số lượng việc làm hàng năm, thấy, so với năm 2016, số việc làm năm 2017 dự báo tăng thêm 466 nghìn lao động Trong đó, lao động ngành Nơng nghiệp dự báo giảm 625 nghìn người, số việc làm ngành Cơng nghiệp gần 176 nghìn người, cao ngành Dịch vụ với mức tăng 402 nghìn lao động Điều phần cho thấy, kết dự báo phù hợp với thực tế ngành Dịch vụ ngày thu hút nhiều lao động, nhu cầu lao động cao phát triển mạnh thời gian tới 4.6 Đánh giá chương trình Từ kết cho thấy, chương trình dự báo cầu lao động giai đoạn 2016-2020, dự báo cầu lao động theo 21 ngành kinh tế, theo trình độ chun mơn kỹ thuật; dự báo lực lượng lao động giai đoạn 2016-2020 chia theo giới tính, khu vực thành thị, nơng thôn, kết dự báo cho thấy, liệu dự báo năm 2016 sát với kết thực tế Chương trình đáp ứng dự báo cung cầu lao động Việt Nam phù hợp với liệu có Việt Nam 72 CHƯƠNG 5- KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Với đề tài “Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam”, luận văn đạt kết sau: Nghiên cứu tổng quan thị trường lao động Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động Nghiên cứu mơ hình dự báo cung cầu lao động Việt Nam giới Đề xuất phương pháp, mơ hình cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam Xây dựng thành công hệ trợ giúp định cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam Thử nghiệm số mơ hình dự báo cung cầu lao động Việt Nam so sánh kết dự báo với thực tế Kết chương trình dự báo cầu lao động có việc làm giai đoạn 2016-2020 phù hợp với thực tế 5.2 Định hướng phát triển Luận văn hướng tới xây dựng thành công hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo cung cầu lao động cấp trung ương địa phương, vậy, chương trình cần hướng tới đơn giản hóa thao tác để thực dự báo Hiện nay, chương trình nhận liệu đầu vào từ file excel với cấu trúc cố định, chưa kết nối với hệ thống liệu sẵn có Trung ương địa phương nên cần bổ sung chức tích hợp với liệu sẵn có để thực báo Kết dự báo cầu lao động dự báo đến 21 ngành kinh tế, chưa dự báo đến nghề cụ thể, giai đoạn tới, tác giả tiếp dụng phát triển mơ hình dự báo để dự báo đến nghề cụ thể Do cung cầu lao động có nhiều yếu tố tác động nên chương trình cần tích hợp nhiều mơ hình khác để thử nghiệm thơng tin đầu vào để đạt kết dự báo tốt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 879/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [2] Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2016), “Cập nhật tin thị trường lao động số 12, quý 4, năm 2016” [3] Tổng Cục thống kê (2016),” Báo cáo Điều tra Lao động việc làm Quý năm 2016” [4] Tổng Cục thống kê (2017), “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2017” [5] Trung tâm Quốc gia Dự báo thông tin thị trường lao động (2011), Sổ tay dự báo dài hạn: Mơ hình dự báo liên ngành cấp vĩ mơ Việt Nam [6] Học viện cơng nghệ bưu viễn thông (2013), Bài giảng Kinh tế lượng [7].Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Huân, Vũ Xuân Nam (2009), Bài giảng phân tích dự báo kinh tế, Trường đại học Thái Nguyên [9] Trung tâm Quốc gia Dự báo thông tin thị trường lao động (2011),”Cẩm nang dự báo ngắn hạn thị trường lao động” [10] Trần Thị Phương Nam (2014), Cơ sở khoa học dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam, Luận văn tiến sỹ khoa học giáo dục Tài liệu tiếng Anh [11] Narendranathan, W., Nickell, S and Stem, J (1984), “Unemployment Benefits Revisited” [12] Saint-Paul, Gilles(1992), "Productivity Growth and the Structure of the Business Cycle," [13] Daniel S Hamermesh (1993), “Labor Demand” 74 [14] Antonis Adam & Thomas Moutos (2014), "Industry-level labour demand elasticities across the Eurozone: will there be any gain after the pain of internal devaluation?," [15] Olga Bohachova & Bernhard Boockmann & Claudia M Buch (2011), "Labor Demand During the Crisis: What Happened in Germany?," [16] Lewis and Mac Donald (2002), “Modelling Aggregate Demand for Labour: A Reply to Dowrick and Wells” [17] Alan Manning(2004), “Labour Economic” [18] Jorge Alvarado-Valencia, Lope H Barrero, Dilek Önkal, Jack T Dennerlein (2017), “Expertise, credibility of system forecasts and integration methods in judgmental demand forecasting”, International Journal of Forecasting 33 (2017) 298– 313 [19] A Proskuryakov (2016),”Intelligent system for time series forecasting”, INTELS’16, 5-7 October 2016, Moscow,Russia [20] Yanfei Kang, Rob J Hyndman and Kate Smith-Miles (2016),”Visualising Forecasting Algorithm Performance using Time Series Instance Spaces”, ISSN 1440771X 75 ... trình cho dự báo cung cầu lao động Việt nam 44 CHƯƠNG 4- XÂY DỰNG HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG 46 4.1 Mơ hình Hệ trợ giúp định thông minh cho dự báo. .. Xác định tiêu cần dự báo cung cầu lao động Việt Nam Chỉ tiêu dự báo cung lao động: - Dự báo lực lượng lao động - Dự báo lực lượng lao động chia theo khu vực, giới tính - Dự báo lực lượng lao động. .. trường lao động, mơ hình dự báo cung cầu lao động Việt Nam Kết thực tiễn: Xây dựng thành công hệ thống trợ định thông minh cho dự báo cung cầu lao động Việt Nam, thử nghiệm với liệu cung cầu có

Ngày đăng: 12/02/2021, 09:26

Mục lục

    CHƯƠNG 1- MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 2- CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    CHƯƠNG 3 - ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM

    CHƯƠNG 4- XÂY DỰNG HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH THÔNG MINH CHO DỰ BÁO CUNG CẦU LAO ĐỘNG

    CHƯƠNG 5- KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan