MỘTSỐÝKẾNNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁC KẾ TOÁNTHÀNHPHẨMTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNH KẾT QUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYCƠKHÍ 19- 8 I.NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNTHÀNHPHẨM ,TIÊU THỤTHÀNHPHẨM VÀ XÁCĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANH Ở CÔNGTYCƠKHÍ 19-8. 1.Nhận Xét Chung. CôngtyCơKhí 19-8 được thành lập theo quyết địnhsố 137CL/TC của Bộ CơKhí Luyện Kim (cũ) nay là Bộ GTVT . Trong khoảng thời gian từ đó đến nay côngty không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt. Từ một nhà máy nhỏ đi lên, với cơsở vật chất kỹ thuật ban đầu rất nghèo nàn, lạc hậu, trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh chưa cao, chưa đồng bộ. Đặc biệt việc tổ chức côngtáckếtoán của côngty ngày đầu nói chung còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinhdoanh của công ty. Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra cho côngty phải củng cố lại việc sản xuất kinh doanh, tổ chức lại bộ máy kếtoán cũng như côngtáckếtoán sao cho phù hợp với tình hình mới. Đến nay, tuy đã đạt được những thànhcông nhất định song côngty cũng đã và đang gặp không ít khó khăn khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Thực tế hiện nay côngtác quản lý sản xuất kinhdoanh nói chung vàcôngtáckếtoán nói riêng ở côngty phần nào đã được củng cốhoàn thiện, phù hợp với yêu cầu đặt ra Côngty đã xây dựng được bộ máy quản lý khá chặt chẽ, khoa học, lãnh đạo côngty đều có trình độ quản lý cũng như có nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách triệm cao trong công việc, hầu hết cán bộ quản lý đều có nhiều kinh nghiệm. Riêng bộ máy kếtoán của côngty về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán sản xuất kinhdoanh trong giai đoạn hiện nay. Côngtáckếtoán không chỉ phản ánh và giám đốc được tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn . mà còn tổ chức thu thập xử lý và cung cấp các thông tin quan trọng phục vụ đắc lực cho việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàncông ty. Ngoài ra việc tổ chức, xắp xếp và bố trí nhân viên ở phòng kếtoán của côngty tương đối hợp lý, đảm bảo cho nhiệm vụ kếtoán đặt ra và đạt hiệu quả cao. Khi đi sâu vào nghiên cứu nhiệm vụ của kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm của côngtyCơKhí 19-8, tôi thấy rằng đây thật sự là một phần hành kếtoán rất quan trọng để hạch toán trong sản xuất kinh doanh. Bởi nó không những cung cấp số liệu kịp thời, nhanh chóng và chính xác cho việc phân tích tình hình sản xuất cũng như tình hình tiêuthụthành phẩm, thanhtoáncông nợ với khách hàng .mà còn phản ánh giám đốc một cách chính xác, đầy đủ, kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thanhtoán với ngân sách Nhà Nước. Sau khi đi sâu vào tìm hiểu quá trình hạch toánkếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh ở côngtyCơKhí 19-8, tôi thấy có những mặt được và chưa được như sau: 1.1. Ưu Điểm: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng đều được kếtoánthành phẩ, tiêuthụthànhphẩm phản ánh một cách đầy đủ, trung thực, kịp thời, khách quan Côngty đã đánh giá thànhphẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền là rất phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Do thànhphẩm của côngty sản xuất ra nhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, nếu nhu cầu thị trường tiêuthụ là lớn thì côngty sản xuất nhiều và ngược lại. Do đó kếtoán chi tiết thànhphẩm của côngty được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song. Còn kếtoán tổng hợp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kếtoán tình hình nhập - xuất kho thànhphẩm là hoàntoàn hợp lý vì số lượng thànhphẩmhoànthành nhập kho nhiều, nghiệp vụ nhập- xuất thànhphẩm tương đối lớn cho nên để đáp ứng yêu cầu quản lý thànhphẩmmột cách tốt nhất thì nhất thiết phải theo dõi thường xuyên, liên tục vàcó hệ thống. - Đối với kếtoántiêuthụthànhphẩm của côngty : Sản phẩm chính của côngty là nhíp ôtô các loại được sản xuất trên dây truyền đồng bộ .Sản phẩm của côngty luôn được người tiêu dùng tín nhiệm, sản phẩm luôn đảm bảo chất lượng cao, luôn được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đem ra thị trường tiêuthụ nên có rất ít sản phẩm của côngty bị trả lại. Mặt khác côngty luôn coi trọng khách hàng bằng cách không ngừng năng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm đồng thời sử dụng nhiều phương thức bán hàng để tạo thuận lợi cho cả khách hàng vàcông ty. - Hệ thống sổ sách của côngty được ghi chép đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 1.2. Nhược Điểm: - Mặc dù côngty sử dụng nhiều phương thức bán hàng song trong đó chủ yếu là sử dụng phương thức bán hàng qua dịch vụ đại lý. - Các chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh Nghiệp không được phân bổ cho từng loại, từng nhóm thànhphẩm . -Công ty vẫn dụng các tài khoản 811 và 711 để hạch toán chi phí vàthu nhập hoạt động tài chính. 2. MộtSốÝ Kiến NhằmHoànThiệnCôngTácKếToánThànhPhẩm ,Tiêu ThụThànhPhẩmVàXácĐịnhKếtQuả KinhDoanh TạiCôngTyCơKhí 19-8. -Ý kiến 1: Phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh Nghiệp cho từng mặt hàng( thành phẩm). Như ở phần trước đã nêu, côngtyCơKhí 19-8 hiện nay đang tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp trên Bảng KêSố 5. Nhưng hai loại chi phí này không được phân bổ cho từng loại thànhphẩm để xácđịnhkếtquả riêng cho từng loại thành phẩm. Vì vậy côngty nên phân bổ hai loại chi phí này cho từng loại thànhphẩm hoặc nhóm thànhphẩm . Để phân bổ hai loại chi phí này thì cần chọn tiêu thức phân bổ Hai loại chi phí này liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của côngty nên ta có thể chọn một trong hai tiêu thức để phân bổ là giá vốn hàng bán vàthu nhập của Doanh Nghiệp. Nếu chọn tiêu thức phân bổ là giá vốn hàng bán thì chỉ phân bổ được chi phí bán hàng ,chi phí quản lý Doanh Nghiệp để xácđịnhkếtquảkinh doanh, mà ở đây chi phí quản lý Doanh Nghiệp liên quan cả tới các hoạt động khác của Doanh Nghiệp: Hoạt động tài chính, hoạt động bất thường, nên khi phân bổ chi phí quản lý Doanh Nghiệp để xácđịnhkếtquảkinhdoanh của các hoạt động khác thì tiêu thức này không phù hợp. Tiêu thức thu nhập của Doanh Nghiệp nếu được chọn là tiêu thức phân bổ thì có thể phân bổ được cả chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh Nghiệp chomọi hoạt động của Doanh Nghiệp và góc độ hẹp hơn là phân bổ cho các loại thànhphẩmvà hàng hoá để xácđịnhkếtquả riêng cho chúng. Thu nhập của Doanh Nghiệp sản xuất trong hoạt dộng sản xuất kinhdoanh là doanhthu bán hàng, trong hoạt động tài chính là thu nhập tài chính, trong hoạt động bất thường là thu nhập bất thường. Việc phân bổ hai loại chi phí này được tiến hành theo công thức sau: Tổng chi phí bán Chi phí bán hàng hàng phát sinh trong kỳ Doanhthu của sản Phân bổ cho một = X phẩm A trong kỳ Loại sản phẩm A Tổng doanhthu trong kỳ Trong kỳ Tổng chi phí quản Chi phí quản lý lý phát sinh trong kỳ Doanhthu của sản Phân bổ cho một = X phẩm A trong kỳ Loại sản phẩm A Tổng doanhthu trong kỳ Trong kỳ Ví dụ: Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ: 30.000.000 Tổng chi phí quản lý Doanh Nghiệp: 60.000.000 Tổng doanhthu trong kỳ: 1.500.000.000 Doanhthu sản phẩm A: 200.000.000 Chi phí bán hàng 30.000.000 phân bổ cho = X 200.000.000 = 4.000.000 sản phẩm A 1.500.000.000 Chi phí quản lý 60.000.000 phân bổ cho = X 200.000.000 = 8.000.000 sản phẩm A 1.500.000.000 -Ý kiến 2: Kếtoán dự phòng giảm giá thànhphẩm tòn kho: Thànhphẩm để lâu trong kho có thể bị hư hỏng, kém phẩm chất do bảo quản không tốt hoặc có thể bị tổn thất… do vậy không giữ được nguyên giá. Để đảm bảo thu hồi được số vốn tối thiểu mà Doanh Nghiệp đã bỏ ra đối với số hàng tồn kho, kếtoán cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kếtoán sử dụng tài khoản 159 Trình tự hoạch toán TK TK159 TK632 Hoàn nhập dự phòng Lập dự phòng giảm giá thành phần tồn kho Việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xải ra do thànhphẩm bị giảm giá trị thực tế của thànhphẩm tồn kho trên báo cáo tài chính nó được xácđịnh là giá trị điều chỉnh giữa giá trị thànhphẩm tồn kho thực tế trên sổkếtoánvà giá trị dự phòng giảm giá thànhphẩm tồn kho đã lập ở cuối kỳ hạch toán Ý kiến 3: Lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Trong hoật động đầu tư dài hạn của Doanh Nghiệp có thể có sự giảm giá thường xuyên của các chứng khoán đầu tư dài hạn. Do quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường có thể làm cho các chứng khoán đầu tư dài hạn hiện có của Doanh Nghiệp thường xuyên bị giảm giá so với giá mua thực tế. Do đó các Doanh Nghiệp cần lập dự phòng cho các khoản đầu tư dài hạn khi thấy cần thiết. Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn là quán triệt nguyên tấc “ thận trọng ” nhằm ghi nhận trước khoản tổn thất có thể phát sinh của các hoạt động đàu tư dài hạn. - Nguyên tắc lập dự phòng : Việc lập và xử lý dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn phải tuân theo quy định của cơ chế tài chính, việc lập dự phòng thường được thực hiện vào cuối niên độ kếtoán nếu giá thị trường của các chứng khoán đầu tư dài hạn hiện có của các Doanh Nghiệp thường xuyên bị giảm giá so với giá thực tế mua. Mức lập dự phòng được xácđịnh bằng chênh lệch giảm giá giá thực tế mua với giá trị thị trường của từng loại chứng khoán và không bù trừ với số chênh lệch tăng giá chứng khoán. - Cuối niên độ kếtoán căn cứ vào số dự phòng đã lập không sử dụng hết của năm trước để tính số dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn cho năm sau: +Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng đã lập không dùng hết của năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập. Kếtoán ghi: Nợ TK229 Có TK515 : Thu nhập tài chính +Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng đã lập không dùng hết của năm trước thì phải trích thêm . Kếtoán ghi: Nợ TK635 : Chi phí hoạt động tài chính Có TK229 -Ý kiến 4: Hoànthiện hạch toán chi tiết thành phẩm. Thực tế tạicôngtyCơKhí 19-8, kếtoán sử dụng “Sổ Chi Tiết Nhập Thành Phẩm” và “ Sổ Chi Tiết Xuất Thành Phẩm” nhưng mới chỉ theo dõi tình hình nhập- xuất thànhphẩm theo chỉ tiêusố lượng khi phát sinh các nghiệp vụ nhập- xuất thành phẩm, do đó không đảm bảo sự chính xác, kịp thời và yêu cầu của quản lý kế toán, quản lý kinh doanh. Do vậy trên Sổ chi tiết nhập-Xuất kho thànhphẩm cần thêm cột giá trị để phản ánh giá trị từng loại thànhphẩmkhi nhập- xuất nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của Doanh Nghiệp. Ta có mẫu sổ như sau; Sổ Chi Tiết Nhập ThànhPhẩmSố TT Phiếu nhập kho Tên sản phẩm ĐVT Tồn đầu kỳ Số lượng nhập Giá trị Sổ Chi Tiết Xuất ThànhPhẩmSố TT Phiếu xuất kho Tên sản phẩm ĐVT Tồn đầu kỳ Số lượng xuất Giá trị KẾT LUẬN Hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề tiêuthụ được coi là quan trọng nhất của bấ cứ mộtDoanh Nghiệp nào, nó bao trùm từ khâu đầu đến khâu cuối. Takhông thể hiểu một cách giản đơn “ Tiêuthụ sản phẩm là đầu ra” bởi vì snả phẩm muốn được người tiêu dùng chấp nhận lại do chất lượng, mẫu mã, và giá cả của sản phẩm đó quyết định. Nhứng yếu tố này phụ thuộc rất lớn vào đầu vào của sản xuất tức là Doanh Nghiệp phải tổ chức tốt quá trình sản xuất. Đồng thời cũng phải tổ chức tốt côngtáckếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩmnhằm cung cấp các thông tin một cách chính xác kịp thời, đầy đủ tình hình sản xuất cũng như tiêuthụthành phẩm, có như vậy sản xuất vàtiêuthụ mới diễn ra nhịp nhàng, cân đối tạo điều kiện cho việc tái sản xuất thuận lợi, đem lại hiệu quảkinhdoanh cao. Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường, các Doanh Nghiệp được thành lập ngày càng nhiều hơn. Do vậy xuất hiện các sản phẩm cùng loại của các côngty trong và ngoài nước cũng ngày một tăng, hơn nữa trước thực trạng sản xuất kinhdoanh khó khăn trong những năm vừa qua thì việc nghiên cứu vàhoànthiệncôngtáckếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinhdoanh là hết sức cần thiết, để tăng cường côngtác quản lý, từ đó đáp ứng được yêu cầu quản lý trong cơ chế mới. Trong bản chuyên đề này, vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường, cùng thời gian tìm hiểu thực tế tạicôngtyCơKhí 19-8 em đã đi sâu vào tìm hiểu vấn đề kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm và xácđịnhkếtquảkinh doanh. Từ đó đề xuất mộtsố giải pháp nhằmhoànthiệncôngkếtoánthànhphẩm , tiêuthụthànhphẩm của công ty. Mặc dù còn nhiều hạn chế về trình độ, thời gian thực tập vàkinh nghiệm thực tập chưa nhiều nên không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy cô giáo bộ môn cũng như của cán bộ côngty để bài viết được hoàn chỉnh. Hy vọng rằng, trong năm 2003 và những năm tới với những ý kiến đóng góp ở trên cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc, đoàn kết khắc phục khó khăn sẽ là cơsở vững chắc giúp côngty ngày càng phát triển trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung vàcôngtáckếtoán nói riêng. Với những thành tích đã đạt được cùng nhiều tiềm năng của côngty trong tương lai không xa, côngtyCơKhí 19-8 đã và sẽ giữ một vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành cơ khí, sớm đưa ngành cơkhí Việt Nam cómột vị trí xứng đáng trên thị trường cơkhí Quốc Tế, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho côngtyvà đất nước. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bộ môn, thầy cô giáo trong trường đã cho em nhiều kiến thức khoa học quý báu. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Thu Phong đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình em hoànthành bản chuyên đề này.Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo côngtyCơKhí 19-8, các cô chú trong trong phòng Tài Chính KếToánvà các phòng ban liên quan, xin cảm ơn các bạn cùng học đã trao đổi, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoànthành bản chuyên đề này. Xin chân thành cảm ơn. . MỘT SỐ Ý KẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ 19- 8 I.NHẬN. VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM ,TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CƠ KHÍ 19- 8. 1.Nhận Xét Chung. Công ty Cơ Khí 19- 8 được thành