1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

36 64 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 112,28 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BÌNH MINH. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BÌNH MINH. 1. Quá trình hình thành, phát triển. Xí nghiệp cơ khí Bình Minh thị xã Thái Bình tiền thân là hợp tác xã cao su Bình Minh, là một doanh nghiệp tập thể trực thuộc UBND thị xã Thái Bình được thành lập từ tháng 2 năm 1972 Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của hợp tác xã là làm ra cao su, máy xay xát gạo, nhưng vì sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít được cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp cồng kềnh, hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp nên bị đổ vỡ do cơ chế thị trường. Tháng 7 - 1989 bước phát triển mới, từ 900.000đ Bình Minh đã có trên 1 tỷ, đưa cơ sở hợp tác xã Bình Minh trở thành xí nghiệp, sản xuất dần ổn định thu nhập của người lao động có chiều hướng tăng từ năm 1995 đến nay. Xí nghiệp đã khẳng định được vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động được nâng cao. Xí nghiệp luôn được công nhân là đơn vị thi đua xuất sắc được tặng nhiều cờ, bằng khen của cơ quan cấp trên, luôn được công nhận là đơn vị vững mạnh, xí nghiệp đã đạt được 4 huy chương vàng tại hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao do bộ công nghiệp tổ chức năm 2002 được công nhận quyền sử dụng LOGO. Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Phòng kỹ thuật Phòng kiểm tra chất lượng (KCS) Các đơn vị sản xuất kinh doanh PX 1 Đai chổi sơn PX 2 Phụ tùng xe máy PX năng lượng PX cơ điện PX dịch vụ Thương Mại 2. Một số đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp. 2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý Là một doanh nghiệp tập thể, xí nghiệp cơ khí Bình Minh tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ công đoàn tham gia quản lý, giám đốc điều hành hoạt động sản xuất lao động của xí nghiệp. Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc xí nghiệp có chức năng lãnh đạo phụ trách chung toàn xí nghiệp. Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc. Bên cạnh đó còn có sự trợ giúp của chủ tịch công đoàn. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đứng đầu là các trưởng phòng, phó phòng chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc đồng thời cũng có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của xí nghiệp được biểu diễn ở sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất xí nghiệp cơ khí Bình Minh. 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. Quá trình sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh được tổ chức ở 2 phân xưởng sản xuất, 5 phân xưởng phụ trợ Phân xưởng 1: Chuyên sản xuất đai chổi sơn Phân xưởng 2: sản xuất phụ tùng xe máy Các phân xưởng phụ trợ cho phân xưởng chính là: Phân xưởng năng lượng: Cung cấp nước, hơi nén, khí nóng cho sản xuất chính Phân xưởng cơ điện: Cung cấp điện máy, sửa chữa, lắp đặt về điện Phân xưởng dịch vụ thương mại: Tiêu thụ các sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra Phân xưởng thiết kế nội bộ vệ sinh công nghiệp: sản xuất bao bì đóng gói sản phẩm đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trường cho xí nghiệp Ngoài các phân xưởng chính phụ, xí nghiệp còn có các đội vận chuyển bốc dỡ, đội xe vận tải dịch vụ . Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình. 2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh là quy trình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn. Do đó việc sản xuất một sản phẩm nhằm khép kín trong một phân xưởng. Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến có thể chia làm các giai đoạn sau Phân xưởng 1: Từ nguyên liệu chính là thép cắt mỏng, rồi mạ, đánh bóng để làm thành sản phẩm. Phân xưởng 2: Thép đột dập, hàn đánh bóng thành mạ để tạo ra sản phẩm hoàn thành. Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán TSCĐKế toán TM, tiền lươngKế toán TGNHKế toán tập hợp chi phí Kế toán tiêu thụKế toán huy động vốn Thủ quỹ 2.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công tác kế toán ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh a, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sự phân cấp quản lý để sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán xí nghiệp, đảm bảo thông tin nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bô máy kế toán của xí nghiệp được tổ chức tập trung tại phòng kế toán, các cán bộ kế toán tiến hành tập hợp số liệu, hạch toán kế toán rồi từ đó lập bảng biểu chung cho toàn xí nghiệp. Phòng kế toán xí nghiệp có 9 nhân viên được phân công như sau: - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán trước ban giám đốc của xí nghiệp, cuối kỳ tập hợp sổ sách lên bảng cân đối tài sản, các báo cáo tài chính. - Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật tư. - Kế toán tiêu thụ: Xác định doanh thu, thuế phải nộp tính lỗ lãi - Kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt trong kỳ - Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ của xí nghiệp theo dõi tình hình sửa chữa lớn TSCĐ - Kế tán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lương cho toàn bộ xí nghiệp - Kế toán huy động vốn: Theo dõi vốn vay trả vốn vay - Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi, quản lý két tiền mặt tại xí nghiệp SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN b. Đặc điểm công tác kế toán Xí nghiệp cơ khí Bình Minh là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, trình độ quản lý cao bộ máy kế toán được chuyên môn hóa. Vì thế hình thức sổ xí nghiệp đang sử dụng là hình thức sổ nhật ký - Chứng từ Hiện nay, xí nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán là phương pháp kế khai thường xuyên. Từ năm 1955 đến nay, hệ thống máy vi tính đã được sử dụng phục vụ công tác quản lý nói chung công tác kế toán nói riêng, giúp cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin một cách chính xác, nhanh gọn, kịp thời nâng cao chất lượng thông tin kế toán tài chính. Tuy vậy, xí nghiệp vẫn thực hiện mở sổ theo quy định của Bộ Tài Chính. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong xí nghiệp gồm: Hệ thống sổ tổng hợp sổ chi tiết. Hệ thống sổ tổng hợp của xí nghiệp bao gồm: - Bảng kê: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, cuối tháng kế toán chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ nhật ký - chứng từ phù hợp Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ nhật ký - chứng từ với các sổ nhật ký - chi tiết có liên quan. Số liệu dòng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái các tài khoản. Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí . Hệ thống tài khoản hiện nay xí nghiệp đang sử dụng về cơ bản là hệ thống tài khoản Bộ tài chính mới ban hành. Các tài khoản ở xí nghiệp được chi tiết với tài khoản cấp 3 II. THỰC TRANG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BÌNH MINH 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xí nghiệp cơ khí Bình Minh có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng, có nhiều loại sản phẩm với nhiều quy cách, kích cỡ khác nhau mỗi phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm. Do đó để phù hợp với nhiều loại quy trình công nghệ sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản lý nói chung công tác hạch toán chi phí nói riêng, xí nghiệp đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng sản xuất được chi tiết đến từng sản phẩm. Ở phân xưởng một - sản phẩm chính của xí nghiệp chuyên sản xuất là đai chổi sơn, đai đồng, đai nhân, đui xoáy, mạ Niken, Niken crôm, đồng, bạc, vàng . Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí ở phân xưởng 1 là các loại mặt hàng nói trên. Do mỗi phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong trong giá thành (79%) hơn nữa nguyên vật liệu sử dụng được theo dõi cho từng nhóm sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo nhóm sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo nhóm sản phẩm, còn các chi phí khác tập trung cho trường hợp chung của từng phân xưởng chi phí khác tập trung cho trường hợp chung của từng phân xưởng. 2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh bên cạnh các phân xưởng sản xuất chính, còn có hệ thống các phân xưởng phụ trợ phục vụ cho sản xuất chính. Vì thế, khi tập hợp chi phí sản xuất phải tập hợp chi phí cả phân xưởng sản xuất chính các phân xưởng phụ trợ phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp. 2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh bao gồm các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ . Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp chủ yếu là: Thép các loại (chiếm 70% trong tổng số chi phí nguyên vật liệu: Mạ, điếu . Vật liệu phụ gồm: hàn, que hàn, hoá chất tẩy rửa . Hàng tháng căn cứ vào sản lượng sản xuất kế hoạch định mức tiêu hao vật liệu, kế toán lập phiếu xuất kho theo hạn mức, xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của từng phân xưởng. Nguyên vật liệu xuất dùng cho nhóm sản phẩm nào thì theo dõi riêng cho từng nhóm sản phẩm ấy, trong đó vật liệu là thép, hoá chất được theo dõi riêng cho tổ luyện, vật liệu được xuất làm nhiều lần trong kỳ số lượng mỗi lần xuất được theo dõi trong phiếu lĩnh vật tư của từng phân xưởng. Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán lập "phiếu xuất kho" theo nhu cầu sử dụng. Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán vật tư theo dõi số lượng giá trị từng loại vật liệu xuất dùng, chi tiết cho từng phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 621 (Chi tiết cho từng đối tượng sử dụng) Có TK 152 (Chi tiết từng loại) Trong đó: Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ tính theo giá bình quân gia quyền Giá VL xuất dùng trong kỳ = Giá trị VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá vật liệu nhập trong kỳ được tính theo giá hoá đơn các chi phí vận chuyển bốc dỡ Theo quy định của Bộ tài chính, từ ngày 1/1/1999, xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (VAT) vào quá trình hạch toán kinh doanh với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, xí nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào Trong đó: Thuế VAT đầu ra, VAT đầu vào được tính căn cứ vào giá bán thuế suất thuế VAT Đầu vào của sản xuất, mà chủ yếu là nguyên vật liệu do xí nghiệp mua từ các bạn hàng đem về nhập kho cấp phát theo định mức của xí nghiệp phân xưởng. Khi mua vật liệu hàng hoá phải chịu thuế VAT như thép . xí nghiệp yêu cầu bên bán ghi hoá đơn VAT đầu đủ các thông số vê giá bán (không tính VAT) thuế VAT, tổng tiền thanh toán (= giá bán + thuế VAT) mã số thuế của cả 2 bên. Từ đó: Thuế VAT đầu vào = Số thuế VAT của hàng hoá chịu thuế VAT mua vào phục vụ sản xuất kinh doanh ghi trên chứng từ thuế (hoá đơn VAT) kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá mua theo thực tế chưa có VAT Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 .: Tổng tiền thanh toán Khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất, chi phí vật liệu được tính căn cứ vào giá mua thực tế chưa có VAT Ngoài ra trong kỳ có lúc xí nghiệp còn sử dụng vật liệu mua ngoài đưa vào sản xuất trực tiếp mà không qua kho như than đốt. Khi đó để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán định khoản: Nợ TK 621: (Chi tiết đối tượng sử dụng) Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112, 331: Tổng tiền thanh toán Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh ra hàng hoá chịu thuế VAT của xí nghiệp được khấu trừ. Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phát sinh trong tháng thì được khai khâu trừ ngay trong tháng đó mà không phân biệt hàng hoá đó đã xuất dùng hết hay chưa Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán phân loại vật liệu theo từng kho, từng đơn vị sử dụng từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ để nhập dữ liệu vào máy tính, in ra "tập hợp hoá đơn vật liệu". Đồng thời căn cứ vào báo cáo sử dụng vật tư do phân xưởng lập để tính lại số vật liệu dùng không hết, kế toán lập "Tập hoá đơn trả lại vật liệu". Thực chất vật liệu trả lại không phải nộp về kho của xí nghiệp mà giữ lại kho của xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp. Vật liẹu xuất dùng không hết trong kỳ được kế toán ghi giảm chi phí: Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu) Có TK 621 (Chi tiết đối tượng sử dụng) Một điểm đang chú ý là tất cả nguyên liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các xí nghiệp sản xuất phụ trợ đều hạch toán vào TK 627 (Chi tiết đối tượng sử dụng) Căn cứ vào tập hoá đơn xuất vật liệu, tập hoá đơn trả lại kỳ trước tập hoá đơn trả lại vật liệu kỳ này, kế toán chi phí tính giá trị nguyên vật liệu cần phân bổ cho từng loại sản phẩm để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . Giá trị vật liệu phân bổ cho loại sản phẩm = Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ + Giá trị trả lại kỳ trước - Giá trị vật liệu trả lại kỳ này. Đặc trưng sản xuất của các phân xưởng sản xuất chính ở xí nghiệp là mỗi xí nghiệp có tổ luyện với nhiệm vụ luyện thép, cắt, dập, tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho công đoạn cuối cùng. Bán thành phẩm dùng cho loại sản phẩm nào được nhân viên thống phân xưởng tập hợp riêng cho loại sản phẩm đó. Nguyên vật liệu để sản xuất ra bán thành phẩm là đai chổi sơn mạ. Để sản xuất các loại bán thành phẩm trên cần phải có nguyên vật liệu, máy móc, nhân công, song để đơn giản, xí nghiệp chỉ tính chi phí nguyên vật liệu nằm trong giá trị các bán thành phẩm, còn các chi phí chế biến được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho. Do cách tính như vậy nên xí nghiệp coi bán thành phẩm là nguyên vật liệu chính. Vì vậy chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: chi phí bán thành phẩm (mà thực chất là chi phí của được theo dõi trên TK 1521 chi phí vật liệu chính là thép, mạ . được theo dõi trên TK 6212. Công việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm việc phân bổ chi phí bán thành phẩm (TK 1521) chi phí nguyên vật liệu chính khác (TK 6212) chi phí nguyên vật liệu phụ (TK 6213) Tiêu thức phân bổ nguyên vật liệu chính là sản lượng sản xuất trong kỳ đơn giá về định mức về vật liệu chính. Chi phí vật liệu phụ được phân bổ theo sản lượng sản xuất giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí vật liệu phụ. Các khoản mục chi phí còn lại cũng được phân bổ theo giá thành kế hoạch. Sở dĩ có sự khác nhau như vậy là do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (60% - 70%) giá mua vật liệu chính được tính theo giá cả thị trường nên mức biến động chi phí là rất lớn, còn các khoản mực chi phí khác đơn giá ít biến động chiếm tỷ lệ nhỏ. a. Phân bổ chi phí bán thành phẩmư Tuỳ theo loại sản phẩm được sản xuất ở từng phân xưởng, mỗi phân xưởng cần sản xuất các bán thành phẩm khác nhau. Phân xưởng 1 là phân xưởng chuyên sản xuất đai chổi sơn. Các loại bán thành phẩm mà tổ luyện ở phân xưởng 1 cần sản xuất là: thành từng tán, mạ, đánh bóng . Đến thời điểm cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sẽ nhận được báo cáo bán thành phẩm của các phân xưởng gửi báo cáo này dùng để tính đơn giá bán thành phẩm sử dụng đồng thời tập hợp chi phí thành phẩm. [...]... 2.3 Chi phí sản xuất chung Thán 1 Cộng Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính (được theo dõi trên TK 627 chính) chi phí sản xuất chung phụ (được theo dõi trên TK 627 phụ) Chi phí sản xuất chung chính là những chi phí không thể tách ra cho những sản phẩm riêng biệt phát sinh ở các phân xưởng sản xuất chính Chi phí sản xuất chung phụ là tất cả các chi phí phát sinh ở phân xưởng sản. .. thứcsản phẩm nhập kho là giá thành kế hoạch về chi phí năng lượng Từ đó làm căn cứ tính giá thành từng sản phẩm * Chi phí chung khác Chi phí chung khác bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác * Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp Chi phí này do nhân viên thống ở các phân xưởng tự tính toán, căn cứ vào bảng... tổng chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán ghi: Nợ TK 6277 (Chi tiết từng phân xưởng) Có TK 111, 112, 331 Toàn bộ chi phí này được kế toán theo dõi trên bảng số 4 - TK 627 chính (dòng 6277, 6278) Cuối kỳ kế toán chi phí tập hợp toàn bộ các chi phí chung khác để phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm trong xí nghiệp theo tiêu thức là số lượng nhập kho giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí này Chi phí. ..Căn cứ vào tổng số bán thành phẩm sử dụng cho mỗi nhóm sản phẩm ở từng phân xưởng đơn giá bán thành phẩm tương ứng, kế toán chi phí lập báo cáo bán thành phẩm sử dụng Cuối tháng kế toán chi phí tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm cho từng sản phẩm theo tiêu thức là số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ định mức bán thành phẩm Cách phân bổ chi phí bán thành phẩm Bước 1: Tính tổng chi phí bán... chu kỳ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp ngắn, sản phẩm sản xuất ra liên tục với khối lượng nên kỳ tính giá thành sản xuất xác định là àng tháng 2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp Với cách tập hợp chi phí như trên, giá thành sản phẩm được tính theo phương pháp giản đơn Theo phương pháp này tổng giá thành sản phẩm của từng sản phẩm được xác định như sau: Tổng giá thành sản phẩm Giá thành... Cộng 2.4 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất Tại xí nghiệp cơ khí Bình Minh, khoản thiệt hại trong sản xuất chưa được hạch toán cụ thể Tất cả những sản phẩm hỏng các sự cố trong sản xuất đều tính vào chi phí sản xuất trong kỳ sau khi đã trừ đi phế liệu thu hồi (không kể nguyên nhân gì giá trị thiệt hại bao nhiêu) Vì vậy, giá thành sản phẩm hoàn toàn phải chịu các chi phí về sản phẩm hỏng... thiết kế nội bộ: Có nhiệm vụ sản xuất bao bì đóng gói sản phẩm tạo điều kiện vệ sinh môi trường cho xí nghiệp Trường hợp phục vụ cho môi trường của xí nghiệp thì phần chi phí đó được hạch toán vào bên nợ TK 6423 b Hạch toán chi phí sản xuất chung chính Ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh, chi phí sản xuất chung chính là những khoản chi phí dùng chung phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất chính Chi. .. thành đơn vị = = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm nhập kho Bảng số 4 - TK 154 là căn cứ để kế toán lập phiếu tính giá thành sản phẩm (Biểu 16) Tóm lại, quy trình hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm được thể hiện qua hệ thống sơ đồ sau: Chứng từ gốc: Bảng phân bố số 1,2,3 Chứng từ chi phí khác Bảng kê... chi phí bán thành phẩm theo định mức = ∑ số lượng sản xuất Spi x Đơn giá định mức SPi Bước 2: Tính tỷ lệ phân bổ chi phí bán thành phẩm theo định mức: Tỷ lệ phân bổ = Tổng chi phí về bán thành phẩm thực tế Tổng chi phí về bán thành phẩm định mức Bước 3: Tính chi phí bán thành phẩm cho SPi Chi phí về bán thành phẩm thực tế cho SPi = Chi phí về bán thành phẩm định mức của SPi x Hệ số phân bổ Cụ thể chi. .. Như vậy, căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, chi phí SPDD đầu kỳ chi phí NVL chính trong kỳ tương ứng với từng sản phẩm, kế toán giá thành lập bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho toàn xí nghiệp chi tiết cho từng phân xưởng như sau: Biểu 15: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (trích) Tháng 11/2002 Đơn vị: Đồng Diễn giải ∑ CPNVLC Sản lượng Số lượng Trị giá SPDD sản xuất SPDD cuối . 1.255.495.55 1 2.3. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính (được theo dõi trên TK 627 chính) và chi phí sản xuất chung. tiền lươngKế toán TGNHKế toán tập hợp chi phí Kế toán tiêu th Kế toán huy động vốn Thủ quỹ 2.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở xí

Ngày đăng: 02/11/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất xí nghiệp cơ khí Bình Minh. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Sơ đồ b ộ máy quản lý và sản xuất xí nghiệp cơ khí Bình Minh (Trang 2)
Biểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích) Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích) Tháng 11/2002 (Trang 12)
Căn cứ dòng nợ của bảng kê số 4- TK 154 ghi vào các cột và dòng phù hợp của Nhật ký chứng từ số 7 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
n cứ dòng nợ của bảng kê số 4- TK 154 ghi vào các cột và dòng phù hợp của Nhật ký chứng từ số 7 (Trang 12)
Bảng 3: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ (trích) Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng 3 Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ (trích) Tháng 11/2002 (Trang 12)
Biểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích)  Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích) Tháng 11/2002 (Trang 12)
Biểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích) Tháng 11/ 2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích) Tháng 11/ 2002 (Trang 14)
Biểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích) Tháng 11/ 2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích) Tháng 11/ 2002 (Trang 14)
Bảng 5: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (Trích) Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng 5 Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (Trích) Tháng 11/2002 (Trang 16)
Biểu 6: Bảng phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ (Trích) Đơn vị: Đồng - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 6: Bảng phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ (Trích) Đơn vị: Đồng (Trang 18)
Bảng 7: TK 622 Năm 2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng 7 TK 622 Năm 2002 (Trang 18)
Biểu 6: Bảng phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ (Trích) Đơn vị: Đồng STT Tên sản phẩm Tổng lương TT  BHXH, KPCĐ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 6: Bảng phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ (Trích) Đơn vị: Đồng STT Tên sản phẩm Tổng lương TT BHXH, KPCĐ (Trang 18)
Biểu 8: Bảng kê số 4- TK 627 phụ Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 8: Bảng kê số 4- TK 627 phụ Tháng 11/2002 (Trang 21)
Biểu 8: Bảng kê số 4 - TK 627 phụ Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 8: Bảng kê số 4 - TK 627 phụ Tháng 11/2002 (Trang 21)
Căn cứ vào bảng phân bố khấu hao TSCĐ theo đơn vị hàng tháng khi trích khấu hao, kế toán ghi: - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
n cứ vào bảng phân bố khấu hao TSCĐ theo đơn vị hàng tháng khi trích khấu hao, kế toán ghi: (Trang 22)
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ theo đơn vị, kế toán lập bảng kê số 4 - TK 627 chính phần khấu hao của từng phân xưởng (cột 214,335) từ số liệu trong bảng kê, tiến hành phân bổ khấu hao cho từng sản phẩm của đơn vị theo tiêu thức phân bổ là số sản - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
u ối tháng căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ theo đơn vị, kế toán lập bảng kê số 4 - TK 627 chính phần khấu hao của từng phân xưởng (cột 214,335) từ số liệu trong bảng kê, tiến hành phân bổ khấu hao cho từng sản phẩm của đơn vị theo tiêu thức phân bổ là số sản (Trang 23)
Chi phí này được tập hợp ở bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, dòng TK 627 (Chi tiết cho từng phân xưởng) đồng thời nó được ghi vào bảng kê số 4 - TK 627 chính - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
hi phí này được tập hợp ở bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, dòng TK 627 (Chi tiết cho từng phân xưởng) đồng thời nó được ghi vào bảng kê số 4 - TK 627 chính (Trang 26)
Toàn bộ chi phí này được kế toán theo dõi trên bảng kê số 4- TK 627 chính (dòng 6277, 6278) - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
o àn bộ chi phí này được kế toán theo dõi trên bảng kê số 4- TK 627 chính (dòng 6277, 6278) (Trang 27)
Biểu 11: Bảng phân bố chi phí sản xuất chung (trích) Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 11: Bảng phân bố chi phí sản xuất chung (trích) Tháng 11/2002 (Trang 27)
Biểu 13: Bảng kê số 4- TK 154 Tháng 11/ 2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 13: Bảng kê số 4- TK 154 Tháng 11/ 2002 (Trang 30)
Biểu 13: Bảng kê số 4 - TK 154 Tháng 11/ 2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
i ểu 13: Bảng kê số 4 - TK 154 Tháng 11/ 2002 (Trang 30)
Bảng kê số 4 - TK 154 là căn cứ để kế toán lập phiếu tính giá thành sản phẩm (Biểu 16) - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng k ê số 4 - TK 154 là căn cứ để kế toán lập phiếu tính giá thành sản phẩm (Biểu 16) (Trang 34)
Bảng 16: Bảng tính giá thành thực tế Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng 16 Bảng tính giá thành thực tế Tháng 11/2002 (Trang 36)
Bảng 16: Bảng tính giá thành thực tế Tháng 11/2002 - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
Bảng 16 Bảng tính giá thành thực tế Tháng 11/2002 (Trang 36)
w