Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa TPHCM gia tăng mạnh mẽ có xu hướng tiếp tục tăng mạnh năm tới Các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) địa hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước, đóng vai trị quan trọng việc thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Sau 15 năm phát triển (1991-2005), mơ hình khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) gặt hái thành tựu to lớn, khẳng định vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hố KCN, KCX thực sản phẩm thời kỳ công nghiệp hố, đại hố hịa vào thành tựu tồn chung nước đường phát triển kinh tế - xã hội Số lượng dự án đầu tư vốn đầu tư nước vào KCN tăng qua năm thể quan tâm nhà đầu tư địa bàn đầu tư có nhiều ưu đãi thuận lợi Tính đến năm 2006, khu chế xuất 12 khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thu hút 1.092 dự án đầu tư, có 452 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 1,9 tỉ USD 19,5 ngàn tỉ VNĐ (tương đương 1,26 tỉ USD), kim ngạch xuất tính đến tỉ USD với thị trường chủ yếu có tỉ trọng lớn Nhật Bản, châu Âu Đài Loan; sản phẩm xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ đồng thời thu hút 202.988 lao động Tuy tốc độ phát triển công nghiệp, khu công nghiệp TPHCM Tỉnh/khu vực lân cận TPHCM gia tăng đến mức chóng mặt, chúng gây áp lực lớn đến tài nguyên nước kể số lượng chất lượng nước ngầm nước mặt Hiện người dân TPHCM phải đối đầu với mối nguy hại tiềm ẩn đối vơí sức khỏe nhiễm cơng nghiệp gây Để có giải pháp tổng hợp cho phát triển, kinh tế xã hội bền vững bảo vệ môi trường khu công nghiệp, công việc cần thiết kết hợp quản lý môi trường, quản lý tài nguyên quản lý ô nhiễm với công tác đánh giá quản lý rủi ro ô nhiễm công nghiệp Công tác quản lý rủi ro ô nhiễm công nghiệp thực sớm hiệu kinh tế, xã hội môi trường mang lại lớn Hiện nay, công tác đánh giá rủi ro ô nhiễm công nghiệp bị bỏ ngỏ Ở TPHCM, nghiên cứu nhằm nhận dạng, xác định nguồn gốc phạm vi ảnh hưởng rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp đặc biệt đe dọa nghiêm trọng đến tài nguyên nước chưa quan tâm thực mức Các nghiên cứu theo hướng khơng mang tính cấp thiết mà mang đến hiệu to lớn công tác quản lý môi trường khu công nghiệp, quản lý ô nhiễm công nghiệp đặc biệt quản lý hiệu tài nguyên nước góp phần giảm rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân TPHCM tương lai Do đó, đề tài “ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO Ô NHIỄM CHẤT THẢI TỪ KHU CÔNG NGHIỆP - KHU CHẾ XUẤT ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” đời II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kết quan trắc từ năm 2001 đến tháng 6-2006 cho thấy, bình quân năm mực nước ngầm địa bàn TPHCM tụt 2-3m TPHCM đứng trước nguy cạn kiệt tầng chứa nước ngầm kéo theo nhiều tác động khác nước mặn xâm nhập, ô nhiễm, sụt lún đất… Theo Sở Tài nguyên-Môi trường TPHCM, nước ngầm địa bàn chia làm tầng chứa nước Cụ thể khối lượng khai thác tầng 1: 116m3/ngày; tầng 2: 284.650m3/ngày; tầng 323.300m3/ngày, tầng 4: 2.960m3/ngày Qua số liệu nhận thấy rằng, nước tầng khai thác nhiều nước tầng dường khơng cịn khai thác nhiễm mặn Theo Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM, kết quan trắc nước ngầm tầng nông (dưới 50m) khu vực TP.HCM gần cho thấy chất lượng nước ngầm khu vực ngoại thành diễn biến ngày xấu Cụ thể nước ngầm trạm Đơng Thạnh (huyện Hóc Mơn) bị nhiễm Amoni (68,73 mg/lít, cao gấp 1,9 lần so với năm 2005) có hàm lượng nhơm cao, độ mặn tăng mức độ ô nhiễm hữu tăng nhanh thời gian gần đây; nồng độ sắt nước ngầm số khu vực ngoại thành khác Linh Trung, Trường Thọ (Thủ Đức), Tân Tạo (Bình Chánh) cao (11,76 đến 27,83 mg/lít) vượt tiêu chuẩn cho phép Tài nguyên nước ngầm TPHCM diễn biến theo chiều hướng xấu chất lượng mà nguyên nhân chủ yếu từ trình phát triển đô thị họat động công nghiệp Đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP –KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” đưa nhìn tổng qt rủi ro tiềm tàng ô nhiễm công nghiệp đến tài nguyên nước ngầm Từ đưa giải pháp quản lý rủi ro, cải thiện chất lượng mơi trường cho KCX-KCN góp phần tiến đến phát triển bền vững thành phố III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá tiềm rủi ro ô nhiễm công nghiệp tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM, từ đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu rủi ro ô nhiễm công nghiệp nhằm tiến đến xây dựng xã hội cơng nghiệp an tồn mơi trường sức khỏe phát triển bền vững; đồng thời tăng cường công tác quản lý bền vững tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thu thập liệu có tiến hành điều tra vấn ban quản lý KCX, KCN TPHCM nhằm đánh giá trạng phát thải quản lý môi trường khai thác sử dụng tài nguyên nước KCX, KCN TPHCM (tập trung đánh giá 13 KCN/KCX thành phố Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Bình Chiểu, Hiệp Phước, Tân Bình, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân, Tây Bắc Củ Chi, Cát Lái 2, Tân Phú Trung) Phân tích ảnh hưởng hoạt động khu công nghiệp đến tài nguyên nước ngầm (trữ lượng chất lượng) Khảo sát lấy mẫu nước thải KCX, KCN hay doanh nghiệp điển hình phân tích PTN để xác định rủi ro ô nhiễm Xác định đặc tính rủi ro từ hoạt động cơng nghiệp đến môi trường nước ngầm (nguồn phát sinh, tải lượng, tuyến di chuyển, tuyến lan truyền tuyến tiếp xúc ) Xác định tiềm rủi ro từ hoạt động KCX-KCN đến mơi trường nước ngầm Phân tích ưu điểm thiếu sót sách công cụ kinh tế áp dụng Đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu rủi ro ô nhiễm công nghiệp giải pháp quản lý môi trường nước liên quan đến hoạt động công nghiệp V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: cấu ngành nghề, nước thải, khí thải, chất thải cơng nghiệp nguy hại, bùn thải phát sinh từ KCX-KCN địa bàn TPHCM Khu vực nghiên cứu: 12 KCN TP.HCM VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê sử dụng thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn KCN, KCX Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm nhằm xác định thơng số mơi trường điển hình mơi trường nước ngầm Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Phương pháp tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường Phương pháp phân tích độc tố học Phương pháp đánh giá rủi ro cho môi trường nước VII Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đối với lĩnh vực khoa học liên quan Kết đề tài có đóng góp nhiều cho lĩnh vực khoa học như: bảo vệ quản lý môi trường khu công nghiệp hướng đến phát triển bền vững môi trường, giảm thiểu rủi ro người, tài sản môi trường nước từ hoạt động công nghiệp Đây sở tiếp cận vấn đề đánh giá rủi ro môi trường đặc biệt từ hoạt động sản xuất công nghiệp Đối với kinh tế xã hội - Đóng góp vào phát triển kinh tế thông qua hoạt động sản xuất công nghiệp thành phố theo hướng bền vững - Từng bước bảo vệ cải thiện chất lượng nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước vùng ven biển tăng hiệu sử dụng nguồn nước nâng cao thu nhập người dân LỜI CẢM ƠN Luận án kết nỗ lực tận tụy dạy truyền đạt kiến thức Q Thầy Cơ suốt q trình học tập công tác trường Đại học Bách Khoa TPHCM Để hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Phước Dân, Trưởng khoa Môi trường đồng thời Thầy hướng dẫn chính, nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp tơi hồn thiện luận án Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc với ThS Nguyễn Thị Vân Hà tận tình quan tâm, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp thực luận án Xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Phước dành thời gian quý báu, hỗ trợ kiến thưc nhằm giải vướng mắc đề tài Cảm ơn Ban quản lý KCX-KCN địa bàn TPHCM, HEPZA tạo điều kiện khảo sát, cung cấp tài liệu, thông tin giúp đỡ nhiều thời gian làm đề tài Xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy Cô khoa Môi Trường dạy dỗ, giúp đỡ em thời gian học tập trường Đại học Bách Khoa Cảm ơn anh Đặng Viết Cường bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện đôn đốc thực đề tài Và cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ba Mẹ chăm sóc tạo điều kiện học tập tốt cho Tác giả Phạm Thị Diễm Phương TÓM TẮT LUẬN VĂN Hịa khơng khí phát triển nước năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh ln đơn vị dẫn đầu phát triển công nghiệp, kèm với hình thành KCX - KCN Trong q trình hoạt động, ngồi đóng góp đáng kể mặt kinh tế xã hội, KCX -KCN gây áp lực lớn đến môi trường Nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất KCX-KCN ngày tăng cao dẫn đến lượng nước thải ngày nhiều nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm chất lượng trữ lượng Xuất phát từ thực tế việc quản lý chất thải trạng khai thác sử dụng nước ngầm KCX-KCN nhiều bất cập, nhận thấy cần có nghiên cứu tiềm rủi ro chất thải từ KCX-KCN tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM, luận văn thực dựa vào mối quan tâm Mục tiêu luận văn nghiên cứu đánh giá tiềm rủi ro ô nhiễm chất thải từ KCX-KCN tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM bao gồm tiềm rủi ro từ cấu ngành nghề, nước thải, khí thải, chất thải cơng nghiệp nguy hại, bùn thải phát sinh từ KCXKCN Kết đề tài đưa nhìn tổng quan tiềm rủi ro chất thải từ KCX-KCN, thứ tự nguy rủi ro KCN tài nguyên nước ngầm Từ thiết lập đồ nguy rủi ro đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu rủi ro ô nhiễm công nghiệp tài nguyên nước ngầm nhằm tiến đến xây dựng xã hội công nghiệp an tồn mơi trường sức khỏe phát triển bền vững đồng thời tăng cường công tác quản lý bền vững tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM ABSTRACT Groundwater represents the second important source of fresh water for domestic and industrial uses in Ho Chi Minh City (HCMC) Therefore preserving the available and quality of groundwater is extremely important Among the groundwater users, industries consume the largest portion of groundwater And at the same time industries also emit the critical pollutants affecting the groundwater quality The study is aimed to identify the potential risk of 14 industrial parks located in HCMC There were three areas found with high potential risk of industrial park development on groundwater The industrial wastewater, even after treatment, was high potential risk, indicating by the low EC50 via the results of toxicity testing with Vibrio fischeri The industrial risk index could be developed based on the risk assessment from: (a) industrial-sector components; (b) characteristics of wastewater; (c) emission rate and management of industrial wastes; (d) hazardous wastes; and (f) air pollutant emission Limiting groundwater uses for industries, treating industrial wastewater, controlling strictly industrial waste emission, and eliminating and minimizing potential risks are strategic approaches for protecting groundwater vulnerability in HCMC Keywords: Groundwater, environmental risk assessment, industrial pollution, Viet Nam MỤC LỤC ** MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề .1 II Tính cấp thiết đề tài III Mục tiêu nghiên cứu đề tài IV Nội dung nghiên cứu .3 V Đối tương thực phạm vi nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu .4 VII Ý nghĩa đề tài .5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá độc tính nước thải 1.3 Đánh giá khả nhạy cảm ô nhiễm nước ngầm 11 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các bước thực 22 2.2 Phương pháp luận .25 2.3 Cơ sở đánh giá số rủi ro 27 2.3.1 Chỉ số rủi ro ngành nghề sản xuất công nghiệp R1 27 2.3.2 Đánh giá rủi ro nước thải R2 30 2.3.3 Rủi ro quản lý chất thải rắn công nghiệp R 34 2.3.4 Rủi ro chất thải rắn nguy hại R4 34 2.3.5 Rủi ro bùn thải R5 34 i Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM Ở CÁC KHU CHẾ XUẤT-KHU CÔNG NGHIỆP TPHCM 3.1 Hiện trạng môi trường quản lý môi trường khu chế xuất khu công nghiệp TPHCM 35 3.1.1 Tổng quan KCX-KCN TPHCM 35 3.1.2 Hiện trạng quy hoạch cấp nước cho công nghiệp 41 3.1.3 Hiện trạng môi trường quản lý môi trường KCX-KCN 44 3.1.3.1 Hiện trạng nước thải 44 3.1.3.2 Hiện trạng khí thải số KCX/KCN 51 3.1.3.3 Hiện trạng quản lý CTR, chất thải độc hại .52 3.1.3.4 Hiện trạng quản lý bùn thải 55 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng quản lý tài nguyên nước ngầm TPHCM 55 3.2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn nước ngầm TPHCM 55 3.2.1.1 Tầng chứa nước Holocen (QIV) .56 3.2.1.2 Tầng chứa nước Pleistocen (Q I-III) 57 3.2.1.3 Tầng chứa nước Pliocen (N22) 58 3.2.1.4 Tầng chứa nước Pliocen (N21) 60 3.2.1.5 Đới chứa nước khe nứt trầm tích Mezozoi (Mz) 61 3.2.2 Hiện trạng sử dụng nước ngầm TPHCM 62 3.2.2.1 Nguồn nước phục vụ nhu cầu dùng nước 62 3.2.2.2 Nhu cầu sử dụng nước KCX-KCN 63 3.2.3 Hiện trạng khai thác nước ngầm trái phép sử dụng công nghiệp 65 3.2.4 Các tác động hoạt động khai thác nước ngầm 66 3.2.4.1 Tác động hạ thấp mực nước ngầm 66 3.2.4.2 Tác động lún đất .68 3.2.4.3 Biến động chất lượng nước ngầm 68 3.2.5 Công tác quản lý tài nguyên nước ngầm 74 3.2.5.1 Văn pháp lý hỗ trợ công tác quản lý tài nguyên nước – nước ngầm địa bàn thành phố .74 3.2.5.2 Ưu điểm hạn chế văn pháp lý hỗ trợ công tác quản lý nguồn nước cấp, nước thải, khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm trung ương thành phố Hố Chí Minh KCN 79 ii ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về hạn chế cấm khai thác nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành kèm theo Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND, ngày 03 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Quy định quy định việc hạn chế cấm khai thác nước đất số khu vực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; áp dụng tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước đất phục vụ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh mục đích khác Điều Giải thích từ ngữ Nước đất nước tồn lỗ hổng, khe hở đất đá mặt đất Cơng trình khai thác nước đất giếng khoan, giếng đào, hang động hành lang khai thác nước, điểm lộ nước đất xây dựng sử dụng để khai thác nước đất Ô nhiễm nguồn nước thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần sinh học nước vi phạm tiêu chuẩn đánh giá nhiễm Tổng khống hóa (M) tổng hàm lượng chất rắn hịa tan có nước Nước sinh hoạt nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người Nguồn nước sinh hoạt nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước xử lý thành nước sinh hoạt cách kinh tế Độ cao chuẩn quốc gia độ cao lấy mực nước biển (Hòn Dấu - Hải Phòng) làm chuẩn có độ cao mét Mực nước cao độ mực nước đất so với độ cao chuẩn quốc gia Khu vực hạn chế khai thác khu vực xem xét cấp phép khai thác nước đất trường hợp cần thiết khai thác sử dụng nguồn nước khác để đáp ứng yêu cầu hoạt động tổ chức, cá nhân 10 Khu vực cấm khai thác khu vực không cấp phép khai thác nước đất 11 Tầng chứa nước Pleistocen (Tầng I) tầng chứa nước thường phân bố độ sâu nhỏ 50m so với mặt đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh 12 Tầng chứa nước Pliocen (Tầng II) tầng chứa nước thường phân bố độ sâu 50m đến 150m so với mặt đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh 13 Tầng chứa nước Pliocen (Tầng III) tầng chứa nước 150m đến 300m so với mặt đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh thường phân bố độ sâu 14 Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước suy giảm chất lượng số lượng nguồn nước 15 Bảo vệ tài ngun nước biện pháp phịng chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Chương II HẠN CHẾ VÀ CẤM KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Điều Khu vực hạn chế khai thác nước đất Các khu vực có đường ống có khả cấp nước với áp lực tối thiểu 0,2 kg/cm2, lưu lượng đáp ứng yêu cầu, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn sinh hoạt không thuộc trường hợp Điều Quy định Điều Khu vực cấm khai thác nước đất Các khu vực có đường ống có khả cấp nước với áp lực tối thiểu 0,2 kg/cm2, lưu lượng đáp ứng yêu cầu, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn sinh hoạt đồng thời thuộc trường hợp sau: Các khu vực có mực nước thấp mực nước giới hạn cho phép, có khả gây tác động môi trường xung quanh cho thân tầng chứa nước, cụ thể sau: a) Tầng I: khu vực có mực nước từ -20m trở xuống theo độ cao chuẩn quốc gia b) Tầng II: khu vực có mực nước từ -40m trở xuống theo độ cao chuẩn quốc gia c) Tầng III: khu vực có mực nước từ -40m trở xuống theo độ cao chuẩn quốc gia Các khu vực phạm vi cách ranh mặn-nhạt (M 1g/l) 100m Các khu vực có nước đất bị ô nhiễm Nitơ với hàm lượng tổng Nitơ mức nhiễm bẩn từ vừa trở lên (hàm lượng tổng Nitơ từ 7mg/l trở lên) Các khu vực có tượng sụt lún mặt đất xung quanh cơng trình khai thác Điều Vị trí khu vực hạn chế cấm khai thác nước đất Vị trí khu vực hạn chế cấm khai thác nước đất xác định theo Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác nước đất (kèm theo bảng danh sách tên khu vực) Ủy ban nhân dân thành phố ban hành theo Điều Quy định Sơ đồ Vị trí vùng hạn chế khai thác nước đất năm 2007 bảng danh sách tên khu vực theo Phụ lục IA, IB, IC, ID, IE Điều Khai thác bảo vệ nguồn nước đất khu vực hạn chế Mọi trường hợp khai thác nước đất thuộc khu vực hạn chế khai thác phải có giấy phép phải đăng ký theo quy định pháp luật Các công trình khai thác có giấy phép có giấy đăng ký khai thác hiệu lực khu vực hạn chế khai thác theo giấy phép giấy đăng ký đến hết thời hạn Các đơn vị cung cấp nước có trách nhiệm cung cấp đầy đủ nước gắn đồng hồ nước cho tổ chức cá nhân có yêu cầu khu vực hạn chế khai thác để khai thác nước đất Không xem xét giải cấp phép khai thác, gia hạn, điều chỉnh tăng thêm lưu lượng đăng ký khai thác nước đất ngoại trừ trường hợp khoản Điều Các quan có chức cấp phép đăng ký khai thác nước đất, vào trữ lượng khai thác nước đất điều kiện an tồn cơng trình khu vực, xem xét cấp phép khai thác, điều chỉnh, gia hạn đăng ký khai thác nước đất khu vực hạn chế cho trường hợp: a) Khai thác nước đất để xử lý đạt tiêu chuẩn sinh hoạt b) Khai thác nước đất để xử lý theo tiêu chuẩn riêng phục vụ cho sản xuất thực phẩm; chế biến thủy hải sản; sản xuất loại nước uống nước giải khát, nước uống có ga, nước đóng chai, nước đá c) Khai thác nước đất để lấy nước thô sử dụng trực tiếp khai thác lưu lượng tương đối lớn phục vụ sản xuất giấy, dệt nhuộm, rửa xe, tưới cho công trình cơng ích, phịng cháy chữa cháy Đối với cơng trình khai thác nước đất khơng có giấy phép, không giải cấp phép, gia hạn đăng ký khai thác chủ cơng trình phải tiến hành trám lấp thời hạn 01 năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành kể từ ngày giấy phép, giấy đăng ký khai thác hết hạn Điều Bảo vệ nguồn nước đất khu vực cấm khai thác Các cơng trình khai thác nước đất khu vực cấm có giấy phép giấy đăng ký khai thác cịn hiệu lực khai thác theo giấy phép giấy đăng ký đến hết thời hạn, thời hạn khai thác không cho phép điều chỉnh tăng thêm lưu lượng khai thác Các đơn vị cung cấp nước có trách nhiệm cung cấp đầy đủ nước theo yêu cầu gắn đồng hồ nước cho tổ chức cá nhân khu vực cấm khai thác để khai thác nước đất Không xem xét giải cấp phép khai thác, gia hạn đăng ký khai thác nước đất cho cơng trình vùng cấm khai thác, ngoại trừ cơng trình dự phịng phục vụ phịng cháy chữa cháy Đối với cơng trình khai thác nước đất khơng có giấy phép, khơng giải cấp phép, gia hạn đăng ký khai thác chủ cơng trình phải tiến hành trám lấp thời hạn năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành kể từ ngày giấy phép, giấy đăng ký khai thác hết hạn Chương III TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN CHỨC NĂNG Điều Ủy ban nhân dân thành phố Ban hành Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế cấm khai thác nước đất (kèm theo bảng danh sách tên khu vực) hàng năm vào quý I Ban hành Quyết định điều chỉnh Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế khu vực cấm trường hợp sau: a) Nguồn nước không đảm bảo mức độ khai thác thực b) Việc khai thác nước gây sụt lún, tăng đáng kể khả xâm nhập mặn, ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước đất Điều Sở Tài nguyên Môi trường Thực công tác quản lý, cấp phép nước đất theo quy định hành Quy định Phổ biến quy định quản lý nước đất, Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác hành đến tổ chức, cá nhân có liên quan để thực Kiểm tra, cập nhật đầy đủ tài liệu quan trắc nước đất, tài liệu có liên quan đến tài nguyên nước để phục vụ cho việc xây dựng Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác nước đất Phối hợp Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã, thị trấn, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn hướng dẫn tổ chức triển khai trám lấp cơng trình khai thác nước đất khơng cịn sử dụng đến tổ chức, cá nhân sau gắn đồng hồ nước Hướng dẫn kỹ thuật trám lấp Phụ lục IIA, IIB Phối hợp với Sở Giao thơng - Cơng chính, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn để dự thảo Sơ đồ vị trí khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác nước đất trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét để định ban hành vào quý I hàng năm Thực phối hợp với đơn vị có liên quan tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Quy định quy định pháp luật khác có liên quan đến tài nguyên nước báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố định kỳ 06 tháng 01 năm Điều 10 Sở Giao thông - Cơng Xây dựng chiến lược ưu tiên cấp nước cho tổ chức, cá nhân sử dụng nước khu vực hạn chế, khu vực cấm khai thác nước đất Cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu có liên quan đến tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường hàng năm Điều 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường phối hợp với Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn có kế hoạch phát triển mạng lưới cấp nước, cấp nước lắp đặt đồng hồ nước đến tổ chức, cá nhân khu vực ngoại thành để hạn chế việc khai thác nước đất riêng lẻ Cung cấp kịp thời thơng tin, tài liệu có liên quan đến tài nguyên nước Sở Tài nguyên Môi trường hàng năm Điều 12 Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn tổ chức cấp nước địa bàn thành phố Đảm bảo việc cấp nước đầy đủ cho tổ chức, cá nhân sử dụng nước khu vực hạn chế, khu vực cấm khai thác nước đất Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường công tác kiểm tra việc trám lấp cơng trình khai thác nước đất khơng cịn sử dụng tổ chức, cá nhân khu vực hạn chế, khu vực cấm sau gắn đồng hồ nước Phối hợp Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã, thị trấn lập kế hoạch phát triển mạng lưới cấp nước, lắp đặt đồng hồ nước cho tổ chức, cá nhân khu vực chưa có mạng lưới Thực cấp nước đầy đủ lắp đặt đồng hồ nước cho tổ chức, cá nhân khu vực có mạng lưới để hạn chế việc phải khai thác nước đất Kiểm tra, cập nhật thống kê đầy đủ, thường xuyên liệu mạng lưới cấp nước, thể đồ khu vực có mạng lưới cấp nước khu vực cung cấp nước gửi Sở Tài nguyên Môi trường tháng lần Điều 13 Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã, thị trấn Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Quy định quy định pháp luật khác liên quan đến tài nguyên nước cho tổ chức, cá nhân địa bàn quản lý, trọng thực khu vực hạn chế, khu vực cấm khai thác Hỗ trợ đơn vị cung cấp nước phát triển mạng lưới cấp nước, lắp đặt đồng hồ nước cho tổ chức, cá nhân khu vực hạn chế, khu vực cấm khai thác nước đất thuộc địa bàn quản lý Thực công tác quản lý, cấp phép đăng ký khai thác nước đất theo thẩm quyền quy định hành Quy định Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường triển khai trám lấp cơng trình khai thác nước đất khơng cịn sử dụng đến tổ chức, cá nhân sau gắn đồng hồ nước khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác Tổ chức kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền; phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra, xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Quy định quy định pháp luật khác có liên quan đến tài nguyên nước Chương IV KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 14 Khen thưởng Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước, đấu tranh chống hành vi vi phạm quy định tài nguyên nước khen thưởng theo quy định Điều 15 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có hành vi gây suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng nguồn nước; khơng tuân theo điều chỉnh quan Nhà nước có thẩm quyền có cố nguồn nước; không thực theo Quy định quy định pháp luật khác có liên quan đến tài nguyên nước tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 16 Tổ chức thực Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Giao thơng - Cơng chính, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã, thị trấn, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, Giám đốc Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn, tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố có trách nhiệm thực Quy định Trong trình thực hiện, có vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh văn Sở Tài nguyên Mơi trường để trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, giải quyết./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Nguyễn Hữu Tín PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ RỦI RO DO NƯƠC THẢI DỰA VÀO TỶ LỆ NƯỚC THẢI ĐƯỢC XỬ LÝ VÀ SỐ MẪU KHÔNG ĐẠT CHUẨN Tiềm rủi ro Tỷ lệ nước thải Tỷ lệ số mẫu không đạt xử lý tiêu chuẩn Rủi ro chưa rõ 90 – 100% < 20% Ít rủi ro 70 – 90% 20-40% Rủi ro 50 – 70% 40-60% Rủi ro nhiều 20 – 50% 60-80% Rủi ro nghiêm trọng < 20% >8o% PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA Dành cho Ban Quản lý Khu Chế xuất Khu Công Nghiệp TPHCM ( Phục vụ mục đích khoa học Quản lý Môi trường đ/v KCN) I STT GIỚI THIỆU Tên KCX/KCN: Địa chỉ: Năm thành lập: Tổng loại hình cơng nghiệp họat động : Diện tích lấp đầy (%): Tổng diện tích (ha): Giá thuê đất : USD/ha Diện tích mở rộng tương lai (ha): năm: Ngành cơng nghiệp (liệt kê ngành nghề phát thải nhiều ô nhiễm nhất): Ngành cơng nghiệp Số nhà máy Tổng lượng nước thải (m3/ngày đêm) Đánh giá mức độ nguy hại ô nhiễm nước thải (*) Số nhân công (*)Đánh giá mức độ nguy hại ô nhiễm nước thải cách cho điểm tứ 0-3: 3- Rất nguy hại 2- Nguy hại 1- Không nguy hại 0- Khơng rõ 10 Diện tích sử dụng cho KCN: a Cơng nghiệp : b Diện tích xanh: c Dịch vụ sở hạ tầng (đường xá, công viên, sân thể thao, trạm xử lý nước cấp nước thải: II CẤP NƯỚC Nguồn nước cấp cho KCN :Tổng lượng nước cấp: …………………m3/ngày đêm Nguồn nước Nước thủy cục Có Khơng Nước ngầm: Có Khơng Nước sơng/ kênh Có Khơng Tái sử dụng nước thải: Có Khơng Khác: …… Có Khơng Nếu có, sử dụng cho mục đích: Cơng nghiệp Tưới Tạo cảnh quan Dịch vụ chỗ Chữa cháy Khác: Xử lý/ Xử lý bậc cao Có Khơng Công nghiệp Tưới Tạo cảnh quan Dịch vụ chỗ Chữa cháy Khác: Có Khơng Công nghiệp Tưới Tạo cảnh quan Dịch vụ chỗ Chữa cháy Khác: Có Khơng Công nghiệp Tưới Tạo cảnh quan Dịch vụ chỗ Chữa cháy Khác: Công nghiệp Tưới Tạo cảnh quan Dịch vụ chỗ Chữa cháy Khác: Số lượng m3/ngày Có Khơng Có Khơng Những thơng số xử lý nước cấp: Độ đục/chất rắn pH Vi sinh Độ cứng Sắt/Mn Khác: pH vi sinh Độ cứng Sắt/Mn Ammonia Khác: Độ đục pH Vi sinh Độ cứng Độ mặn Khác: Độ đục pH Vi sinh Kim loại nặng Khác: Độ đục Chất rắn pH Vi sinh Sắt/Mn Khác: Công nghệ xử lý Keo tụ/ lọc Ổn định hóa nước Xử lý Chlo UV Trao đổi ion Hiếu khí/ lọc Cơng nghệ màng sinh học Than họat tính Khác Ổn định hóa nước Xử lý Chlo UV Trao đổi ion Hiếu khí/ lọc Cơng nghệ màng sinh học Than họat tính Khác Keo tụ / lắng / lọc Ổn định hóa nước Xử lý Chlo UV Trao đổi ion Hiếu khí/ lọc Cơng nghệ màng sinh học Than họat tính Khác Keo tụ / lắng / lọc Ổn định hóa nước Xử lý Chlo UV Trao đổi ion Hiếu khí/ lọc Cơng nghệ màng sinh học Than họat tính Khác Giá nước thuế nước Nguồn nước Mua Bán cho công nghiệp Nước thủy cục : Có Nếu có: Khơng VND/m3 Khơng Có Nếu có: Khơng VND/m3 Khơng Có Nếu có: Khơng VND/m3 Khơng Có Nếu có: Khơng VND/m3 Khơng Có Nếu có: Không VND/m3 Nước ngầm: Nước sông / nước kênh: Tái sử dụng nước thải: Khác: …… Giá mua: VND/m3 Có Nếu có: VND/m3 Có Nếu có: VND/m3 Có Nếu có: VND/m3 Có Nếu có: VND/m3 Giá xứ lý / giá xử lý bậc cao (VND/m3) Khai thác nước ngầm a Lượng nước ngầm khai thác sử dụng: Do Công tư đầu tư sở hạ tầng khai thác: …………… (m3/ngày đêm) 2005 2006 Số giếng Độ sâu giếng (m) 1 2 3 4 5 Tổng lượng khai thác (m3/ngày đêm) Độ suy giảm mực nước 1 ngầm (cm/năm) 2 3 4 5 Thuế (VND/m3) Có Nếu có: VND/m3 Có Nếu có: ND/m3 Có Nếu có: ND/m3 Khơng Có Nếu có: VND/m3 Khơng 2007 5 Không Không b Doanh nghiệp tự khai thác:………………………(doanh nghiệp) Tên doanh nghiệp Số giếng Tổng lượng khai thác Nơi cấp phép (m3/năm) Suy giảm mực nước ngầm (cm/năm) III NƯỚC THẢI a Hệ thống xử lý nước thải : Tập trung Cục b Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải tập trung(CWWTP): Item Nghiên Tiền thiết Tiền thi Hoạt động cứu tiền kế công với công khả thi suất thực tế Đánh dấu vào có Hồn tất vào năm: Công suất (m3/ngày) …… … Hoạt động với công suất thiết kế Mở rộng …… …… Cải tiến / sửa chữa c Công nghệ sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung : Xử lý sơ Đánh dấu vào có Cơng nghệ sử Lưới chắn thô dụng Lưới chắn tinh Lắng cát Vớt dầu Điều hòa Khác: Xử lý bậc Xử lý bậc Xử lý bậc cao Tuyển Trung hòa Keo tụ Kết tủa kim loại nặng Lắng sơ Khác: Bùn hoạt tính Sinh trưởng bám dính Xử lý kị khí Chlorine UV Khác Oxi hóa bậc cao Lọc cát Than hoạt tính Hồ hồn thiện Khác Năng lượng sử dụng để vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung: Kwh/tháng Hóa chất sử dụng : Tên hóa chất Số lượng , kg/tháng Chlorine Acid Bazơ Polymer Chầt keo tụ Phosphorous Acid Khác: Số lượng vận hành: Lượng bùn sinh ra: kg/ngày Xử lý bùn thải: Chôn bải chôn lấp rác sinh hoạt Đem đến khu tập trung KCN Liên hệ với đơn vị chuyên trách để thải bỏ Khác: Quản lý phí : .VND/m3 Phí nước thải công nghiệp Liên quan đến giá thuê đất Liên quan đến giá nước Phí dựa mức tiêu thụ mức giá: VND/m3 Phí dựa tải lượng ô nhiễm mức giá: VND/kg Khác Tiêu chuẩn yêu cầu đáp ứng TCVN 5945-2005 cột A , cột B Hiệu xử lý: Đạt chuẩn Không đạt chuẩn các thông số : SS , COD , BOD5 , độ màu , ammonia , kim loại nặng, vi sinh khác: Nhửng vấn đề gặp phải vận hành hệ thống xử lý : Xử lý sơ Xử lý bùn Bùn họat tính Xử lý bậc cao (Khử màu, lọai bỏ chất hữu cơ) Hỏng máy móc thiết bị Tần số quan trắc/ giám sát: Số lần / năm: Điểm lấy mẫu : Ko liên quan Ảnh hưởng HTXLNTTT Hiệu đơn vị / cơng trình Thơng số quan trắc: SS , COD , BOD5 , color , ammonia , kim loại nặng , mầm bệnh khác: c Đối với trạm xử lý nước thải cục doanh nghiệp Số doanh nghiệp có xử lý bùn thải/tổng số doanh nghiệp : Khối lượng bùn thải: Có xem chất thải nguy hại khơng: Có Khơng Phương pháp thải bỏ: Nếu giao cho đơn vị xử lý, tên đơn vị dịch vụ xử lý: IV CHẤT THẢI RẮN Khối lượng chất thải rắn ước tính (tấn/ngày) Chất thải rắn sinh hoạt tấn/ngày: Chất thải rắn công nghiệp tấn/ngày: Chất thải rắn nguy hại 2.Lọai chất thải có hợp đồng để thải bỏ? Chất thải rắn sinh hoạt Có Chất thải rắn cơng nghiệp Có Chất thải rắn nguy hại Có . tấn/ngày: Không Không Không Tên Công ty (nếu có) Thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt: Thải bỏ Chất thải rắn công nghiệp : Thải bỏ Chất thải rắn nguy hại: Đơn vị xử lý chất thải nguy hại khu cơng nghiệp Có Khơng Tên đơn vị xử lý chất thải nguy hại: Loại chất thải nguy hại khối lượng (kg/ngày): Phương pháp xử lý: Chất thải sau xử lý/khối lượng : Có xem chất thải nguy hại khơng Có Khơng Phương pháp thải bỏ: V TIỀM NĂNG RỦI RO TỪ CƠNG NGHIỆP TRONG KCN Ngành cơng Đánh giá mức rủi ro nghiệp Bùn thải Nước thải Chất thải rắn nguy hại Mức tác Tần Mức tác Tần suất Mức tác Tần suất hại (*) suất hại (*) (**) hại (*) (**) (**) Hóa chất Dược phẩm Thúơc diệt cỏ thuốc trừ sâu Sản xuất pin Điện tử Xi mạ Thuộc da Dệt nhuộm Cao su, nhựa, ống nước Cơ khí, đúc luyện kim Dung môi, sơn (*) Đánh giá mức thiệt hại cách cho điểm từ 1-5 cho mức tác hại: 5- Rất nghiêm trọng 4- Nghiêm trọng 3- Có thiệt hại 2- Thiệt hại khơng đáng kể 1- Khơng có (**) Đánh giá tần suất xuất cách cho điểm từ 1-5 5- Rất cao 4- Cao 3- Trung bình 2- Rất thấp 1- Không xảy Chất độc bay Mức tác hại (*) Tần suất (**) VI LUẬT – CHÍNH SÁCH Quyết định 67/2007 UBNDTP việc hạn chế cấm khai thác nước ngầm TPHCM, ý kiến anh/chị là: Có biết Rất quan tâm Không quan tâm Không biết Ủng hộ Không ủng hộ Quyết định có ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng nước ngầm KCN khơng? Có Khơng Đề xuất việc áp dụng định này: Thông tư 1627 việc hạn chế sử dụng nước ngầm KCN: Có biết Rất quan tâm Khơng quan tâm Không biết Ủng hộ Không ủng hộ Quyết định có ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng nước ngầm KCN khơng? Có Khơng Đề xuất việc áp dụng định này: Anh chị có ý kiến luật – sách khai thác nước ngầm ( việc cấp phép, xử lý trường hợp vi phạm) .Số doanh nghiệp chưa đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung: Lưu lượng: Nguồn tiếp nhận: Biện pháp khắc phục tình trạng này: Anh chị có ý kiến luật – sách xả thải (không đấu nối, xả không lưu lượng, nồng độ…) Tiêu chuẩn áp dụng KCN: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 5942-1995 Đạt loại A Đạt loại B Đạt loại C Không đạt Không áp dụng Tiêu chuẩn thải nước thải công nghiệp 5945-2005 Đạt loại A Đạt loại B Đạt loại C Không đạt Không áp dụng Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 5944-1995 Đạt Không đạt Không áp dụng Tiêu chuẩn chất thải rắn Tiêu chuẩn chất thải nguy hại VII SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Những cố môi trường xảy khu công nghiệp Sự cố Có Khơng Tần suất ( số lần / năm 07) Rị rỉ hóa chất Cháy nổ Hệ thống xử lý nước thải tập trung không họat động Hệ thống XLNTTT tải lưu lượng đầu vào Hệ thống XLNTTT tải nống độ đầu vào Sự cố ảnh hưởng đến hệ sinh thái ( cá chết, bạc màu Khác : ... môi trường khu công nghiệp, công việc cần thiết kết hợp quản lý môi trường, quản lý tài nguyên quản lý ô nhiễm với công tác đánh giá quản lý rủi ro ô nhiễm công nghiệp Công tác quản lý rủi ro. .. GIÁ RỦI RO DO Ơ NHIỄM CHẤT THẢI TỪ KHU CÔNG NGHIỆP - KHU CHẾ XUẤT ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? đời II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kết quan trắc từ năm 2001 đến tháng 6-2 006... nghiên cứu đánh giá tiềm rủi ro ô nhiễm chất thải từ KCX-KCN tài nguyên nước ngầm khu vực TPHCM bao gồm tiềm rủi ro từ cấu ngành nghề, nước thải, khí thải, chất thải cơng nghiệp nguy hại, bùn thải