1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Bài soạn tháng 10

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cô cho trẻ hát bài “ Bạn có biết tên tôi” Trò chuyện dẫn dắt vào bài 2. Sau đó cô tô theo nét từ trên xuống dưới tô nhẹ nhàng tô theo nét chấm mờ để tạo thành tranh bạn gái, - Thế tra[r]

(1)

TUẦN I: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP BÉ

TÊN HĐ MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH

HĐTH Tô màu đồ

chơi bé(Tập vẽ :

Bài 2)

1.Kiến thức: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc đồ chơi mà trẻ thích

- Trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng

2 Kỹ năng: - Trẻ biết cách cầm bút đúng, biết cách tô màu tay

- Trẻ dùng nhiều màu chất liệu khác để tô màu tranh đẹp 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Có ý thức giữ gìn sản phẩm

* Đờ dùng cơ:

- Nhạc hát: “Cháu mẫu giáo”

- Tranh gợi ý * Đồ dùng trẻ:

- Chỗ ngồi cho trẻ

- Vở vẽ

- Bút sáp, màu nước, chì màu

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: “Cháu mẫu giáo” Trò chuyện nội dung hát, dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Hướng dẫn tập thể:

Cô cho trẻ quan sát trò chuyện tranh gợi ý - Đây tranh gì? Bức tranh vẽ đồ chơi gì?

- Bức tranh được tô màu chất chất liệu gì? - Đố làm để có tranh đẹp?

+/ Nếu dùng màu sáp để tơ tơ màu tay, đậm màu Cịn tơ nước tô nhẹ tay, không tô lại nhiều lần

* Hướng dẫn cá nhân:

- Hỏi 2-3 trẻ cách tơ, chọn màu để tơ?

- Hướng dẫn trẻ tư ngồi, cách cầm bút tô màu * Trẻ thực hiện:

- Bao quát trẻ trẻ thực hiện, khuyến khích động viên trẻ chậm, gợi ý thêm nội dung mở cho trẻ

* Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ mang lên trưng bày

- Cho trẻ nhận xét thích, trẻ thích?

- Trẻ nhận xét bạn: Bạn tô màu nào? Tơ chất liệu gì? - Cơ nhận xét chung, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ

(2)

của mình, bạn

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH

YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH

KPKH Đồ dùng đồ chơi lớp bé

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số đồ dùng, đồ chơi lớp, tên góc chơi lớp

- Trẻ biết cơng dụng, màu sắc đồ dùng đồ chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ gọi tên đồ dùng đồ chơi

- Trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi theo công dụng

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

* Đờ dùng cơ:

- Hình ảnh số ĐDĐC lớp bé

- Nhạc chủ điểm trường mầm non

- Một số đồ dùng đồ chơi lớp như: búp bê, đồ chơi nấu ăn, khăn mặt trẻ, cốc uống nước * Đồ dùng trẻ: - Chỗ ngồi cho trẻ - Lô tô đồ dùng đồ chơi

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non” Các vừa hát gì? Đàm thoại dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Chơi TC:Thi xem đội nhanh để trẻ tự khám phá đồ dùng đồ chơi lớp

* Trò chuyện đồ dùng đồ chơi lớp bé

- Cô cho trẻ kể tên đồ dùng, đồ chơi mà trẻ biết tên gọi, màu sắc, hình dạng, cách chơi Cơ cho trẻ mở túi kì lạ đốn xem có đồ chơi gì?

- Cơ hỏi trẻ: Đây đồ chơi gì? Dùng để làm gì? Chơi góc nào? Chơi nào?

- Cho trẻ hát “Quả bóng” Cơ đưa quả bóng hỏi trẻ Quả bóng có đặc điểm gì? Dùng để làm gì?

- Cơ lấy bút chì hỏi trẻ: Trên tay có gì? Chiếc bút chì có đặc điểm gì? Để dùng được bút chì phải làm gì? Khi viết phải ý điều gì? Cho trẻ nhắc lại đồ chơi vừa được quan sát

* Mở rộng: Cho trẻ kể tên đồ dùng đồ chơi khác mà trẻ biết Cơ cho trẻ xem số hình ảnh đồ dùng- đồ chơi

*Ôn luyện củng cố.

- TC1: Ai thông minh hơn”:

- Cho trẻ sờ đồ dùng, đồ chơi hộp đốn tên đồ chơi - Cơ cho trẻ chơi 2- lần, nhận xét, động viên trẻ

(3)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ - Lăn bóng hai tay - TCVĐ: Bắt bướm

*Kiến thức:

- Dạy trẻ biết cách Lăn bóng tay

2 Kỹ năng - Trẻ biết lăn bóng Mắt nhìn thẳng lăn bóng phía trước

- Rèn phản xạ nhanh

3 Thái độ

Trẻ hứng thú với học chơi tập

*Đồ dùng cơ: -Phịng tập - Bóng

- Nhạc BTPTC,Trị chơi

- Đồ dùng thổi bóng

*Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gang

- Bóng nhỏ: quả

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ chơi TC: “Chi chi chành chành 2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a Khởi động:

Trẻ khởi động theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu châ: Đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh chậm, đội hình hàng dọc ->hang ngang

b Trọng động

* Bài tập phát triển chung

+Tay: Hai tay sang ngang, lên cao(6l x4n)

+ Chân: Một chân bước trước, hai tay chống hông gập khuỵu gối(4l x 4n)

+ Bụng: Cúi người phía trước tay chạm mũi chân(4l x4n) + Bật: Bật lên, xuống (6l x n)

* Vận động bản: Lăn bóng hai tay + Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích

+Cô tập mẫu lần 2: Giải thích: “ Cô từ đầu hàng đến vạch xuất phát, hai tay cầm giữ bóng người cuối thấp có hiệu lệnh lăn bóng lăn bóng phía trước Khi lăn bóng mắt nhìn thẳng, chây tay phối hợp nhịp nhàng Đi lăn xong đứng phía cuối hàng

+ Cô gọi trẻ lên làm thử: Cô cho trẻ tập lần + Thi đua tổ nhóm,

* Trị chơi vận động: Bắt bướm

Khi thổi bong bóng bay lên, trẻ nhảy lên làm động tác bắt bóng hai tay Quả bóng bay lên cao trẻ nhảy cao, bóng bay thấp trẻ nhảy thấp

3 Kết thúc:

(4)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT: Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng đối tượng

1 Kiến thức

- Trẻ biết đếm đối tượng đến

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đếm cho trẻ

- Trẻ đếm lần lượt, khơng bỏ xót, lặp lại số

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú với hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật học

*Đồ dùng cô:

- Máy tính.

- bát có gắn thẻ chấm tròn - Nhạc hát chủ điểm * Đồ dùng trẻ

- Mỗi trẻ rổ lô tô bát - cốc

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ đọc thơ “cái bát xinh xinh” ĐT dẫn vào bài. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Ôn nhận biết số lượng phạm vi 1

- Có bát? Mấy đĩa? Mấy cốc? (Cho cả lớp, cá nhân trẻ đếm) - Hàng ngày dùng bát, đĩa, cốc để làm gì? Cho trẻ lấy đồ dùng chỗ

* Dạy trẻ đếm đến 2:

+ Cô lấy bát thứ đọc 1, bát thứ đọc Tất cả bát Mỗi bát đọc số, trẻ nhìn đếm lại 1- 2, tất cả bát

- Cho trẻ lấy đồ dùng rổ, xếp bát thành hàng ngang trước mặt Cho trẻ đếm số bát, vừa đếm vừa dùng ngón tay trỏ để chỉ, đếm từ trái sang phải: 1- 2, tất cả bát (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm)

- Cái cốc dùng để làm gì? Cho trẻ lấy tất cả số cốc xếp giống Có tất cả cốc? Cơ đếm, cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm (Giống đếm số bát) Vậy có tất cả cốc?

- Cho trẻ cất hết cốc vào rổ Vừa cất vừa đếm Trẻ cất hết cốc sau cất bát * Ơn luyện củng cố.

- TC1: Thi xem nhanh

+ Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng 1- 2, thi xem tìm nhanh

- TC2: Tìm nhà

+ CC: Trẻ vòng tròn hát “Cháu u cơng nhân” có hiệu lệnh “tìm nhà” trẻ chạy ngơi nhà có chấm trịn tương ứng với thẻ chấm cầm

(5)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Truyện Chiếc ấm

sành nở hoa

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, nhớ nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2 Kĩ năng: - Trẻ trả lời được câu hỏi cô, bước đầu biết nhắc lại lời nhân vật 3 Thái độ: Trẻ hứng thú với học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè

* Đồ dùng của cô: - Tranh truyện, sa bàn

-Bài giảng

powerpoint: Chiếc ấm sành nở hoa -Một số đồ dùng gia đình

-Chiếc ấm sành,giấy màu ,hồ *Đồ dùng của trẻ: Tâm lý thoải mái trước vào học

1 Ổn định tổ chức-Cô cho trẻ chơi phát ấm ành nằm dọc đường (kết hợp hát chơi)

-Một cô giả làm tiếng khóc

-Đây ?Tại ấm sành lại nằm đây? -Bây ý nghe ấm sành kể lại nha.!

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cô kể lần 1: - Cô kể diễn cảm lần không tranh

+ Các ơi, vừa được nghe kể câu chuyện gì?( 2-3 trẻ trả lời) Để hiểu rõ nội dung câu chuyện Bây cô mời lắng nghe cô kể câu chuyện qua tranh minh họa

- Cô kể lần kết hợp với tranh minh họa *: Đàm thoại.

- Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Bạn Ấm Sành bị làm sao?

- Khi bướm tìm chỗ trú mưa Ấm Sành nói với Bướm vàng? - Ai nhặt ấm sành mang nhà

- Điều xảy bé gieo hạt giống vào lịng ấm sành?

Chúng thấy ấm sành câu chuyện bị làm sao? Chiếc ấm sành bị sứt quai có vứt khơng nhỉ?

=> Giáo dục: Chiếc ấm sành câu chuyện bị sứt quai khơng cịn đựng được nước bé đem để trồng nở hoa làm đẹp cho đời

* Cô kể sa bàn

(6)

TUẦN II: CƠ THỂ CỦA BÉ TÊN

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Tô màu trang phục bạn trai, bạn gái

1 Kiến thức

- Trẻ biết phân biệt bản thân trai hay gái

- Biết trang phuc bạn trai bạn gái thường mặc 2 Kỹ năng

- Trẻ biết cầm bút cách

- Trẻ biết cách tô kín hình, khơng chờm ngồi - Trẻ biết phân biệt màu sắc tô: đen, đỏ, vàng, xanh…

- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ ý

3 Thái độ

- Biết giữ gìn sản phẩm làm

*Đờ dùng của cô: - Bài giảng điện tử- Bảng tương tác

- Giá treo tranh *Đồ dùng của trẻ: - Vở tập vẽ - Bút màu sáp, màu nước - Kim sa, nhũ, len

1 Ổn định tổ chức:

Cơ cho trẻ xem hình ảnh bé trai, bé gái Trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Hướng dẫn tập thể

- Cơ có tranh gì? Trong tranh có ai? - Bạn gái mặc trang phục gì? Bạn trai mặc trang phục gì? - Cơ sử dụng chất liệu để tơ màu tranh này? - Ngồi cịn sử dụng nguyên vật liệu nữa?

- Các có biết có tranh tơ bạn gái cịn có tranh tơ bạn gái không?

(Giải thích: Bạn gái tơ màu hình bạn gái cịn bạn trai tơ màu hình ban trai)

b Hướng dẫn cá nhân

- Con tơ màu bạn trai hay bạn gái? Vì sao? Con tơ chất liệu màu gì? Màu sắc trang phục nào? Khi tô màu cần ý điều gì? c Trẻ thực hiện

- Cơ ý bao quát trẻ thực Hướng dẫn thêm cho trẻ yếu, gợi ý thêm cho trẻ

d Nhận xét sản phẩm + Các vừa làm được gì?

+ Con thích nào? Vì sao? Bạn làm nào? + Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ 3 Kết thúc:

- Trẻ đọc thơ “ Cô dạy “

(7)

TÊN HĐ MỤC ĐÍCH–YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPKH

Cơ thể

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi chức số phận thể: Tay, chân, mắt, mũi…

2 Kỹ năng:

- Trẻ gọi tên phận

- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng

- Trẻ biết tham gia chơi trò chơi bạn

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- GD trẻ giữ gìn vệ sinh

1 Đờ dùng

- Băng, đĩa tranh ảnh phận thể - Nhạc hát chủ điểm

2 Đồ dùng trẻ

- Chỗ ngồi cho trẻ

Lô tô phận thể

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát :“Hãy xoay nào” Các vừa hát gì? Bài hát nói phận thể?

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a, Trị chuyện phận thể.

- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện phận thể chức chúng (tay,chân, mắt, mũi, miệng, tai )

- Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát, trả lời

+ Trên đầu có phận nào? (Mắt, mũi, miệng, tai, )các phận giác quan thể (Vị giác, khứu giác, xúc giác ) Cho trẻ vào phận gọi tên Đầu nghiêng được nhờ vào gì? (Cổ) + Để giữ cho đầu ln phải làm gì?

+ Trên người có phận nào? (Tay, chân )

+ Bàn tay, bàn chân có ngón? (Cho trẻ đếm) Tay trái làm gì? Tay phải? Để giữ đôi tay, đôi chân sẽ, phải làm gì? * GD: Tất cả phận thể cần thiết với Để giữ cho thể khỏe mạnh, phải tắm gội hàng ngày, không nghịch bẩn, bôi bẩn người, ăn uống đầy đủ chất để thể khỏe mạnh

b, Trò chơi: Trị chơi “Thi xem nhanh”

+ Cơ gọi tên phận, trẻ gọi tên phận thể trẻ

* Trò chơi 2: Cùng bé đua tài: Bé gọi tên phận tranh tô màu theo ý thích

(8)

Lưu ý

Chỉnh sửa năm

(9)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

GDÂN - Dạy hát: Mời bạn ăn (TT) - Nghe hát: Lý dĩa bánh bò

- Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên hát

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên hát tên tác giả

- Trẻ nhớ được lời hát - Trẻ biết được nội dung hát

2 Kỹ năng: - Trẻ hát lời, nhạc - Vận động nhịp nhàng theo lời ca - Biết thể tình cảm hát, vận động - Biết cách chơi trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

*Đồ dùng của cô: - Nhạc không lời : “ Mời bạn ăn” - Một số hình ảnh ăn - Nhạc hát chủ đề

*Đồ dùng của trẻ - Các dụng cụ âm nhạc - Trang phục biểu diễn

1 Ổn định tổ chức

Cô cho trẻ xem số hình ảnh ăn Trị chuyện, dẫn dắt trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Dạy hát: Mời bạn ăn:

Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc đệm

+ Hỏi tên hát, tên tác giả? Giai điệu hát nào?

- Cô hát lần 2: Giới thiệu ND hát: Nói thực phẩm ăn giúp bé khỏe mạnh - Dạy trẻ hát:+ Cô hát trẻ – lần

+ Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân

+ Cơ khuyến khích hát theo hình thức to- nhỏ, thi đua bạn trai- bạn gáichú ý cho trẻ nhận xét sửa sai cho trẻ

=> Sau hình thức trẻ biểu diễn * Nghe hát : Lý dĩa bánh bị

Cơ giới thiệu tên hát hát cho trẻ nghe lần Hỏi trẻ tên hát, giai điệu hát - Cô hát lần 2, giới thiệu nội dung hát (Khuyến khích trẻ hát vận

động cơ)

* Trị chơi: Nghe nhạc đốn tên hát

- CC: Chia làm đội Nhiệm vụ đội lắng nghe giai điệu hát chủ đề đoán tên hát

- LC: Đội lắc xắc xô trước giành quyền trả lời Nếu đội trả lời sai bỏ qua hát Sau giai điệu hát kết thúc đội được lắc xắc xô Mỗi câu trả lời được thưởng bơng hoa Đội có nhiều hoa đội chiến thắng

(10)

TÊN HĐ

HỌC MĐ - YC CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi

1 Kiến thức - Trẻ biết đếm đối tượng đến 2 Kỹ năng - Rèn kỹ đếm cho trẻ - Trẻ đếm lần lượt, khơng bỏ xót, lặp lại số

3 Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật học

* Đồ dùng cô - Máy tính.

- áo bác sĩ, mũ, ống nghe

- Nhạc hát chủ điểm

* Trẻ

- Mỗi trẻ rổ lô áo bác sĩ, mũ, ống nghe

- Lô tô dụng cụ nghề bác sĩ số nghề khác

1 Ổn định tổ chức:

- Cô đọc câu đố nghề bác sĩ TC nghề bác sĩ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Ôn nhận biết số lượng phạm vi 1-2

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm vật có số lượng 1, * Dạy trẻ đếm đến 3:

- Cô lấy gà xếp trước mặt theo hàng ngang đếm đến

- Cho trẻ lấy gà rổ, xếp gà thành hàng ngang trước mặt Cho trẻ đếm số áo, vừa đếm vừa dùng ngón tay trỏ để chỉ, đếm từ trái sang phải: 1- 2- 3, tất cả áo (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm)

- Hỏi trẻ rổ còn? Cho trẻ lấy tất cả số mũ xếp thành hàng ngang giống Có tất cả mũ? Cơ đếm => cho cả lớp=> tổ => nhóm => cá nhân trẻ đếm (Giống đếm số áo) Vậy có tất cả mũ?

- Cho trẻ cất hết áo mũ vào rổ Vừa cất vừa đếm - ống nghe cho trẻ làm tương tự để đếm áo mũ * Ôn luyện củng cố.

- TC1: Thi xem khéo

+ Chia trẻ thành nhóm, nhóm bảng chơi có dụng cụ nghề bác sĩ xếp lộn xộn Yêu cầu trẻ xếp lại cácdụng cụ thành nhóm, nhóm có đồ vật

- TC2: Tìm nhà 3 Kt thỳc

(11)

Tên hđ

hc Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVH Thơ: Đôi mắt em

Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu thể được tình cảm vui tươi đọc thơ

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- GD trẻ biết chơi đồn kết,khi ngồi chơi phải cẩn thận

*Đờ dùng cô:

- Tranh thơ - Băng đĩa, nhạc hát chủ đề

*Đôi hình -Trẻ ngồi học theo hình chữ u *Tâm thế

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ xem hình ảnh trị chuyện xem mặt bé có gì? -Đố trẻ câu đố đơi mắt

2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Cơ đọc thơ lần 2: Có tranh minh họa Giới thiệu nội dung thơ Đàm thoại nội dung thơ

+Cô vừa đọc thơ gì? Bài thơ đơi mắt em +Bài thơ nói điều gì? Bài thơ nói đơi mắt +Đôi mắt nào?

Đôi mắt xinh xinh Đơi mắt trịn trịn

+Đơi mắt giúp em gì? Giup em nhìn thấy

Mọi vật xung quanh

+Yêu quý đơi mắt bạn nhỏ làm gì? Giữ cho đôi mắt

Ngày sáng

+Con có u q đơi mắt khơng? +Con phải làm để bảo vệ đơi mắt?

-Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ đôi mắt * Trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc 3-4 lần - Thi đua đọc theo tổ , nhóm , cá nhân

- Cho trẻ đọc thơ theo hình thức đọc thơ to-nhỏ 3 Kết thúc: Cô nhận xét, chuyển hoạt động.

(12)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Cắt dán trang phục bé thích

1 Kiến thức: - Trẻ cắt dán được trang phục bạn trai,bạn gái biết cách phối hợp chi tiết tạo nên trang phục bạn gái, bạn trai

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ cắt hình ,kết nối hình tạo thành cắt dán trang phục bé thích

- Phát triển bàn tay, ngón tay 3 Thái độ:

- Giáo dục cháu biết quý sán phẩm bạn

*Đồ dùng cô:

- Tranh mẫu cắt dán trang phục bạn trai, bạn gái cô *Đồ dùng trẻ

- Giấy màu, hồ dán, giấy đủ cho cháu - Vở thủ công

Ổn định

- Lớp hát “ Đơi bạn tốt ” - Trị chuyện nội dung hát

- Cô giới thiệu cắt dán tranh trang phục bạn trai ,bạn gái 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cho cháu quan sát tranh mẫu cắt dán trang phục bạn trai ,bạn gái - Cùng trò chuyện nội dung tranh

+ Đây tranh gì?

+ Các trang phục có màu gì? + Đây trang phục bạn nào? + Bức tranh được tạo cách nào? * Làm mẫu

Cô cầm kéo tay phải chọn trang phục mà thích sau cắt sát mép theo đường gạch nối, cắt lượn vịng cho hết đường cắt được trang phục mà cô thích.Cô lật mặt trái hình bơi hồ dán * Hỏi ý tưởng trẻ

-Hỏi trẻ thích cắt dán trang phục nào?

- Gọi cháu nhắc lại cách cắt dán trang phục bạn trai,bạn gái * Trẻ thực

- Cháu làm, cô quan sát nhắc nhở * Nhận xét sản phẩm

- Cô treo sản phẩm trẻ lên giá tạo hình

- Mời trẻ nhận xét đánh giá sản phẩm bạn - Cô nhận xét bổ sung ý kiến trẻ

3 Kết thúc : Nhận xét - tuyên dương.

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–YÊU

(13)

KPKH Ngày hội

yêu thương

20/10

1 Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/10 ngày phụ Việt Nam biết ý nghĩa ngày

- Trẻ biết hoạt động diễn ngày 20/10

2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ý

3.Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, thể tình cảm với bà, với mẹ thơng qua lời nói, chỉ, hành động, hát…

*Đờ dùng cô: - Trang phục gọn gàng, phù hợp

- Hình ảnh hoạt động ngày 20/20

*Đồ dùng trẻ: - Trang phục gọn gàng

1.ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát:" Tay thm tay ngoan" 2 Phơng pháp, hình thức tổ chøc * Trò chuyện với trẻ ngày 20/10

- Cơ trẻ xem hình ảnh ngày 20/10 + Các vừa được xem đoạn băng nói ngày gì? + Trong đoạn băng người xuất nhiều nhất?

+ Các biết họ lại được nhắc đến nhiều khơng? + Các biết ngày 20/10 (Là ngày dành cho ai? + Mọi người thể quan tâm cách nào?

+ Trong gia đình thường vào bếp ngày đó?

+ Các chuẩn bị quà để tặng cho bà, mẹ, cô giáo bạn nữa?

- Giáo dục: Các ạ! Ngày phụ Việt Nam ngày để tôn vinh người phụ Đó bà, mẹ, giáo, bạn nữ Vào ngày người thân thường thể tình cảm quà, lời chúc đến người phụ

* Các nghĩ lời chúc thật hay để tặng cho bà, mẹ cô giáo

(Cơ trẻ lên địng vai cháu gửi lời chúc tới bà, mẹ, cô giáo bạn nưa

* Hoạt động chào mừng ngày 20/10

Ngồi lời chúc chuẩn bị hoạt động khác để chào mừng ngày 20/10 Các thể cảm xúc qua hat, thơ ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 nhé!

3 KÕt Thóc: Chuyển hot ng.

Tên hđ

hc Mc ớch -yờu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ

1.Kiến thức - Trẻ biết tên

*Đồ dùng của cô:

1 Ổn định tổ chức:

(14)

-Ném xa tay

-TCVĐ: Trời nắng, trời mưa

bài tập

- Trẻ hiểu được cách thực vận động 2 Kỹ - Trẻ có kỹ ném xa tay ném phía trước 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Có ý thức, kỷ luật học

- Bóng để trẻ tập

- Đĩa nhạc theo chủ điểm - Vòng thể dục

Vạch suất phát

*Đồ dùng của trẻ: Nơ đeo tay, trang phục gọn gàng, lớp thống mát, 20 quả bóng vừa tay trẻ, rỗ đựng bóng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang tập BTPTC

b Trọng động: * BTPTC:

- Tay: Xoay cổ tay (6l ×4n)

- Lườn: Quay người sang bên ( 4l × 4n) - Chân: Giậm chân 6×4n)

- Bật: Bật chỗ (4l x 4n) * VĐCB: Ném xa tay

- Cô giới thiệu tên vận động Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Lần 2: CB: Cô đứng trước vạch xuất phát, tay cầm bóng đứng trước vạch, tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau, có hiệu lệnh Ném đưa tay từ vịng sau lên cao ném mạnh phía trước Sau lên nhặt bóng để vào rổ phía cuối hàng đứng

- Lần 3: Cô nhấn mạnh điểm chính

- Mời trẻ lên tập thử (Cô trẻ nhận xét) - Trẻ thực hiện:

+Lần 1: Cho lần lượt trẻ lên tập đến hết (Cô sửa sai cho trẻ) +Lần 2: Cho lần lượt trẻ lên tập đến hết

+ Lần 3: Cho trẻ tập thi đua theo tổ

( Sau lần tập cô nhận xét, động viên trẻ chơi) * Trò chơi vận động:Trời nắng, trời mưa

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1, vịng 3 Kết thúc:- Cơ nhận xét chuyển hoạt động

TÊN HỌC

MỤC ĐÍCH–

(15)

LQVT: Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm phạm vi

1 Kiến thức - Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét số lượng hai nhóm đối tượng

2 Kỹ năng - Trẻ biết dụng từ nhiều – ít hơn, - Trẻ có kỹ chơi tập Rèn khả ghi nhớ có chủ đích - Phát triển tư thơng qua trị chơi

3 Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động

*Đồ dùng cô: - Hoa chấm trịn - Ghế, đàn nhạc * Đờ dùng trẻ Hoa nhị hoa - Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát “Năm ngón tay ngoan” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a Ơn kỹ ghép đôi để củng cố nhận biết nhau: Cô trẻ chơi TC với ngón tay: Chạm hai bàn tay vào nhau: Ngón trỏ với ngón trỏ, ngón với ngón cái, ngón với ngón giữa….lần lượt đến hết

- Cô hỏi trẻ: Các thấy số ngón tay bàn tay có khơng? Vì sao?

b Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm phạm vi - Cơ tặng trẻ rổ đồ chơi yêu cầu trẻ:

+ Các xếp số hoa số nhụy hoa cho: “Mỗi bơng hoa có nhụy hoa

- Các thấy số hoa số nhụy với nhau? Số nhiều hơn? Số ít hơn? Vì sao?

c Luyện tập:

* Trò chơi 1: Thi xem nói nhanh

- Cơ nói: Bơng hoa – Trẻ nói nhiều ngược lại hoặc tìm sai phải nhảy lò cò

* Trò chơi 2: Ai nhanh

- CC: Cô Xếp ghế gọi trẻ lên chơi Cô bật nhạc trẻ vừa vừa hát quanh ghế, cô nói “Tìm nhà” trẻ nhanh chóng tìm cho ghế Kết thúc lần chơi cô hỏi trẻ:

+ Các thấy số ghế số bạn với nha? Số nhiều hơn? Số ít hơn?- Sau lượt chơi cô thay đổi số ghế số trẻ

3 Kết thúc: - Cô trẻ hát " Nhà tôi"

TÊN HỌC

MỤC ĐÍCH–

(16)

LQVH

Truyện: Bó hoa tặng mẹ

1.Kiến thức:

-Trẻ nghe hiểu được nội dung câu chuyện “Bó hoa tặng mẹ”

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia học

2 Kỹ năng:

- Băng hình câu chuyện “ Một bó hoa tặn mẹ”- Mơ hình nhân vật câu chuyện

- Mũ nhân vật 3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

1*Đồ dùng cô: - Nhạc : “Bông hồng tặng mẹ”

- Một số hình ảnh ăn

- Nhạc hát chủ đề

2*Đồ dùng trẻ - Các dụng cụ âm nhạc

- Trang phục biểu diễn

1 Ổn định tổ chức

- Cô mở nhạc cho trẻ hát "Bơng hồng tặng mẹ" 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Hoạt động 1: Cô kể chuyện * Trò chuyện hát - Các vừa hát gì?

- Gia đình gồm có ai? - Thế thương nào?

- Gia đình có ba mẹ, ơng bà, anh chị Tất cả người người thân gia đình, nên phải biết thương yêu quý trọng người

* Cơ kể chuyện “ Bó hoa tặng mẹ cho trẻ -Cô kể lần 1:Cô kể cho trẻ nghe

-Cô kể lần 2: Kể với powerpoit( dừng lại để hỏi trẻ) - Cho trẻ phát chi tiết sai câu chuyện cô kể -Hoạt động 2:Đàm thoại theo nội dung câu chuyện:

- Hoạt động 3: Bé đóng kịch

- Cơ cho trẻ hóa trang dựng cảnh đóng kịch

- Cùng vận động theo nhạc “Cả nhà thương nhau” 3 Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương chuyển hoạt động

Lưu ý ………

……… ………

(17)

Chỉnh sửa

năm……

(18)

Chỉnh sửa

năm…… ………

(19)

TUẦN IV: TRANG PHỤC CỦA BÉ TÊN HĐ

HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Xé dán trang trí mũ

1 Kiến thức

- Trẻ biết xé dải, xé vụn để dán trang trí mũ

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ xé dải, xé vụn

- Kỹ chấm hồ để dán trang trí lên mũ

3 Thái độ

- Biết giữ gìn yêu quí sản phẩm làm

* Đồ dùng cô: - Bài giảng điện tử - Que

- Tranh mẫu xé dán trang trí mũ * Đồ dùng trẻ: - Vở thủ công

- Giấy màu, bút màu

1 Ổn định tổ chức

- Cô đọc câu đố đố trẻ mũ.Trò chuyện trẻ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a Hướng dẫn tập thể.

- Cơ có tranh gì? Bức tranh xé dán trang trí gì? + Bức tranh xé dán gì?

+ Màu sắc nào?

+ Ai có nhận xét tranh?

+ Cô sử dụng nguyên vật liệu gì? b Hướng dẫn cá nhân.

- Các xé dán trang trí gì? Dán ntn? Xé dán từ NVL gì? - Khi dán cần ý điều gì?

- Con dán thật nhiều màu sắc cho thật đẹp nhé! c Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ chỗ ngồi hướng dẫn nhắc nhở trẻ cách xé dán, tư ngồi đúng…

- Bao quát trẻ trẻ thực hiện, khuyến khích động viên trẻ chậm, gợi ý thêm nội dung mở cho trẻ d N/x sản phẩm: Cho trẻ mang tranh lên treo.

+ Gọi 3-4 trẻ n/x mà thích, thích Bạn làm nào? - Cô n/ x chung

3 Kết thúc

- Cô nhận xét chuyển hoạt động

(20)

HỌC CẦU

KPKH Trang phục

1 Kiến thức

- Trẻ biết gọi tên đặc điểm số trang phục

- Trẻ biết trang phục bạn gái, bạn trai - Trẻ biết cơng dụng trang phục ý nghĩa chung người 2 Kỹ

- Trẻ biết cách sử dụng trang phục - Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết giữ gìn trang phục

*Đồ dùng cô: - Bài giảng điện tử: Trang phục bé - Bảng tương tác - Que

- Một số trang phục: quần, áo, giầy ,dép, mũ, váy *Đồ dùng trẻ: Lô tô trang phục bé

1.ổn định tổ chức

Cơ trẻ hát bài: Chiếc khăn tay Trị chuyn dn dt vo bi 2 Phơng pháp, hình thức tæ chức

* Cho trẻ khám phá trang phục bé Cô đọc câu đố đố trẻ áo? - Quan sát lần lượt áo, váy, quần…

+ Đây gì? Có màu gì? ( Cơ trang phục hỏi trẻ.) + Dùng để làm gì?

+ Nếu khơng có đồ dùng sống nào? → Cô khái quát trang phục

* So sánh giống khác trang phục bạn gái trang phục bạn trai

Cô khái quát lại cho trẻ công dụng trang phục

* Mở rộng: Ngoài đồ dùng kể tên trang phục khác mà biết.Cho trẻ kể tên, trẻ kể cho trẻ xem số hình ảnh trẻ vừa kể

* GD: Các phải yêu quý giữ gìn vệ sinh trang phục Để có trang phục lành lặn phải làm gì? * Củng cố: TC: Chọn nhanh, chọn theo yêu cầu cô:

- Trẻ ngồi hình chữ U, phát cho trẻ lơ tơ trang phục: Khi nói tên trang phục trẻ phải giơ được lơ tơ trang phục lên Ai giơ sai phải nhảy lị cị

TC 2: Trình diễn thời trang Cơ nêu cách chơi, luật chơi

KÕt Thóc: Nhận xét, chuyển hoạt động.

Lưu ý

Tên hđ

(21)

GDN

- Dạy hát (TT): Chiếc khăn tay

- Nghe: Hãy nhanh - TC: NHìn hình ảnh đốn tên hát

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ hát giai điệu, rõ lời, biết vận động nhịp nhàng theo lời hát -Nắm được cách chơi trò chơi.Trẻ hiểu nội dung hát

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát nhạc, lời hát -Trẻ hứng thú chơi trò chơi

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ lòng yêu thương mẹ biết lời mẹ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Chiếc khăn tay có bơng hoa thêu hình chim

- Nhạc hát:”Chiếc khăn tay, Chỉ có đời”

2 Địa điểm: Trong lớp học

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đeo balơ đến lớp học Cơ trị chuyện:

+ Chúng ta xem mẹ bạn quân tư trang ba lô cho bạn nhá!

+ Đây gì?( lấy quần áo) + Quần áo để làm gì?

+ Đây gì? (chiếc khăn tay)

+ Các có biết dùng khăn tay để làm khơng? + Trên khăn mẹ bạn cịn thêu đẹp, gì? 2.Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Hát: Chiếc khăn tay, sáng tác Văn Tấn - Cô cả lớp hát

+ Các vừa hát gì? + Sáng tác ai?

- Cô giảng nội dung hát: Bài hát nói đến mẹ may cho em bé khăn tay có thêu bơng hoa chim đẹp, em bé vui sướng luôn giữ đôi tay cho

- Cho cả lớp hát lại lần *Nghe hát: Hãy nhanh nào

* Trị chơi: nhìn hình ảnh đốn tên hát

Cơ chia thành đội chơi, đưa hình để trẻ đoán tên hát Đội thua phải nhảy lò cò quanh lớp

3 Kết thúc

Cô nhận xét chuyển hoạt động cho trẻ.

Lưu ý

(22)

TÊN HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT: Gộp nhốm đối tượng có tổng đếm

1: Kiến thức: Trẻ biết gộp nhóm đồ dùng thành tổng có số lượng đếm đối tượng, biết diễn đạt kết quả

- Rèn cho trẻ kỹ đếm

- Trẻ hứng thú tích cực học

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đếm cho trẻ

- Trẻ đếm lần lượt, khơng bỏ xót, lặp lại số

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú với hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật học

1: Đồ dùng cô: Mũ, ba lô

2: Đồ dùng trẻ -Lô tô mũ, ba lô -Một số dụng cụ âm nhạc

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát hát “ Đếm sao” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Nhận biết nhóm đối tượng

Cơ hổi trẻ tên nhóm đối tượng: Mũ ba lơ b Cơ cho trẻ gộp nhóm đối tượng

- Gộp 1mũ với ba lô Cô cho trẻ đếm đồng cả lớp -Gộp mũ với ba lô Cô cho trẻ đếm đồng cả lớp Lun tËp- Cơ mở nhạc hát “ Ba nến lung linh” Cô cho lớp chia thành nhóm

Nhóm xếp gộp lơ tơ mũ với ba lơ nhóm gộp xắc xơ với trống -Cơ yêu cầu trẻ xếp trước mặt

- Bây đội 1hãy gộp mũ ba lô thành cho cô.(Theo hướng dẫn cô) Sau trẻ xếp gộp đối tượng trước mặt, cô cho trẻ đém khái quát tổng đối tượng

-Nhóm gộp trống xắc xô thành cho cô (Theo hướng dẫn cô) Cô cho trẻ đếm đồng

- Cô khái quát cho trẻ gộp nhóm đối tượng có tổng cho trẻ *Trị chơi:Ai nhanh nhất: Cơ cho bạn gái đóng làm thỏ, bạn trai làm cà rốt Khi chơi cô mở nhạc hát: “ Trời nắng, trời mưa”, cà rốt thỏ phải gộp vào với thành Sau gộp nhóm vào với đém số thỏ cà rốt nhóm cho tổng Ai bị thừa bị nhảy lò cị

3 Kết thúc: -Cơ nhận xét tun dương trẻ

(23)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Thơ:Bập bênh (Trần Nguyên Đào)

Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu thể được tình cảm vui tươi đọc thơ 3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- GD trẻ biết chơi đoàn kết,khi ngồi chơi phải cẩn thận

*Đồ dùng cô: - Tranh thơ

- Băng đĩa, nhạc hát chủ đề * Đồ dùng trẻ - Trang phục cô trẻ gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát: Vui đến trường - Đàm thoại dẫn dắt vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Cơ đọc thơ lần 2: Có tranh minh họa Giới thiệu nội dung thơ Đàm thoại nội dung thơ

+Cô vừa đọc thơ gì? +Bài thơ nói điều gì?

+Khi chơi bập bênh phải ngồi nào? Chơi bập bênh-Ngồi cho vững

+Ngồi cho vững phải làm nữa? Bám cho

+Khi bập bênh thấy nào? Câu thơ thể điều đó? Nhún cho bay-Lên cao –Lại xuống thấp

+Khi chơi bập bênh phải cẩn thận không bị làm sao? Khéo ngã kềnh –Quần áo lấm

-Các nhớ chơi phải ngồi cẩn thận bám cho kẻo ngã bị đau bẩn quần áo

*Trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc 3- lần - Thi đua đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ đọc thơ theo hình thức đọc thơ to – nhỏ 3 Kết thúc:- Cô nhận xét học chuyển hoạt động

Lưu ý ………

(24)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Tô nét, tô màu bạn gái

1.Kiến thức

-Trẻ biết tô theo nét mờ tơ màu khơng chờm ngồi, tô màu biết phối hợp màu phù hợp

-Trẻ biết kể phận người đầu mình, tay

chân… 2 Kỹ năng:

- Rèn cách cầm bút, tư ngồi tô trẻ Rèn cho trẻ cách sử dụng màu cho phù hợp Tơ màu khơng chờm ngồi

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, học Trẻ biết chơi hoà đồng bạn, bạn trai nên nhường bạn gái

*Đồ dùng cô:

- Bài giảng điện tử

- Bảng tương tác

-Tranh mẫu cô - Que - Nhạc hát

2: Đồ dùng của trẻ - Vở vẽ, bút màu cho trẻ, bảng trưng bày sản phẩm

1 Ổn định

Cô cho trẻ hát “ Bạn có biết tên tơi” Trị chuyện dẫn dắt vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Quan sát xem tranh mẫu cô: Cô cho trẻ xem tranh bạn gái - Bức tranh vẽ con? - Đây bạn gái

- Các quan sát xem tóc, trang phục, mặt tay chân nào? Cơ tơ màu ?

- Vậy có muốn tơ nét, tơ màu bạn gái khơng? ý quan sát tô màu cho bạn

* Cô tô mẫu cho trẻ xem + giải thích

- Đầu tiên cô tô nét, cô dùng bút màu đen, cầm bút ngón tay: cái, trỏ, cầm thân bút để đỡ bút Sau tô theo nét từ xuống tô nhẹ nhàng tô theo nét chấm mờ để tạo thành tranh bạn gái, - Thế tranh hoàn thành chưa con? Thế mặt tô màu ? Cô cầm bút màu hồng tô mặt, tay, chân Tiếp đến cô dùng màu nâu để tơ tóc,sau dùng bút màu xanh di màu trang phục bạn gái

* Hỏi ý tưởng trẻ: -3 trẻ trả lời *Trẻ thực

- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ cách cằm bút, cách di màu nhẹ nhàng ngồi tư

*Trưng bày sản phẩm:

- Các vừa tơ tranh gì? Cơ nhận xét chung sản phẩm trẻ Gợi ý trẻ nhận xét xem tranh đẹp? Vì sao?

(25)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–YÊU

CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPKH Sở thích bé

1 Kiến thức - Trẻ nói được sở thích Kỹ

- Trẻ biết cách sử dụng từ ngữ đẻ nói sở thích Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

3.Thái độ - Trẻ biết ni dưỡng giữ gìn, u quí sở thích

*Đờ dùng cơ:

- Video hình ảnh dụng ăn, loại quần áo, tranh nghề nghiệp *Đồ dùng trẻ:

Lơ tơ trang phục, ăn, dụng cụ số nghề

1 Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát bài: “Cháu mẫu giáo” TC nội dung hát”

- Cô cho trẻ xem video số nghề quen thuộc Cơ trị chuyện hỏi trẻ nghề (Trang phục, nơi làm việc, Công cụ lao động, sản phẩm nghề…)

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

-Trị chuyện với cháu sở thich cơ: Thích màu gì, ăn gì, thích loại quần áo nào, thích làm nghề gì?

- Cơ hỏi trẻ sở thích trẻ cô kể cho trẻ sở thích => Giáo dục trẻ: Mỗi người xã hội có sở thích khác Vì thê tơn trọng sở thích riêng người nuôi dưỡng sở thích

* Trị chơi 1: “Thi xem kể nhanh”

- Cách chơi: Cơ nói tên nghề: Trẻ kể dụng cụ nghề sản phẩm nghề ngược lại

- Cho cháu chơi 1-2 lần

* Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh

- Cách chơi: Cô chia lớp lớp đội chơi Mỗi đội lên chọn lơ tơ ăn, trang phục, dụng cụ lao động, sản phẩm nghề mà cô yêu cầu

- Luật chơi: Trong vòng bản nhạc, đội lấy được nhiều đồ dùng đội chiến thắng

3 Kết thúc: Cô nhận xét chuẩn hoạt động

Lu ý

(26)

Tên hđ

học Mục đích -yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ Đi đường hep

– ném xa tay

1.Kiến thức - Trẻ biết tên tập

- Trẻ hiểu được cách thực vận động 2 Kỹ - Trẻ có kỹ đường hep – ném xa tay 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Có ý thức, kỷ luật học

*Đồ dùng cô: - Băng giấy dài để trẻ tập

- Đĩa nhạc theo chủ điểm

- Vịng thể dục *Đờ dùng trẻ: Nơ đeo tay, trang phục gọn gàng, lớp thoáng mát,

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát " Cả nhà thương " 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh hàng ngang tập BTPTC

b Trọng động: * BTPTC:

- Tay: Xoay cổ tay (6l ×4n)

- Lườn: Quay người sang bên ( 4l × 4n) - Chân: Giậm chân 6×4n)

- Bật: Bật chỗ (4l x 4n)

* VĐCB:Đi đường hẹp – ném xa tay

- Cô giới thiệu tên vận động Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Lần 2: CB: Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hơng Khi có hiệu lệnh bước chân qua vạch xuất phát đường hẹp không chạm vach hai bên đường, mắt nhìn thẳng phía trước tới đích Đi xong cô bước tới lấy bao cát đứng trước vạch, tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau, có hiệu lệnh Ném đưa tay từ vịng sau lên cao ném mạnh phía trước Sau cô nhặt bao cát để vào rổ phía cuối hàng đứng

- Lần 3: Cô nhấn mạnh điểm chính

- Mời trẻ lên tập thử (Cô trẻ nhận xét) - Trẻ thực hiện:

+Lần 1: Cho lần lượt trẻ lên tập đến hết (Cô sửa sai cho trẻ) +Lần 2: Cho lần lượt trẻ lên tập đến hết

+ Lần 3: Cho trẻ tập thi đua theo tổ

lò cị ( Sau lần tập nhận xét, động viên trẻ chơi) c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 1, vòng 3 Kết thúc:- Cô nhận xét chuyển hoạt động

(27)

HỌC YÊU CẦU

LQVT Dạy trẻ tách 1nhóm có đối tượng thành nhóm

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến - Trẻ biết tách nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng thành phần

Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm từ 1-3

- Rèn kỹ tách nhóm có đối tượng thành phần - Nói to, rõ đủ câu, biết diễn đạt theo ý thích 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học bạn cô giáo

* Đồ dùng cô: - lọ hoa có bơng hoa, quả cam, quả long, quả khế, thẻ chấm từ 1-3

- Bảng, que - Nhạc hát có chủ điểm * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: quả quýt, thẻ chấm từ 1- 3, đĩa - Lô tô loại quả cho trẻ chơi trò chơi

1 Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài: “ Quả” Trẻ kể tên loại quả

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Ôn đếm đến 3: Cho trẻ đếm số hoa số quả có bàn. b) Dạy trẻ tách theo ý thích.

* Dạy trẻ tách: Cho trẻ đếm xem có quả quýt? Chia quả quýt vào đĩa theo ý thích trẻ Có cách chia: nhóm có – 1,

- Trẻ đếm lấy thẻ chấm tương ứng đặt vào đĩa Còn có cách bầy khác khơng? Cơ KL: Nếu tách quả thành đĩa thì: đĩa có quả cịn đĩa có quả

* KQ:+ Nếu tách nhóm có số lượng thành phần tách phần có cịn phần có

c) Luyện tập:

*TC 1: Thi xem nhanh

-Cơ có quả long quả khế Mời bạn lên chia long khế thành nhóm

*TC 2: Bé khéo tay: Mỗi trẻ lô tơ có vẽ sẵn nhóm: quả táo, 3 quả xoài, quả cam Yêu cầu trẻ chia nhóm thành phần Sau trẻ làm xong, cô NX kết quả trẻ

Lưu ý ……….

(28)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Truyện: Cậu bé mũi dài

1 Kiến thức - Trẻ hiểu được nội dung truyện, nhớ tên nhân vật truyện - Biết được tác dụng giác quan, cần thiết giác quan

2 Kĩ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, rõ ràng 3 Thái độ - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thể

*Đồ dùng cơ:

+ Powerpoint hình ảnh truyện “Cậu bé Mũi Dài”

+ Bài hát; Cái mũi

+ Máy vi tính, máy chiếu *Đồ dùng trẻ:

Trang phục trẻ gọn gang + Trò chơi: Chơi với phận thể

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Cái mũi” Trò chuyện dẫn dắt vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- Cơ kể lần 1:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh +Trích dẫn - Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Trong truyện có nhân vật nào?

- Chú bé mũi dài nói khơng trèo được lên táo nhỉ? - Chỉ khơng trèo lên hái táo được mà cậu ước gì? Trích dẫn “ Bỗng chú…để làm cả”

- Những khuyên bé mũi dài? Khuyên nhỉ? - Được bạn khuyên bé mũi dài nhận điều gì?

“ Trích dẫn: Gần chỗ mũi….rực rỡ được”

- Cậu bé mũi dài nhận tất cả tai, mắt, mũi, miệng…đều cần thiết cậu giữ gìn thể

“ Trích dẫn: Từ đó….chúng nữa” + Giải thích từ khó: Rực rỡ

Tức có màu sắc tươi sáng bật hẳn lên làm cho phải ý - Các bạn phải làm để giữ gìn phận , giác quan thể?

* Giáo dục: Tất cả phận thể quan trọng Mắt để nhìn này, tai để nghe, mũi để thở ngửi Vậy cần phải biết giữ gìn vệ sinh phận thể hàng ngày Hiện bệnh đường hô hấp sảy nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe Chính việc giữ gìn vệ sinh thể lại cần thiết để thể khỏe mạnh

Kết thúc: Cô nhận xét chung cả lớp.

Lưu ý ………

(29)

……… Chỉnh sửa

năm ……………… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 11/02/2021, 06:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w