1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần hóa học của nghệ đen curcuma zedoaria berg họ gừng zingiberaceae

108 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Y Z TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGHỆ ĐEN Curcuma zedoaria Berg., HỌ GỪNG ZINGIBERACEAE Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Mã số ngành : 02.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán chấm nhận xét 1: PGS TS NGUYỄN NGỌC SƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: PGS TS LÊ NGỌC THẠCH Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 06 tháng 02 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1981 Nơi sinh: AN GIANG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ HỮU CƠ MSHV: 00504126 I TÊN ĐỀ TÀI : Khảo sát thành phần hóa học Nghệ đen (Curcuma zedoaria Berg.), họ gừng Zingiberaceae NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ƒ Xác định thành phần hóa thực vật Nghệ đen - Curcuma zedoaria ƒ Xác định hàm lượng tinh dầu củ Nghệ đen ƒ Xác định phương pháp điều kiện thích hợp để tách tinh dầu củ Nghệ đen ƒ Xác định thành phần hoá học tính chất hóa lý tinh dầu củ Nghệ đen ƒ Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu dịch trích từ củ, Nghệ đen ƒ Cô lập tinh chế hợp chất có hoạt tính sinh học từ cao củ Nghệ đen II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10/ 02/ 2005 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐH Ngày tháng năm 2006 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Y Z Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Việt Hoa tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ chân thành suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Cô Hội đồng bảo vệ luận văn đọc có góp ý quý báu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô môn Công Nghệ Hoá Hữu Cơ Công Nghệ Hóa Lý bạn đồng nghiệp, bạn sinh viên làm luận văn tốt nghiệp Phòng thí nghiệm Hữu Cơ, đặc biệt bạn Vũ Thị Thanh Tâm nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thực luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tất người thân yêu bên điểm tựa vững chắc, chia sẻ, động viên, giúp hoàn thành luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Từ lâu, Nghệ đen - Curcuma zedoaria Berg (họ gừng Zingiberaceae) sử dụng làm thuốc cổ truyền Việt Nam để chữa trị cảm, rối loạn tiêu hoá, viêm dày, thiếu máu, thâm tím da… Ngày nay, y học đại khám phá nhiều công dụng bổ ích Nghệ đen điều trị viêm gan, hạn chế tế bào ung thư phổi di căn… Với mục đích tìm hiểu Nghệ đen Việt Nam, luận văn nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát hoạt tính sinh học Nghệ đen đãø đạt kết sau: Khảo sát điều kiện thích hợp để tách tinh dầu từ củ Nghệ đen theo phương pháp chưng cất lôi nước có hay tham gia vi sóng Xác định hàm lượng tinh dầu Nghệ đen chiếm từ – 8% khối lượng củ Nghệ khô tuyệt đối Phân tích thành phần hóa học sản phẩm tinh dầu Nghệ đen sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS Qua so sánh thành phần tinh dầu với cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen cho thấy, thành phần cao ete dầu hỏa Curzeren (38%) γElemen (17%) thành phần tinh dầu γ-Elemen (14 – 20%), Curzeren (14 – 18%), Germacron (21 – 28%) Các kết đạt cho thấy có khác biệt lớn thành phần monoterpen sesquiterpen Nghệ đen Việt Nam nước khác Ở nồng độ 20mg/ml, Nghệ đen có khả kháng oxy hóa tương đối cao: tinh dầu Nghệ khô chưng cất phương pháp lôi nước (74,8%), tinh dầu Nghệ khô chưng cất phương pháp lôi nước có hỗ trợ vi sóng (77,8%), cao EtOH củ (75,2%), cao CH2Cl2 củ (81,8%) cao cao ete dầu hỏa củ (84,5%) Ngoài ra, cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen có tính kháng khuẩn hai chủng Bacillus subtilis S.aureus Điều chứng tỏ hợp chất có hoạt tính sinh học mạnh tập trung nhiều loại cao Cô lập sản phẩm tập trung nhiều thành phần có hoạt tính sinh học mạnh từ củ Nghệ đen Các kết đạt nâng cao giá trị sử dụng Nghệ đen mà góp phần tạo sở khoa học vững cho việc khai thác ứng dụng dược liệu vào thực tiễn ABSTRACT Curcuma zedoaria Berg (Zingiberaceae family) has long been utilized as traditional medicine in Vietnam in the curing of various diseases, such as cold, digestive disorder, gastritis, anemia, livid skin … Modern medicine has discovered many usages of Curcuma zedoaria Berg in treating hepatitis, cutting down metastasis lung cancer cells … The purpose of this thesis is to acknowledge the characteristics of Curcuma zedoaria Berg., grows in Vietnam Therefore, research is mainly focus on specifying chemical compositions and investigating the biological abilities of Vietnamese Curcuma zedoaria Berg Some major results are listed below: Suitable conditions for extracting essential oils by simultaneous distillation with or without the assistance of microwave radiation have been determined Essential oils have been known to make up of – 8% weight of the dried rhizomes Chemical analysis of the extracted essential oils by mean of GC/MS By comparing the chemical composition between essential oils and petroleum ether extract from rhizomes of Vietnamese Curcuma zedoaria Berg., its main substances could be quantified and collated to those from other countries Dominated substances in petroleum ether extract are Curzerene (38%) and γ-Elemene (17%) while major chemicals in essential oil are γ-Elemene (14 – 20%), Curzerene (14 – 18%), and Germacrone (21 – 28%) The obtained results show significant distinction in sesquiterpene compositions of Curcuma zedoaria Berg from Vietnam and those from other regions Investigation of antioxidant activities of these extracts lead to the results that, at the concentration of 20mg/ml, Curcuma zedoaria Berg has high antioxidant abilities Here are some of sample names and their results: essential oil by simultaneous distillation (74,8%), essential oil by simultaneous distillation with the assistance of microwave radiation (77,8%), EtOH extract (75,2%), CH2Cl2 extract (81,8%), and petroleum ether extract (84,5%), which is the highest one Besides, petroleum ether extract is active to Baccillus subtilis and S aureus, which indicates the accumulation of high antibacterial chemicals in this fraction Isolation of products which have high biological activities from roots and leaves of Vietnamese Curcuma zedoaria Berg The obtained results are not only enhancing the value of Curcuma zedoaria Berg., but also supplying some elementary solid understanding to the development and utilization of this plant in medicine industry - i - MUÏC LUÏC MUÏC LUÏC i MUÏC LỤC BẢNG iv MỤC LỤC HÌNH vi MỤC LỤC SƠ ĐỒ vi MUÏC LUÏC PHUÏ LUÏC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAÉT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TOÅNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY NGHỆ ĐEN 1.1.1 Tên gọi: 1.1.2 Nguồn gốc phân bố: 1.1.3 Đặc điểm thực vật: 1.1.4 Trồng trọt thu hoạch: 1.2 CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGHỆ ĐEN 1.2.1 Thành phần củ Nghệ đen: 1.2.2 Tinh dầu củ Nghệ ñen: 1.2.3 Tinh dầu Nghệ đen: 1.3 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA NGHỆ ĐEN: .10 1.3.1 Hoaït tính kháng khuẩn kháng nấm: .10 1.3.2 Hoạt tính kháng viêm: 12 1.3.3 Hoạt tính kháng oxy hóa: .14 1.3.4 Hoaït tính chống ung thư: 17 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH TINH DAÀU 19 1.4.1 Phương pháp học: 20 1.4.2 Phương pháp trích ly dung môi dễ bay hơi: 20 1.4.3 Phương pháp chưng caát: 20 1.4.4 Các phương pháp mới: 22 CHƯƠNG 24 THỰC NGHIỆM 24 2.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU 26 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu: 26 2.1.2 Xác định độ ẩm: 27 2.1.3 Xác định độ tro hàm lượng nguyên tố tro: 27 2.1.4 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật Nghệ đen: 28 2.2 KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TÁCH TINH DẦU: 31 2.2.1 Phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu, gia nhiệt thông thường (Phương pháp thường - PPT): .31 2.2.2 Phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu, gia nhiệt vi sóng (Phương pháp vi sóng - PPVS): 32 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM TINH DẦU 33 2.3.1 Chỉ tiêu cảm quan: 33 2.3.2 Chỉ số vật lý: 33 - ii 2.3.3 Chỉ số hóa hoïc: .35 2.4 KHẢO SÁT TRÍCH LY CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂY NGHỆ ĐEN: 37 2.4.1 Điều chế cao ete dầu hỏa củ, thân Nghệ đen: .38 2.4.2 Điều chế cao diclometan (CH2Cl2) củ, thân, Nghệ đen: 39 2.4.3 Điều chế cao etanol (EtOH) củ, thân, Nghệ đen: 39 2.5 CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂY NGHỆ ĐEN: 39 2.5.1 Cô lập tinh chế thành phần từ cao CH2Cl2 Nghệ đen: 39 2.5.2 Cô lập tinh chế thành phần từ cao ete dầu hỏa củù Nghệ đen: 41 2.5.3 Cô lập tinh chế thành phần từ cao CH2Cl2 củù Nghệ đen: 42 2.5.4 Cô lập tinh chế thành phần từ cao EtOH củù Nghệ đen: 43 2.6 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU NGHỆ ĐEN: 44 2.6.1 Nguyên tắc: 44 2.6.2 Nội dung phương pháp: 44 2.6.3 Đọc vòng ức chế: 44 2.7 KHAÛO SÁT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA NGHỆ ĐEN: 44 2.7.1 Phương pháp Ferric Thiocyanat (FTC): 44 2.7.2 Phương pháp khảo sát nối đôi liên hợp Conjugated Diene Method (CDM): 45 2.8 NHẬN DANH CÁC SẢN PHẨM: 45 2.8.1 Điều kiện sắc ký: 46 2.8.2 Điều kiện khối phổ: 46 CHƯƠNG 47 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN .47 3.1 KEÁT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ NGUYÊN LIỆU NGHỆ ĐEN: 47 3.1.1 Kết chuẩn bị nguyên liệu: .47 3.1.2 Kết độ tro hàm lượng nguyên tố tro nguyên liệu khô: .47 3.1.3 Kết phân tích sơ thành phần hóa học nguyên liệu khô: 48 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP & ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY TINH DẦU CỦ NGHỆ ĐEN: 48 3.2.1 Phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu, gia nhiệt thông thường (Phương pháp thường - PPT): 49 3.2.2 Phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu hỗ trợ vi sóng (Phương pháp vi sóng - PPVS): 54 3.2.3 Trích ly tinh dầu dung môi: 58 3.2.4 So sánh phương pháp tách chiết tinh dầu: 59 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CỦ NGHỆ ĐEN: 61 3.3.1 Tính chất tinh daàu: 61 3.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ đen: 63 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRÍCH LY CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂY NGHỆ ĐEN: 67 3.5 KẾT QUẢ CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂY NGHỆ ĐEN: 68 3.5.1 Cô lập tinh chế thành phần từ cao CH2Cl2 Nghệ đen: 68 - iii 3.5.2 Cô lập tinh chế thành phần từ cao ete dầu hỏa không xà phòng củù Nghệ đen: .70 3.5.3 Cô lập tinh chế thành phần từ cao CH2Cl2 củù Nghệ đen: 73 3.5.4 Cô lập tinh chế thành phần từ cao EtOH củù Nghệ đen: 75 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU NGHỆ ĐEN: .77 3.7 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CUẢ NGHỆ ĐEN: 78 3.7.1 Phương pháp Ferric Thiocyanate (FTC): 78 3.7.2 Phương pháp khảo sát nối đôi liên hợp – Conjugated Diene Method (CDM): 80 CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 83 4.1 Điều kiện tách tinh dầu củ Nghệ đen: .83 4.2 Các số hoá lý tinh dầu củ Nghệ đen – Curcuma zedoaria thuộc họ Gừng – Zingiberaceae Việt Nam .83 4.3 Thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ đen: 84 4.4 Xác định thành phần hóa học Nghệ đen: .84 4.5 Xác định thành phần hóa học củ Nghệ đen: 84 4.5.1 Thành phần cao ete không xà phòng củ Nghệ đen: .84 4.5.2 Thành phần cao CH2Cl2 củ Nghệ đen: 85 4.5.3 Thành phần cao EtOH củ Nghệ đen: 85 4.6 Kết khảo sát tính kháng khuẩn: 86 4.7 Kết khảo sát tính kháng oxy hóa: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .87 PHUÏ LUÏC .92 - iv - MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần củ Nghệ đen Brazil Bảng 1.2: Các tính chất vật lý tinh dầu Nghệ đen 270C Bảng 1.3: Công thức cấu tạo số thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ đen Bảng 1.4: Thành phần tinh dầu Nghệ đen Đài Loan phân đoạn khác sau tách qua sắc ký coät silicagel Bảng 1.5: Thành phần tinh dầu Nghệ đen Ấn Độ Bảng 1.6: Hoạt tính chống nấm tinh dầu củ Curcuma zedoaria 10 Bảng 1.7: So sánh khả chống mối trắng Odontotermes obesus Rhamb (một loại côn trùng gây hại mía) tinh dầu củ Nghệ đen với hai loại thuốc trừ mối tổng hợp 10 Baûng 1.8: Hoạt tính kháng khuẩn dịch trích củ Nghệ đen 12 Bảng 1.9: Giá trị MIC số dịch trích củ Nghệ đen .12 Bảng 1.10: Hoạt tính kháng viêm Nghệ đen 13 Bảng 1.11: Hoạt tính kháng oxy hóa số hợp chất (khảo sát Jeng-Leun Mau) .16 Bảng 1.12: Hiệu hạn chế D-GaiN/LPS mẫu thử liều lượng 50mg/kg thông qua xét nghiệm sinh học 18 Bảng 1.13: Tác động dịch nước tồn tế bào B16 nuôi cấy .19 Bảng 2.1: Các qui định độ tan theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): 35 Bảng 3.1: Độ ẩm trung bình nguyên liệu tươi nguyên liệu khô 47 Bảng 3.2: Độ tro nguyên liệu khô (tính khối lượng khô tuyệt đối) 47 Bảng 3.3: Thành phần tro phận Nghệ đen 48 Bảng 3.4: Thành phần hóa thực vật sơ củ, thân Nghệ đen .48 Bảng 3.5: Thể tích tinh dầu trích từ củ Nghệ tươi theo thời gian tỉ lệ R/L khác phương pháp thường 49 Bảng 3.6: Hàm lượng tinh dầu Nghệ đen tươi tỉ lệ R/L khác phương pháp thường (tính nguyên liệu khô tuyệt đối) 50 Bảng 3.7: Thể tích tinh dầu củ Nghệ tươi thu theo thời gian nồng độ NaCl khác phương pháp thường .51 Bảng 3.8: Hàm lượng tinh dầu Nghệ đen tươi nồng độ muối khác phương pháp thường (tính nguyên liệu khô tuyệt đối) 51 Bảng 3.9: Thể tích tinh dầu củ Nghệ khô thu theo thời gian tỉ lệ R/L khác phương pháp thường 53 Baûng 3.10: Hàm lượng tinh dầu Nghệ đen khô tỉ lệ R/L khác phương pháp thường (tính nguyên liệu khô tuyệt đối) 54 Bảng 3.11: Thể tích tinh dầu củ Nghệ tươi thu theo thời gian tỉ lệ R/L khác phương pháp vi sóng .55 Baûng 3.12: Hàm lượng tinh dầu củ Nghệ đen tươi tỉ lệ R/L khác phương pháp vi sóng .56 Bảng 3.13: Thể tích tinh dầu củ Nghệ khô thu theo thời gian tỉ lệ R/L khác phương pháp vi sóng .57 - 80 - 10,0 15,0 20,0 0,0 0,0 0,0 2,9 7,9 13,1 10,9 29,3 33,7 24,9 40,5 56,0 44,3 60,4 65,8 55,3 75,1 77,8 Acid ascorbic (VTC) 5,0 10,0 15,0 20,0 0,0 0,0 0,0 0,0 44,3 47,8 50,9 69,5 56,0 60,9 62,5 75,6 60,8 69,5 74,3 85,2 67,6 78,8 84,5 90,9 70,5 83,4 90,3 94,1 Khà kháng oxy hóa (%) Nghệ khô (Phương pháp vi sóng-NKVS) 100.0 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 0.0 5.0 Cao ete dầ u hỏ a củ Cao etanol củ Cao diclometan Tinh dầ u củ Nghệ khô - PPT Acid ascorbic 10.0 15.0 20.0 Cao diclometan củ Nồng độ (mg/ml) Cao ete dầ u hỏ a Cao etanol Tinh dầ u củ Nghệ khô - PPVS Hình 3.16: Khả kháng oxy hóa dịch trích Nghệ đen theo nồng độ (Phương pháp FTC) 3.7.2 Phương pháp khảo sát nối đôi liên hợp – Conjugated Diene Method (CDM): Bảng 3.33: Khảo sát tính kháng oxy hóa Nghệ đen theo phương pháp khảo sát nối đôi liên hợp Mẫu khảo sát Cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen (C1) Cao CH2Cl2 củ Nghệ đen (C2) Cao cồn củ Nghệ đen (C3) Cao ete dầu hỏa Nghệ đen (L1) Cao CH2Cl2 Nghệ đen (L2) Cao cồn Nghệ đen (L3) Tinh dầu củ Nghệ khô (Phương pháp thường - NKT) LUẬN VĂN THẠC SĨ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 (%) kháng oxy hóa theo nồng độ (mg/ml) 5,0 10,0 15,0 20,0 52,3 63,1 71,4 78,2 45,1 53,3 61,5 70,8 35,5 47,2 52,8 62,6 6,6 12,2 17,5 27,8 17,5 23,9 37,1 57,1 5,8 9,2 16,1 22,7 32,1 37,2 45,8 63,9 - 81 - %kháng oxy hóa Tinh dầu củ Nghệ khô (Phương pháp vi sóng - NKVS) Acid ascorbic (VTC) 0,0 36,9 45,5 56,7 70,3 0,0 54,3 65,8 73,6 81,7 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 0.0 5.0 Tinh dầu củ Nghệ khô - PPT Cao ete dầu hỏa củ Cao cồn củ Cao ete dầu hỏa Cao cồn 10.0 15.0 Tinh dầu củ Nghệ khô - PPVS Cao diclometan củ Acid ascorbic Cao diclometan 20.0 Nồng độ (mg/ml) Hình 3.17: Khả kháng oxy hóa dịch trích Nghệ đen theo nồng độ (Phương pháp khảo sát nối đôi liên hợp) Nhận xét: Trong phương pháp Ferric Thiocyanate, độ hấp thu bước sóng 490nm biểu diễn lượng Fe(SCN)3 tạo thành hydroperoxid phản ứng vớiø Fe2+ Vì vậy, độ hấp thu biểu diễn mức độ mẫu bị oxy hóa Trong khoảng nồng độ (5 – 20mg/ml), mức độ kháng oxy hóa mẫu thử so với chất đối chứng vitamin C (có khả kháng oxy hóa 54,3 - 94,1%) theo hai phương pháp sau: ƒ Khả kháng oxy hóa tăng nồng độ chất kháng oxy hóa tăng từ 20mg/ml ƒ Ở nồng độ 20mg/ml, sau 10 ngày khảo sát, Nghệ đen thể khả kháng oxy hóa tương đối cao: tinh dầu Nghệ khô chưng cất theo phương pháp thường (74,8%), tinh dầu Nghệ khô chưng cất theo phương pháp vi sóng (77,8%), cao EtOH củ (75,2%), cao CH2Cl2 củ (81,8%) cao cao ete dầu hỏa củ (84,5%) Kết phù hợp vơí kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao kết GC/MS tinh dầu LUẬN VĂN THẠC SĨ - 82 - ƒ Cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen thể khả kháng oxy hóa cao (84,5%) tập trung nhiều thành phần hợp chất chứa liên kết đôi, oxy epoxid…) Mặt khác, chứa thành phần tinh dầu (γ-Elemen, Curzeren, Germacron…) nên tính kháng oxy hóa cao tinh dầu (63,9 - 77,8%) Ngoài ra, cao ete dầu hỏa có tính kháng khuẩn mạnh tinh dầu Nghệ khô chưng cất theo phương pháp thường ƒ Tính kháng oxy hóa tinh dầu Nghệ khô phương pháp vi sóng (70,3 77,8%) mạnh không nhiều so với tinh dầu Nghệ khô phương pháp thường (63,9 - 74,8%) chúng có nhiều thành phần tương tự (Camphor, Isoborneol, Borneol, Curzeren, Guaiol, Spathulenol, Germaron, Isoaromadendren epoxid, Leden oxid…) ƒ Khả kháng oxy hóa cao diclometan Nghệ đen (58,5%) cao so với cao ete dầu hỏa (30,6%) cao cồn (25,0%) cao diclometan tập trung nhiều thành phần carotenoid, steroid… Mức độ kháng oxy hóa dược liệu khảo sát theo phương pháp FTC có giá trị cao (từ 1,5 - 15%) so với giá trị khảo sát phương pháp nối đôi liên hợp (CDM) Ngày nay, người ta dùng phương pháp CDM dễ tạo nhằm lẫn nối đôi liên hợp hình thành trình oxy hóa thân nối đôi liên hợp diện sẵn mẫu khảo sát Vì vậy, khả kháng oxy hóa xác định theo phương pháp xác [43] LUẬN VĂN THẠC SĨ - 83 - CHƯƠNG KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: 4.1 Điều kiện tách tinh dầu củ Nghệ đen: Bảng 4.1: Điều kiện tối ưu cho phương pháp tách tinh dầu từ củ Nghệ đen Kết khảo sát Tỉ lệ R:L Hàm lượng tinh dầu (*) (%) Thời gian chưng (phút) NTT 1:4 6,68 110 NTVS 1:4 6,10 90 NKT 1:15 8,66 170 NKVS 1:15 7,76 140 (*): Tính lượng nguyên liệu khô tuyệt đối Nghệ tươi có độ ẩm cao (>76%) nên dễ bị enzim thủy phân thành phần hóa học Vì vậy, hàm lượng tinh dầu Nghệ tươi thấp Nghệ khô So với phương pháp thường, phương pháp chưng cất lôi nước có hỗ trợ vi sóng tiết kiệm thời gian chưng cất hàm lượng tinh dầu tách thấp khó điều chỉnh công suất chiếu xạ thích hợp cho trình tách tinh dầu thiết bị vi sóng gia dụng 4.2 Các số hoá lý tinh dầu củ Nghệ đen – Curcuma zedoaria thuộc họ Gừng – Zingiberaceae Việt Nam Bảng 4.2: Chỉ số hoá lý loại tinh dầu củ Nghệ đen: Chỉ số vật lý Màu Mùi Vị NTT Vàng sậm Rất nồng Đắng, cay Tỉ trọng, d 3030 0,986 NTVS Vàng tươi Rất nồng Đắng, cay Trong, sánh 0,992 Trạng thái Trong, sánh Chiết xuất, n Độ quay cực, [α D30 ] Độ hoà tan tinh dầu cồn 90o (ml/ml) Chỉ số acid Chỉ số este Chỉ số xà phòng Chỉ số iod 1,521 9,26 30 D LUẬN VĂN THẠC SĨ NKT Xanh lục đậm Nồng Đắng, cay 0,981 NKVS Xanh lục Nồng Đắng, cay Trong, sánh 0,993 1,523 32,01 1,520 9,38 1,524 34,08 1:40 1:25 1:35 1:23 0,52 12,9 13,4 194 0,78 21,8 22,6 146 0,72 26,0 26,7 198 0,82 31,6 32,4 184 Trong, sánh - 84 - 4.3 Thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ đen: Thành phần tinh dầu củ Nghệ đen tươi khô trích ly theo phương pháp chưng cất cổ điển có hay hỗ trợ vi sóng γ-Elemen (14 – 20%), Curzeren (14 – 18%), Germacron (21 – 28%) Thành phần cao ete dầu hoả là: γ-Elemen (16,75%), Curzeren (37,70%), 6-Tert-butyl-4-metylcoumarin (7,39%), Germacron chiếm 3,33% 4.4 Xác định thành phần hóa học Nghệ đen: Sau cô lập cao CH2Cl2 Nghệ đen qua sắc ký cột, từ phân đoạn gộp V tinh chế hợp chất là: ƒ Chất rắn thứ là: HO O OH 5,9-Metanobenzocycloocten-1(2H)-on-3,4,5,6,7,8,9,10-octahydro-5,10dihydroxy-3,3,7,7,9-pentametyl (hàm lượng 99%) ƒ Chất rắn thứ hai gồm hai thành phần khó cô lập thời gian lưu (tR) chúng gần nhau: OH OH Antioxidant No 33 (75,96%) (tR = 14,317 phuùt) Ar-himachalen-2-ol (24,01%) (tR = 14,937 phút) 4.5 Xác định thành phần hóa học củ Nghệ đen: 4.5.1 Thành phần cao ete không xà phòng củ Nghệ đen: ƒ Phần tan ete dầu hỏa: β-Elemen (6,49%); γ-Elemen (31,87%); Curzeren (54,09%) ƒ Phaàn tan CH2Cl2: γ-Elemen (26,62%); Curzeren (40,03%) ƒ Phaàn tan metanol: Aristolen epoxid (49,09%); Spathulenol (21,27%); Curzeren (24,54%) O O OH β-Elemen γ-Elemen LUẬN VĂN THẠC SĨ Curzeren Aristolen epoxid Spathulenol - 85 - 4.5.2 Thành phần cao CH2Cl2 củ Nghệ đen: Từ phân đoạn gộp I+II cao diclometan tách chất rắn gồm thành phần, chất có hàm lượng cao Butylat Hydroxytoluen (BHT), tên khác Antioxidant 29 O O OH 3-Butyl-3,5,5trimetylcyclohexanon (36,50%) Butylat Hydroxytoluen (40,29%) Germacron (23,15%) Từ phân đoạn gộp V, VI, VII, VIII cao diclometan tách chất rắn gồm thành phần: O O O HO O O Euparon (39,07%) Saussurea lacton (60,92%) 4.5.3 Thaønh phần cao EtOH củ Nghệ đen: ™ Đã cô lập chất rắn màu trắng từ phân đoạn gộp I, gồm thành phần: O O OH O O H Germacron (21,79%) Tricyclo[5.1.0.0(2,4)] oct-5en-5-propanoic acid, 3,3,8,8tetrametyl (56,18%) LUẬN VĂN THẠC SĨ H 2-(4a,8-Dimetyl-6-oxo1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydronaphtalen-2-yl) propionaldehyd (22,02%) - 86 - ™ Từ phân đoạn gộp V cao EtOH, tách hợp chất gồm thành phần: H3C O O O HO CH3 5-Metoxy-2,2,6-trimetyl-1-(3-metylbuta-1,3-dienyl)-7-oxa-bicyclo[4.1.0] (35,99%) 12-Metoxyabieta-8,11,13-trien-20-ol (63,98%) 4.6 Kết khảo sát tính kháng khuẩn: Tinh dầu củ Nghệ khô phương pháp thường khả diệt khuẩn chủng: Baccillus subtilis, S.aureus, Klebsiella pneumoniae Dịch trích ete dầu hoả từ củ Nghệ đen khô có khả diệt khuẩn hai chủng: Baccillus subtilis S.aureus 4.7 Kết khảo sát tính kháng oxy hóa: Ở nồng độ 20mg/ml, Nghệ đen có khả kháng oxy hóa tương đối cao, tinh dầu Nghệ khô chưng cất theo phương pháp thường (74,8%), tinh dầu Nghệ khô chưng cất theo phương pháp vi sóng (77,8%), cao EtOH củ (75,2%), cao CH2Cl2 củ (81,8%) cao cao ete dầu hỏa củ (84,5%) Như vậy, tinh dầu củ Nghệ đen, cao ete dầu hỏa, cao diclometan cao etanol củ chứa hợp chất có hoạt tính kháng oxy hóa Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Triển khai, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế: điều chế dược phẩm, thực phẩm chức phòng chữa bệnh cho người viêm loét dày, bệnh tiêu hóa, bổ máu, ung thư… Lá thân thường phần bỏ thu hoạch chúng chiếm khối lượng lớn Nghệ Tuy nhiên, khảo sát cho thấy cao diclometan Nghệ đen chứa Antioxidant No 33, chất có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh, đạt tới hàm lượng cao (76%) tinh chế Do đó, nhằm nâng cao giá trị sử dụng lá, cần tiến hành nghiên cứu tách chiết thành phần có hoạt tính sinh học mạnh LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] André Loupy, Trần Kim Quy, Lê Ngọc Thạch, Phương pháp học tổng hợp hữu cơ, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh (1995) [2] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 261-265 430-432 (1991) [3] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM (2003) [4] Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu, Trường Đại Học Y Dược TP HCM (1998) [5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học Tp HCM (1985) [6] PGS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng phân tích hữu – Lý thuyết & tập, NXB Đại học Quốc gia TP HCM (2005) [7] PGS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng, Khối phổ – Lý thuyết & tập, NXB Đại học Quốc gia TP HCM (2004) [8] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP HCM (1999) [9] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn, Hoạt chất sinh học từ số loài Curcuma (Zingiberaceae) Việt Nam đóng góp vào việc nghiên cứu chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ Nghệ xanh, Tạp chí hoá học, T.35, số 2, 52-56 (1997) [10] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn, Sesquiterpenoid từ thân rễ Nghệ đen Curcuma zedoaria Berg Roscoe Việt Nam, Tạp chí hoá học, T.36, số 4, 70-73 (1998) [11] Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên số tác giả, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (1975) [12] Analytical Methods Committee, Application of gas-liquid chromatography to the analysis of essential oils, Analyst, Vol 118 (July 1993) [13] B Wilson , G Abraham, V.S Manju, M Mathew, B Vimala , S Sundaresan, B Nambisan, Antimicrobial activity of Curcuma zedoaria and Curcuma Malabarica tubers, Journal of Ethnopharmacology 99, 147–151 (2005) [14] Braulio M Fraga, Natural sesquiterpenoids, Spain (2004) [15] B Sanjiva Rao, John Lionel Simons, The constituents of some indian essential Oils, Indian Institute of Science, Bangalore, 2496-2505 (1988) [16] Chae Hee Hong, Sun Kyung Hur, O-Jin Oh, Sun Sook Kim, Kyung Ae Nam, Sang Kook Lee, Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells, Journal of Ethnopharmacology 83, 153-159 (2002) [17] Chilwan Pandji, Claudia Grimm, Victor Wray, Insecticidal constituents from four species of the Zingiberaceae, Phytochemistry, Vol 34, No 2, 415-419 (1993) [18] David C, Breeden and Robert M, Coates, 7_Epizingiberene, A Novel Bisabolane Sesquiterpene from Wild Tomato Leaves, Wartment of Chemistry, University of Illinois, 600 S, Mathews St., Urbana, Illinois 61801 [19] D de Faùtima Navarro, M M de Souza, R A Neto, V Golin, R Niero, R A Yunes, F Delle Monache and V Cechinel Filho, Phytochemical analysis and analgesic properties of Curcuma zedoaria grown in Brazil, Phytomedicine 9, 427– 432 (2002) [20] Dong-Il Kim, Tae-Kyun Lee, Tae-Hyun Jang, Cheorl-Ho KimT, The inhibitory effect of a Korean herbal medicine, Zedoariae rhizoma, on growth of cultured human hepatic myofibroblast cells, Life Sciences 77, 890–906, (2005) [21] Furata, Nishiba, Suda, Fluorometric assay for screening antioxidative activity of vegetables, Journal of Food Science, 62, 526-528 (1997) [22] F Q Yang, S.P Li, Y Chen, Identification and quantitation of eleven sesquiterpenes in three species of Curcuma rhizomes by pressurized liquid extraction and gas chromatography-mass spectrometry, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 39, 552-558 (2005) [23] Gupta, S K Banerjee, A.B Achari, Isolation of ethyl- p-methoxycinnamate, the major antifungal principle of Curcuma Zedoaria, Lloydia 39, 218–222 (1976) [24] Gurdip Singh, Chemical and biocidal investigations oils of some Indian Curcuma species, Gorakhpur University, India, Progress in Crytal Growth and Characterization of Materials, 75-81 (2002) [25] G.K Jayaprakasha, L Jagan Mohan Rao, K.K Sakariah, Chemistry and biological activities of C zedoaria, Trends in Food Science & Technology, 1–16 (2005) [26] Hisashi Matsuda, Kiyofumi Ninomiya, Toshio Morikawa, and Masayuki Yoshikawa, Inhibitory effect and action mechanism of sesquiterpenes from zedoaria rhizoma on d-galactosamine / lipopolysaccharide-induced Liver injury, Kyoto Pharmaceutical University, Nakauchi-cho, Misasagi, Yamashina-ku, Kyoto 607, Japan [27] Hisashi Matsuda, Supinya Tewtrakul, Toshio Morikawa, Akihiko Nakamuraaand Masayuki Yoshikawaa, Anti-allergic principles from Thai zedoary: structuralrequirements of curcuminoids for inhibition of degranulationand effect on the release of TNF-a and IL-4 in RBL-2H3 cells, Bioorganic & Medicinal Chemistry 12, 5891–5898 (2004) [28] H Shibuya, M Yoshihara, E Kitano, Quantitative and quanlitative analysis of essential oil constituents in various zedoaria rhizomes by GC/MS, Yakugaku Zasshi, 106, 212-216 (1996) [29] H W D Matthes, B Lvu, G Ourisson, Cytotoxic components of Zingiber zerumbet, Curcuma zedoarza and C domestica, Phytochemistry, Vol 19, 2643 -2650 (1980) [30] Huei Lee, Jung-Yaw Lin, Antimutagenic activity of extracts from anticancer drugs in Chinese medicine, Mutation Research 204, 229-234 (1988) [31] Isao Kouno, Nobusuke Kawano, Structure of a guaiane from Curcuma zedoaria, Phytochemistry, Vol 24, No 8, 1845-1847 (1985) [32] Ichiro Takano, Ichiro Yasuda, Koichi Takeya, Hideji Itokawa, Guaiane sesquiterpene lactones from Curcuma aeruginosa, Phytochemistry, Vol 40, No 4, 1197-1200 (1995) [33] Joshi, S., Singh, A.K., Dhar, D.N, Isolation and structure elucidation of potential active principles of Curcuma Zedoaria rhizomes, Herba Hungarica 28, 95– 98 (1989) [34] Julia Lawless, Essential oils, Element, London (2002) [35] Jeng-Leun Mau, Eric Y.C Lai, Chien-Chou-Chen, Composition and antioxidant activity of the essential oil from Curcuma zedoaria, Food Chemistry 82, 583-591 (2003) [36] Jian You, Fu-de Cui, Qing-po Li, Wang Yong-sheng, Xu Han, Ying-wei Yu, A HPLC method for the analysis of germacrone in rabbit plasma and its application to a pharmacokinetic study of germacrone after administration of Zedoary turmeric oil, Journal of Chromatography B, 823, 172–176 (2005) [37] Kyung Im Kim, Kwang Soon Shin, Woo Jin Jun, Bum Shik Hongd, Hoon Shin, Hong Yon Cho, Hyo Changs,Mo Yoo, Han Chul Yan, Effects of Polysaccharides from Rhizomes of Curcuma zedoaria on Macrophage Functions, Biosci Biotechnol Biochem., 65 (1 I), 2369-2377 (2001) [38] Kumar, Sushil, Chemical composition of the essential oil from the leaves of Curcuma zedoaria Rosc of Indian Origin, Journal of Essential Oil Research (2005) [39] Kikuzaki H., Nakatani N., Antioxidant effects of some ginger constituents, J Food Sci, 58, 1407-1410 (1993) [40] Kelly C Zancan, Marcia O.M Marques, Ademir J Petenate, M Angela A Meireles, Extraction of ginger (Zingiber officinale Roscoe) oleoresin with CO2 and co-solvents: a study of the antioxidant action of the extracts, Journal of Supercritical Fluids 24, 57–76 (2002) [41] Lee H & Lin, Antimutagenic activity of extracts from anticancer drugs in Chinese medicine, Mutation Research, 204, 299-234 (1998) [42] Lia P Nobrega, Alcilene R Monteiro, M Angela A Meireles, Marcia O M Marques, Comparison Of Ginger (Zingiber Officiale Roscoe) Oleoresin Obtained With Ethanol And Isopropanol With That Obtained With Pressurized CO2, Cidade University "Zeferino Vaz", Cx Postal 6121, 13083-970 Campinas, SP Brazil (1997) [43] Lingnert, Vallentin, Erikson, Measurement of antioxidative effect in model system, Journal of Food Processing and Preservation, 3, 87-103 (1979) [44] Matsuda, Ninomya & Yoshikawa, Inhibitory effect and action mechanism of sesquiterpenes from Curcuma zedoaria rhizome on Dgalactosamine/lipopolysaccharide-induced liver injury, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 8, 339-344 (1998) [45] Magali Leonel, Silene B, Sarmento, Marney P, Cereda, New starches for the food industry: Curcuma longa and Curcuma zedoaria, Carbohydrate Polymers, 54, 385–388 (2003) [46] Mitsuda H., Yasumoto K., Iwani K., Antioxidant action of indole compounds during the autooxidation of linoleic acid, Eiyo to Shoduryou, 19, 210 (1967) [47] Masaaki Ohshiro, Masanori Kuroyanagi Akira Ueno, Structures of sesquiterpenes from Curcuma zedoaria, Phytochemistry, Vol 29, No 7, 2201-2205 (1990) [48] Norihiro Sakui, Masanori Kuroyanagi, Yoko Ishitobi, Makoto Sato, Akira Ueno, Biotransformation of sesquiterpenes by cultured cells of Curcuma zedoaria, Phytochemistry, Vol 31, No 1, 143-147 (1992) [49] Phan Minh Giang, Le Huyen Tram, Phan Tong Son, Study on antimicrobial constituents of Alpinia Gagnepainii K Schum., Zingiberaceae, Journal of Chemistry, Vol 43 (5), 524-528 (2005) [50] Phan Minh Giang, Hideaki Otsuka, Phan Tong Son, A chalcone and a dihydroflavonol from the rhizomes of Alpinia Tonkinensis Gagnep (Zingiberaceae), Journal of Chemistry, Vol 43 (5), 610-613 (2005) [51] Syu Haqueanda, Rashid, Characterization of the essential oil of Curcuma zedoaria, Bangladesh Pharm J., 2(1), 19-22 (1993) [52] V Formacek, K H Kubeczka, Essential oils – Analysis by capillary gas chromatography & carbon – 13 NMR spectroscopy, Jonh Wiley & Sons, Chicheste (1982) [53] Woon-Gyo Seo, Jae-Cheol Hwang, Sung-Koo Kang, Un-Ho Jin, Seok-Jong Suh, Sung-Kwon Moon, Cheorl-Ho Kim, Suppressive effect of Zedoaria rhizoma on pulmonary metastasis of B16 melanoma cells, Journal of Ethnopharmacology 101, 249–257 (2005) [54] Xian-Guo He, Long-Ze Lin, Li-Zhi Lian, Michael Lindenmaier, Liquid chromatography–electrospray mass spectrometric analysis of curcuminoids and sesquiterpenoids in turmeric, Journal of Chromatography A, 818, 127–132 (1998) [55] Yoshinori Shiobara, Yoshinori Asakawa, Mitsuaki Kodama, Koji Yasuda, Tsunematsu Takemoto, Curcumenone, Curcumanolide A and Curcumanolide B, three sesquiterpenoids from Curcuma zedoaria, Phytochemistry, Vol 24, No 11, 2629-2633 (1985) [56] Yoshinori Shiobara, Yoshinori Asakawa, Mitsuaki Kodama, Koji Yasuda, Tsunematsu Takemoto, Zedoarol, 13-hydroxygermacrone and curzeone, three sesquiterpenoids from Curcuma zedoaria, Phytochemistry, Vol 25, No 6, 13511353 (1986) [57] Yamahara J, Mochizuki M, Rong HQ, Matsuda H, Fujimura H, The anti-ulcer effect in rats of ginger constituents, J Ethnopharmacol 23, 299-304 (1988) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu dịch trích Nghệ đen theo phương pháp FTC (Ferric Thiocyanate) Mẫu khảo sát Cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen Nồng độ (mg/ml) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 Độ hấp thu A490nm sau thời gian (ngày) 10 0,158 0,230 0,307 0,537 0,935 1,609 0,158 0,193 0,245 0,293 0,422 0,621 0,158 0,189 0,218 0,245 0,324 0,449 0,158 0,159 0,187 0,183 0,270 0,302 0,158 0,135 0,154 0,177 0,247 0,249 Cao CH2Cl2 củ Nghệ ñen 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,220 0,189 0,173 0,152 0,307 0,279 0,236 0,177 0,170 0,537 0,352 0,251 0,194 0,178 0,935 0,430 0,384 0,318 0,264 1,609 0,689 0,489 0,351 0,293 Cao cồn củ Nghệ đen 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,225 0,219 0,210 0,202 0,307 0,280 0,255 0,241 0,229 0,537 0,389 0,360 0,291 0,262 0,935 0,596 0,531 0,395 0,328 1,609 0,880 0,737 0,483 0,399 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,230 0,225 0,218 0,209 0,307 0,305 0,297 0,285 0,270 0,537 0,528 0,512 0,489 0,461 0,935 0,889 0,849 0,809 0,761 1,609 1,492 1,393 1,298 1,117 Cao CH2Cl2 Nghệ đen 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,228 0,217 0,210 0,202 0,307 0,303 0,284 0,270 0,251 0,537 0,514 0,471 0,439 0,390 0,935 0,853 0,782 0,696 0,600 1,609 1,271 1,147 0,893 0,668 Cao cồn Nghệ đen 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,230 0,228 0,220 0,211 0,307 0,305 0,303 0,288 0,274 0,537 0,520 0,516 0,488 0,468 0,935 0,900 0,869 0,824 0,779 1,609 1,506 1,446 1,324 1,207 Cao ete dầu hỏa Nghệ đen Tinh dầu Nghệ đen khô (PP thường) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,230 0,225 0,217 0,210 0,307 0,292 0,282 0,245 0,228 0,537 0,489 0,434 0,382 0,284 0,935 0,675 0,574 0,417 0,368 1,609 0,872 0,784 0,463 0,405 Tinh dầu Nghệ đen khô (PP có hỗ trợ vi sóng) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,230 0,223 0,212 0,200 0,307 0,290 0,274 0,217 0,204 0,537 0,479 0,403 0,320 0,236 0,935 0,649 0,521 0,370 0,320 1,609 0,846 0,719 0,401 0,357 Acid ascobic 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 0,158 0,158 0,158 0,158 0,158 0,230 0,128 0,120 0,113 0,070 0,307 0,135 0,120 0,115 0,075 0,537 0,211 0,164 0,138 0,079 0,935 0,303 0,198 0,145 0,085 1,609 0,475 0,267 0,156 0,095 Phuï luïc 2: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu dịch trích Nghệ đen theo phương pháp CDM (Conjugated Diene Method) Cao ete dầu hỏa củ Nghệ đen Cao CH2Cl2 củ Nghệ đen Cao cồn củ Nghệ đen 0,0 0,683 0,683 0,683 Độ hấp thu A234nm theo nồng độ (mg/ml) 5,0 10,0 15,0 0,326 0,252 0,195 0,375 0,319 0,263 0,441 0,361 0,322 20,0 0,149 0,199 0,255 Cao ete dầu hỏa Nghệ đen Cao CH2Cl2 Nghệ đen Cao cồn Nghệ ñen 0,683 0,683 0,683 0,638 0,563 0,643 0,600 0,520 0,620 0,563 0,430 0,573 0,493 0,293 0,528 Tinh dầu Nghệ đen khô chưng cất cổ điển (NKT) 0,683 0,464 0,429 0,370 0,247 Tinh dầu Nghệ đen khô chưng cất cổ điển có hỗ trợ vi sóng (NKVS) 0,683 0,431 0,372 0,296 0,203 Acid ascobic 0,683 0,312 0,234 0,180 0,125 Mẫu khảo sát LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Ngày tháng năm sinh: 05/07/1981 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: 66/22 Nghóa Thục –Phường – Quận – Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ƒ Từ 1999 - 2004: học Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, chuyên ngành Công Nghệ Hóa Hữu Cơ ƒ Từ 2004 - nay: học Cao học Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC ƒ Từ 2004 - nay: cán giảng dạy Bộ môn Hóa Lý, khoa Công Nghệ Hóa Học, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ [1] Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phương Thảo, Vũ Thị Thanh Tâm, Thành phần hóa học tính kháng oxy hóa Nghệ đen - Curcuma zedoaria Berg trồng Việt Nam, báo đăng Tạp chí “Phát triển Khoa học Công Nghệ” – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ... tinh dầu củ Nghệ đen – Curcuma zedoaria thuộc họ Gừng – Zingiberaceae Việt Nam .83 4.3 Thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ ñen: 84 4.4 Xác định thành phần hóa học Nghệ đen: ... định thành phần hóa học củ Nghệ đen: 84 4.5.1 Thành phần cao ete không xà phòng củ Nghệ đen: .84 4.5.2 Thành phần cao CH2Cl2 củ Nghệ đen: 85 4.5.3 Thành phần cao EtOH củ Nghệ đen: ... QUẢ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU CỦ NGHỆ ĐEN: 61 3.3.1 Tính chất tinh dầu: 61 3.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu củ Nghệ đen: 63 3.4 KẾT QUẢ KHẢO

Ngày đăng: 10/02/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN