1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển du lịch tại thành cổ và văn miếu diên khánh, tỉnh khánh hòa​

137 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRẦN LÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH CỔ VÀ VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRẦN LÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH CỔ VÀ VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 8810101 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng Hà Nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở KHU VỰC DI SẢN VĂN HOÁ 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch điểm tham quan 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Phát triển du lịch 11 1.2.3 Các điều kiện phát triển du lịch 11 1.3 Sự hấp dẫn điểm tham quan 13 1.4 Vai trò di sản văn hóa hoạt động phát triển du lịch 14 1.4.1 Di sản văn hóa hoạt động phát triển du lịch 14 1.4.2 Sự hấp dẫn di sản văn hóa Việt Nam 18 1.5 Những vấn đề đặt việc khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 19 1.6 Những học kinh nghiệm việc khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 19 1.6.1 Những học nƣớc 19 1.6.2 Những học nƣớc 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH CỔ VÀ VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÕA 29 2.1 Khái quát Thành cổ Diên Khánh Văn miếu Diên Khánh 29 2.1.1 Thành cổ Diên Khánh 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý, cảnh quan môi trƣờng 29 2.1.1.2 Lịch sử hình thành 30 2.1.1.3 Các giá trị Thành cổ Diên Khánh việc thu hút khách du lịch 32 2.1.2 Văn miếu Diên Khánh 35 2.1.2.1 Vị trí Văn miếu Diên Khánh 35 2.1.2.2 Lịch sử hình thành 35 2.1.2.3 Các giá trị Văn miếu Diên Khánh việc thu hút khách du lịch 36 2.2 Điều kiện phát triển du lịch Thành cổ Diên Khánh Văn miếu Diên Khánh 42 2.2.1 Về yếu tố cung du lịch 42 2.2.2 Về yếu tố cầu du lịch 43 2.3 Sản phẩm du lịch Thành cổ Diên Khánh Văn miếu Diên Khánh .44 2.3.1 Du lịch tham quan di tích, danh thắng 44 2.3.1.1 Các điểm tham quan 44 2.3.1.2 Các điểm tham quan phụ cận 45 2.3.2 Du lịch ẩm thực xứ Trầm hương Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 47 2.3.2.1 Bánh ƣớt Diên Khánh 47 2.3.2.2 Nai khô Diên Khánh 48 2.3.2.3 Nem chả chợ Thành 48 2.3.3 Du lịch lễ hội 49 2.3.3.1 Lễ hội Văn Miếu Diên Khánh 49 2.3.3.2 Lễ hội Am Chúa 50 2.3.4 Du lịch làng nghề truyền thống 50 2.3.4.1 Nghề đúc đồng 50 2.3.4.2 Nghề chằm nón 51 2.3.5 Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng khu vực phụ cận Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 51 2.3.5.1 Du lịch sinh thái Memento 52 2.3.5.1 Du lịch sinh thái Nhân Tâm 52 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thành cổ Văn miếu Diên Khánh 53 2.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ lưu trú ăn uống 53 2.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vui chơi, giải trí 54 2.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận chuyển du lịch .54 2.4.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ bổ sung 56 2.5 Nhân lực du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 57 2.6 Công tác quản lý du lịch thành cổ Văn miếu Diên Khánh 58 2.6.1 Về công tác tổ chức quản lý 58 2.6.2 Quy hoạch phát triển du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 60 2.8 Đánh giá chung hoạt động du lịch thành cổ Diên Khánh Văn miếu Diên Khánh 62 2.8.1 Về thị trường khách đến với Thành cổ Văn Miếu Diên Khánh 62 2.8.2 Về thông tin đánh giá du khách thành phần xã hội khác .67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH CỔ VÀ VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÕA 73 3.1 Căn đề xuất giải pháp 73 3.1.1 Căn pháp lý 73 3.1.1.1 Các sách phát triển du lịch Đảng Nhà nƣớc .73 3.1.1.2 Định hƣớng phát triển du lịch Khánh Hòa địa phƣơng .74 3.1.2 Căn thực tiễn 78 3.2 Các giải pháp cụ thể góp phần phát triển du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 79 3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường, khách du lịch .79 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 80 3.2.3 Giải pháp xúc tiến, đầu tư du lịch 82 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 83 3.2.5 Giải pháp quản lý, quy hoạch du lịch 84 3.2.6 Giải pháp bảo vệ di sản văn hóa du lịch .86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho nhà quản lý chuyên gia du lịch 96 Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho khách du lịch nội địa 98 Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho khách du lịch quốc tế 100 Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho hƣớng dẫn viên dẫn khách đến Thành cổ Văn miếu Diên Khánh 102 Phụ lục 5: Một số hình ảnh trình điền dã, tập hợp tƣ liệu nghiên cứu 104 Phụ lục 6: Các bia di tích địa bàn Thị trấn Diên Khánh 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND ICOMOS UBND UNESCO = Hội đồng Nhân dân = International Council on Monuments and Sites (Hội đồng Di tích Di quốc tế) = Ủy ban Nhân dân = United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.8.1.1 Bảng thống kê số lƣợng du khách tham quan Thành cồ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa (giai đoạn 2015 – 2019) 63 Bảng 2.8.1.2 Bảng số liệu thành phần quốc tịch du khách tham quan Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 64 Bảng 2.8.1.3 Bảng số liệu thành phần nghề nghiệp du khách tham quan Thành cổ Văn Miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 65 Bảng 2.8.1.4 Bảng số liệu độ tuổi du khách tham quan Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 66 Bảng 2.8.1.5 Bảng số liệu giới tính khách tham quan Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 66 Bảng 2.8.2.1 Bảng số liệu mức độ đánh giá kiến trúc chung Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 67 Bảng 2.8.2.2 Bảng số liệu khảo sát ý kiến quy hoạch Thành cổ Diên Khánh phục vụ du lịch 68 Bảng 2.8.2.3 Bảng khảo sát ý kiến thời gian tổ chức hoạt động Thành cổ Diên Khánh phục vụ du lịch 68 Bảng 2.8.2.4 Bảng số liệu khảo sát ấn tƣợng du khách Văn miếu Diên Khánh 69 Bảng 2.8.2 Bảng số liệu khảo sát ý kiến hoạt động quảng bá nhằm thu hút khách du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Ảnh 5.1.1 Sơ đồ Thành cổ Diên Khánh xƣa (Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hồ) 104 Ảnh 5.1.2 Bản đồ Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa (Nguồn: Internet) 104 Ảnh 5.1.3 Bản đồ du lịch văn hóa Khánh Hịa (Nguồn: Internet) .105 Ảnh 5.1.4 Bản đồ hành tỉnh Khánh Hịa (Nguồn: Inetrnet) 105 Ảnh 5.1.5 Bia di tích quốc gia thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) .105 Ảnh 5.1.6 Bia Văn Miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 105 Ảnh 5.1.7 Cửa Tây Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) .106 Ảnh 5.1.8 Cửa Đông Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 106 Ảnh 5.1.9 Cửa Nam Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 106 Ảnh 5.1.10 Cửa Bắc Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 106 Ảnh 5.1.11 Một góc tƣờng Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 106 Ảnh 5.1.12 Một góc tƣờng Thành cổ Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 106 Ảnh 5.1.13 Một góc khn viên Văn miếu Diên Khánh đƣợc trùng tu (Nguồn: Tác giả) 107 Ảnh 5.1.14 Đạo dụ, sắc phong thời nhà Nguyễn bên Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 107 Ảnh 5.1.15 Đạo dụ, sắc phong thời nhà Nguyễn bên Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: tác giả) 107 Ảnh 5.1.16 Thủ bút Vua Gia Long địn dơng mái bên Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 108 Ảnh 5.1.17 Chính điện thờ Khổng Tử bên Văn miếu Diên Khánh (Nguồn: Tác giả) 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, văn hoá trở thành chất liệu quan trọng việc xây dựng mơ hình sản phẩm du lịch đặc trƣng yếu tố thu hút quan tâm tìm hiểu khách du lịch ngồi nƣớc Có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác dựa điều kiện có di sản văn hoá (vật thể phi vật thể), để tạo thành sản phẩm du lịch văn hoá vừa nhằm khai thác hiệu giá trị văn hoá, lịch sử, thẩm mỹ vừa thúc đẩy phát triển du lịch Vì vậy, di tích lịch sử văn hố không chứng nhân lịch sử, thời kỳ thịnh suy qua mà thân thơng điệp thời gian, có khả tự “nuôi sống” tự “bảo tồn” biết khai thác cách hợp lý, bền vững nhằm mục đích phục vụ du lịch Những năm gần đây, Việt Nam có cố gắng việc khai thác giá trị di sản văn hố, có di tích lịch sử văn hóa để phục vụ phát triển du lịch Điều vừa giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa góp phần quảng bá giá trị, sắc văn hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế thông qua hoạt động du lịch Tuy vậy, vấn đề khai thác hợp lý hiệu giá trị di tích lịch sử văn hố du lịch cịn có nhiều vƣớng mắc nhiều lý khác làm cho việc phát triển du lịch cịn chừng mực đó, chƣa tƣơng xứng với tiềm bề dày lịch sử, văn hố phong phú, đa dạng đất nƣớc có Thành cổ Văn miếu Diên Khánh hai số nhiều di tích lịch sử, kiến trúc lịch sử văn hố tiếng tỉnh Khánh Hồ nói riêng đất nƣớc Việt Nam nói chung đƣợc sử dụng khai thác vào hoạt động du lịch Thành cổ Diên Khánh - quần thể kiến trúc quân đƣợc hình thành lịch sử giao tranh vƣơng triều Tây Sơn – Nguyễn Ánh 225 năm, với nhiều giá trị lịch sử, khảo cổ kiến trúc mỹ thuật Và Văn miếu Diên Khánh, địa văn hoá lâu đời ngƣời đất Khánh Hoà với tự hào truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo ngƣời xƣa chứa đựng nhiều giá trị nhân văn Hai di tích kể di dản có giá trị vùng đất Khánh Hồ, cần đƣợc bảo vệ đƣợc cơng chúng biết đến rộng rãi Dẫu vậy, 109 STT TIÊU ĐỀ NỘI DUNG BIA BIA Diên Khánh xâm lƣợc, nơi cất giấu vũ khí, lƣơng thực, luyện tập quân chi viện cho mặt trận Nha trang Khánh Hịa Bộ VHTT xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1998 Miếu đƣợc xây dựng vào kỷ XIX theo kiến trúc nghệ thuật cổ Việt Nam để thờ Bà THIÊN - Y-A- Di Tích Na, Thủy Tinh Thần nữ, Hỏa tinh Thần Nữ,Thái Lịch Sử giám bạch mã, Tiền hiền, hậu hiền…hàng năm nơi Văn hóa tổ chức nhiều lễ hội truyền thống dân Miếu Tam Tòa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Miếu đƣợc Vua Triều Nguyễn ban tặng 06 đạo sắc phong Năm 2006 UBND tỉnh Khánh Hịa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Di Tích Đình đƣợc xây dựng vào kỷ XVIII để Lịch sử Thành Hoàng làng vị Tiền hiền, TIÊU ĐỀ STT BIA NỘI DUNG BIA Văn Hóa hiền…(những ngƣời có cơng khai khẩn đất đai, quy Đình Phú dân lập ấp, tạo dựng xóm làng…)Năm 1957 Di tích Lộc đƣợc đại trùng tu.Di tích có giá trị lịch sử, Văn hóa, kiến trúc nghệ thuật…đƣợc Vua triều Nguyễn ban tặng 14 đạo sắc phong, nơi sinh hoạt cộng đồng dân cƣ, hàng năm tooer chức lễ hội truyền thống dân gian mang đậm sắc Văn hóa dân tộc Đình đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa xếp hạng di tích cấp Tỉnh năm 2005 Miếu Cây ké đƣợc xây dựng vào kỷ XIX(theo Di Tích kiến trúc nghệ thuật cổ Việt nam để thờ Bà Thiên - Lịch Sử Y -A- Na, tôn thần linh Thuần Đức, Tơn thần Văn hóa Thái giám Bạch Mã, Thành Hoàng…đƣợc vua Miếu Cây Ké triều Nguyễn ban tặng 06 đạo sắc phong Hằng năm, nơi tổ chức lễ hội truyền thống dân 111 TIÊU ĐỀ STT BIA NỘI DUNG BIA gian mang đậm sắc văn hóa dân tộc Năm 2005 Miếu đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa xếp hạng di tích lịch sử cấp Tỉnh Miếu cổ chi đƣợc khởi dựng vào đầu kỷ XIX để thờ THIÊN - Y Thánh mẫu, Ngũ hành Thần nữ,và phối thờ Thành hoàng làng, Tiền hiền, Hậu hiền Miếu có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ Di Tích thuật…đặc biệt nghệ thuật chạm khắc hoa văn, linh Lịch Sử vật…tinh tế, đặc sắc, cịn lƣu giữ 02 đạo sắc phong Văn hóa Vua triều Nguyễn ban tặng Trong hai Miếu Cổ kháng chiến chống Thực dân Pháp đế quốc Mỹ Chi xâm lƣợc, Miếu cổ chi sở Cách mạng quyền địa phƣơng, góp phần vào nghiệp đấu trang giải phóng dân tộc Hàng năm, nơi thƣờng tổ chức lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc 112 STT TIÊU ĐỀ BIA Năm 2008 đƣợc UBND tỉnh Khánh Hòa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Đây cơng trình kiến trúc nghệ thuật cổ đƣợc bà ngƣời Việt gốc Hoa vùng Quảng Đông Trung Quốc sang định cƣ, lập nghiệp, khởi dựng vào Di Tích kỷ XIX để thờ Quan Thánh đế quân làm nơi lịch sử - sinh hoạt ngƣời Việt gốc Hoa vùng Nha trang- Văn hóa Diên Khánh.Miếu có giá trị nhiều mặt lịch sử, Miếu văn hóa, khoa học, kiến trúc nghệ thuật với Quan mảng chạm khắc hoa văn tinh xảo Hàng năm, nơi Thánh tổ chức lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc Năm 2006 UBND tỉnh khánh Hịa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Di Tích Miếu Quan Thánh Hải Nam đƣợc khởi dựng vào Lịch Sử- đầu kỷ XX để thờ Quan Thánh đế quân, Châu TIÊU ĐỀ STT BIA Văn Hóa Xƣơng, Quan Bình phối thờ Tài Bạch Tinh Miếu Quân, Phúc Đức Chính Thần…Di tích có giá trị Quan lịch sử, Văn hóa, kiến trúc nghệ thuật…Hàng năm, Thánh nơi tổ chức lễ hội truyền thống Lễ: “Kết Hải Nam Nghĩa Đào Viên” ngày 13/1 Âm lịch, lễ vía Quan Bình ngày 13/5 Âm lịch lễ Thánh đản ngày 26/6 Âm lịch mang đậm sắc Văn hóa dân tộc Năm 2010 đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Đình Phƣớc Thạnh Đình đƣợc khởi dựng vào cuối kỷ XVIII thờ Thành Hoàng làng, phối thờ Thiên Y A Na Thánh mẫu, Quan Thánh hiền…đƣợc Vua triều Nguyễn ban tặng 12 đạo sắc phong Tám(19/8/1945), dƣới lãng đạo Đảng, quần chúng Nhân dân tập trung lực lƣợng để TIÊU ĐỀ STT NỘI DUNG BIA BIA khởi nghĩa giành Chính quyền Ngày 06/01/1946 Đình đƣợc vinh dự đón tiếp đồng chí Lê Văn HiếnBộ trƣởng Lao động vào công tác điểm nhân dân địa phƣơng bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội khóa nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trong hai kháng chiến chống Thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc Đình địa điểm tổ chức hoạt động cách mạng, góp phần cho nghiệp giải phóng dân tộc địa phƣơng Hàng năm, đình đình tổ chức lễ hội truyền thống mang đậm săc văn hóa dân tộc.Năm 2006,UBND tỉnh Khánh Hịa xếp hạng di tích cấp Tỉnh Di Tích 10 Nơi có tục danh “Gị chết chém” ngày Lƣu 15/6/1908(17/5 Mậu thân)thực dân Pháp Nam Niệm triều tay sai đẫ xử chém dã man không chứng 115 STT TIÊU ĐỀ NỘI DUNG BIA BIA Danh chí sĩ Trần Quý Cáp, dân gia gọi vụ án oan sai Nhân là” Mạc Tu Hữu” Trần Quý Cáp Phan Chu Chí Sĩ Trinh Huỳnh Thúc Kháng lãnh tụ sáng Trần lập phong trào Duy Tân yêu nƣớc vào đầu kỷ Quý Cáp XX Năm 1970 thân hào, nhân sĩ, trí thức nhân (1870- dân xây dựng”Trung-Liệt-Điện” để thờ Trần Quý 1908) Cáp ngƣời yêu nƣớc kháng chiến chống thực dân Pháp Khánh Hòa Năm 1991 đền đƣợc Bộ VH-TT xếp hạng di tích lịch sử-Văn hóa cấp Quốc gia, năm 2003 năm 2013 di tích đƣợc đại trùng tu , tôn tạo 116 ... lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa Chƣơng Một số giải pháp phát triển du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa Đóng góp luận văn Đề tài ? ?Nghiên cứu phát triển du lịch Thành. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRẦN LÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH CỔ VÀ VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 8810101 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng... tồn phát huy giá trị di sản phát triển du lịch nhƣng đến vấn đề bị bỏ ngỏ, chƣa có nghiên cứu cụ thể nhằm phát triển du lịch Thành cổ Văn miếu Diên Khánh Do vậy, việc Nghiên cứu phát triển du lịch

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w