Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
814,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG TH H A TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà N i - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG TH H A TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822903004 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà N i - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc Luận văn: Chương S CHU M CỦA NGU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM N TUÂN SAU C CH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Tuân 1.2 Sự chuy n i n t i 13 1.3 Sự chuy n i n quan niệm th m m 26 Chương C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M 36 2.1 Nh n vật người ao động m i 38 2.2 Nh n vật người chi n s 52 2.3 Nh n vật kẻ thù x m ược 58 2.3.1 Tên chúa đất Đèo Vân Long 58 2.3.2 Những tên phi công Mỹ 64 Chương NGH THU T XÂ NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN 70 3.1 Nghệ thuật miêu t 70 3.2 Giọng điệu 75 3.3 Ngôn ngữ 82 K T LU N 91 TÀI LI U THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nguyễn Tu n tài n, ng i sáng ầu trời văn học d n tộc Ơng số nhà văn đạt thành tựu ật c hai giai đoạn trư c sau cách mạng tháng Tám, nhiều nhà nghiên cứu, phê ình đánh giá cao Ông xem “hòn đá tảng” “cái cịn mẻ văn xi tiếng Việt ta” Trong suốt chặng đường dài năm mươi năm cầm út v i tinh thần ao động nghệ thuật nghiêm túc, ền ỉ h t mình, Nguyễn Tu n khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa uyên ác, kh ng th nhầm ẫn v i ất kỳ nhà văn khác V i y mươi năm mươi năm tuổi nghề, Nguyễn Tu n đ y năm tuổi đời ại cho văn học đại Việt Nam nói riêng văn học nư c nhà nói chung nghiệp đồ sộ, phong phú, đa dạng nhiều th oại như: truyện ngắn, ti u thuy t, phóng sự, tùy út, kịch, phê ình văn học, … Ở th oại, tác ph m ng, ại tìm thấy điều ý thú, dấu ấn đặc iệt riêng Ơng cịn tác gi tiêu i u ựa chọn gi ng dạy chương trình phổ th ng đại học Trư c Cách mạng Nguyễn Tu n thường có nh n vật đ àm ật "t i" cá nh n mình, đ đối ập v i xã hội trọc, đ tách khỏi đám chúng nh n tầm thường, tẻ nhạt kh ng có n nh Vào ngày cuối ch độ thuộc địa Pháp Nhật, nhiều nghệ s úc giờ, Nguyễn Tu n rơi vào tình trạng khủng ho ng s u sắc quan m nghệ thuật Chính Cách mạng Tháng Tám giúp Nguyễn Tu n thoát khỏi tắc sống sáng tác nghệ thuật, đem đ n cho ng nguồn c m hứng sáng tạo m i Nguyễn Tu n hồi sinh, say mê niềm vui n đất nư c Nguyễn Tu n đ n v i cách mạng kháng chi n, hăng hái thực t , dùng ngòi út đ ca ngợi đất nư c người Việt Nam chi n đấu ao động s n xuất N u nh n vật trung t m tác ph m trư c cách mạng ng Nghè, ng Cử, ng Tú, người tài hoa ất đắc chí, đ y, hình tượng sáng tác ng nh n d n ao động chi n s mặt trận vũ trang, người ình thường mà v đại: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến hịa bình (tập I – 1955, tập II – 1956), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), đánh dấu chặng đường m i Nguyễn Tu n đường nghệ thuật gắn ó v i d n tộc, v i nh n d n đất nư c Mặc dù có nhiều ài vi t nhận định khái quát th gi i nh n vật sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên ài vi t đơn ẻ, chưa thành hệ thống chưa thực chuyên s u nghiên cứu đề tài Riêng đối v i n th n từ học trường phổ th ng, t i yêu thích tác ph m Nguyễn Tu n T i xin ph p góp chút ực nhỏ vào việc s u tìm hi u, nghiên cứu th gi i nh n vật Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945 đ àm rõ phong cách c y đại thụ văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề: Ngay từ m i xuất văn đàn, Nguyễn Tu n c y út hấp dẫn, thu hút ý độc gi gi i nghiên cứu phê ình Cho đ n tận h m có th mai sau nữa, tác ph m Nguyễn Tu n niềm say mê khám phá, nguồn c m hứng v tận th hệ yêu văn chương Đã có nhiều c ng trình s u nghiên cứu đời, người tác ph m Nguyễn Tu n thời kỳ ịch sử khác nhau, phạm vi uận văn chúng t i s s u vào thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975: Cách mạng tháng Tám thành c ng, Nguyễn Tu n hăng hái nhập tham gia kháng chi n, nhiều tác ph m đời từ đ y như: Chùa đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, … Giai đoạn có hàng oạt ài vi t Nguyễn Tu n khen có chê có, ài vi t đánh giá tác ph m có, ài vi t nhận x t người có Qua hồi ức Nguyễn Vỹ, Nguyễn Tu n ên hóm hỉnh dễ m n v i ài vi t “Nguyễn Tuân gàn hay mày gàn” Còn đối v i Vũ Bằng, nhà văn gọi Nguyễn Tu n “đứa nuông Thiên thần Ác quỷ”, người Nguyễn tài tật u n đồng hành song song, người thật phức tạp v i nhiều mặt đối ập m u thuẫn Vi t Nguyễn Tu n giai đoạn ph i k đ n Trương Chính Trương Chính quan t m nhiều đ n phong cách Nguyễn Tu n ng có nhiều ài vi t phê ình sáng tác Nguyễn Tu n có th k t i như: Tùy bút kháng chiến – tùy bút kháng chiến – hịa bình, đăng báo Văn nghệ số (7-5-1957); Đọc sông Đà Nguyễn Tuân, đăng Tạp chí Văn nghệ số 10- 1960, Nguyễn Tuân Vang bóng thời (1989), … Qua tác ph m Nguyễn Tu n, Trương Chính thấy “hiện lên hình ảnh người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng rãi, khơng chịu gị bó vào khn khổ định Con người có ý thức khả khao khát sống đời thật đầy đủ Nhưng xã hội cũ, người khơng thể tìm chỗ đặt chân Thành ra, ông phải sống héo hắt, chật hẹp, đâm khinh bạc với đời Mà khinh bạc khơng cịn căm phẫn sâu sắc Khinh bạc đường đến thoát ly, thoát ly vào thứ cá nhân chủ nghĩa bực” Cách mạng tháng Tám thành c ng có ý ngh a n ao àm thay đổi người Nguyễn Tu n hư ng ngòi út ng nhận đường, tin yêu theo cách mạng Năm 1960, sau chuy n thực t T y Bắc, Nguyễn Tu n cho đời tập tuỳ út Sông Đà Tác ph m đời thu hút nhiều ý quan t m nhiều nhà nghiên cứu, phê ình Nguyên Ngọc ài Cảm tưởng đọc Sông Đà đăng áo Văn học số 113 ngày 23-9-1960, khẳng định giá trị đặc sắc tuỳ út coi đ y c chuy n m i đề tài Nhà văn coi Sông Đà “một tiểu thuyết viết theo lối riêng… tác phẩm non sơng đất nước Tây Bắc Khi nói cảm tưởng Sông Đà, trước hết muốn chào mừng anh Nguyễn Tuân cách đứng mới, vị trí mới” Nguyễn Đăng Mạnh ài Con đường đến bút ký chống Mỹ, đăng Tạp chí văn học số – 1968 khẳng định: “Nhân tố tư tưởng cốt yếu làm nên phần giá trị chân tác phẩm Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng đến tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc”, y u tố tinh thần i n đổi qua thời gian “vẫn giữ lại nhiều màu sắc riêng nó, có mầm mống từ trước Cách mạng” Vì dù nữa, sáng tác Nguyễn Tu n trư c Cách mạng có y vào đường đường cịn ánh sáng trái tim hư ng quê hương đất nư c Từ 975 đến nay: Số ượng ài vi t nghiên cứu Nguyễn Tu n thật phong phú đa dạng kh ng có ài vi t nhà văn, nhà nghiên cứu nư c mà cịn có c ài vi t nhà văn, nhà nghiên cứu nư c ngồi có th k đ n như: Vương Trí Nhàn với “Nguyễn Tuân, huyền thoại thời” (1994), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Hà Văn Đức v i “Nguyễn Tuân – bậc thầy ngôn ngữ” (1991), “Nguyễn Tuân đẹp” (1994), “Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ông”… Trên sở k thừa ti p thu c ng trình nghiên cứu người trư c, t i s cố gắng tìm hi u chuyên s u th gi i nh n vật sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám Luận văn hi vọng s góp thêm n t m i mẻ àm phong phú đặc sắc sáng tác sau Cách mạng nhà văn Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Trong uận văn này, chúng t i nghiên cứu tập trung vào số ki u nh n vật tác gi khắc họa sáng tác tiêu i u sau Cách mạng tháng Tám theo àm ật đặc sắc nghệ thuật th 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cầm út từ năm đ i mươi đời miệt mài ao động nghệ thuật cho đ n năm cuối đời, Nguyễn Tu n đ s n văn học đồ sộ v i hàng trăm tác ph m ại di n nhỏ nhiều th oại phong phú đề tài sáng tác Chúng t i kh o sát tác ph m sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tu n khu n khổ uận văn thạc s , chúng t i xin tập trung s u vào số tác ph m à: Tùy bút kháng chiến, Sông Đà , Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… đ qua àm ật đặc sắc nội dung nghệ thuật th gi i nh n vật nhà văn 3.3 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hi u khắc họa hình tượng nh n vật Nguyễn Tu n sau Cách mạng Từ có nhìn ao quát toàn diện sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng đời người ng, góp phần khẳng định ại phong cách độc đáo mang tên Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu: Đ uận văn thực trọn vẹn, chúng t i sử dụng phương pháp sau: Phương pháp ịch sử - xã hội Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh, đối chi u Phương pháp oại hình Phương pháp ph n tích, tổng hợp Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, uận văn chúng t i ao gồm có chương cụ th v i nội dung sau: Chương S chuy n iến t i quan niệm thẩm m Nguy n Tu n sau Cách mạng Tháng Tám Chương Các loại hình nh n vật tiêu i u sáng tác Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám Chương Nghệ thuật y d ng nh n vật sáng tác Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám ại đối thủ Ơng khơng ngừng hơ hào, cổ động cho đòn đánh mạnh quân ta “Choét! Choét! Ùng! Các ông 60, ông 80 làm việc tay ( )Badôca hay sẹt! Này chớp thụt hậu, chớp phọt thẳng vào tường đất Thế thằng lô cốt ( ) Bấm điện đi! Sẹt! Oàng!” [43; tr.352] Những đặc sắc giọng điệu qua tập tùy út sau Cách mạng khẳng định thêm ấn tượng phong cách Nguyễn Tu n Và đặc iệt, sáng tác sau Cách mạng đánh dấu c chuy n mạnh m thành c ng nhà văn từ t i cá nh n cực đoan trư c Cách mạng đ n t i c ng d n nghệ s sau Cách mạng Nguyễn Tu n có thay đổi th gi i quan phương pháp sáng tác Đ y tiền đề h t sức quan trọng đ phong cách nghệ thuật nhà văn có thay đổi theo chiều hư ng tích cực, tốt đẹp 3.3 Ngôn ngữ Nguyễn Tu n xem ậc thầy ng n ngữ Ông tự nhận x t : "Ng n ngữ Nguyễn lủng cà lủng củng, dấm dẳn đấm vào họng Ðọc lên nghĩa tối lời sấm ông trạng Nguyễn lập ngôn cách bướng bỉnh đời ngu không bướng bỉnh được" Từ sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tu n kh ng cực đoan Ông dùng ng n từ c ng cụ đắc ực đ cất cao ời ngợi ca tổ quốc, ngợi ca nhân dân giáng địn thật cay độc vào n chất tàn ạo kẻ thù Nhà văn Anh Đức cho rằng: “ Một nhà văn mà ta gọi bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, ta không thấy ngại miệng Một nhà văn độc đáo vơ song mà dịng, chữ tn đầu bút có dấu triện riêng” Đó nhận x t hồn tồn xác việc sử dụng ng n ngữ Nguyễn Tu n Đ có điều đó, ng ền ỉ ao động suốt năm tháng cầm út 82 Tác gi đổ i t ao mồ h i, c ng sức trí ực trang vi t Đ ần cầm út, ngồi trư c trang giấy, tác gi có c m giác ên “ pháp trường trắng”, thực vật ộn v i c u chữ Đó kh ng trách nhiệm Nguyễn Tu n v i độc gi mà mong mỏi, khao khát đạt t i đỉnh cao nghệ thuật ng n từ Nói đ n ng n từ Nguyễn Tu n, kh ng th kh ng nói đ n tín hiệu đặc trưng th oại ký Đó tính khoa học xác nghiêm túc v i tinh thần trách nhiệm cao tác gi th trang vi t Đọc tập tùy bút Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, điều độc gi nhận thấy trư c Nguyễn Tu n chịu khó thu thập th ng tin n cho c u chuyện u n đầy ắp iệu sinh động Nghệ s nh n d n Đình Quang nh ần Nguyễn Tu n chống a toong đ n nhà ng chơi Nhà văn đưa cho Đình Quang tờ áo ti ng Đức nhờ ng dịch xem người ta nói khách sạn Hi ton th Nguyễn Tu n hỏi hỏi ại chi ti t ặng suy ngh Chỉ t i Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi đời, Đình Quang m i hi u Nguyễn Tu n muốn tìm hi u ngành địa trư c nhắc t i trang sách Chính c n trọng, tỉ mỉ việc xác thực th ng tin mà đọc Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, người đọc có th thấy uyên ác, tài hoa Nguyễn Tu n đ ại chi ti t, c u văn Trong sáng tác, nhà văn khai thác ng n ngữ ngành nghệ thuật khác điện nh, hội họa, m nhạc… Người đọc có th thấy ki n thức điện nh qua ng n ngữ sử dụng tập tùy út: “Mắt giây lát biến thành ống ảnh thu vội khuôn mặt tội ác Hoa Kỳ Không đứa bị đầu tóc bù xù, khơng đứa râu ria xồm xoàm Cho nên nét ngu Mỹ ác Mỹ trơ trẽn vành mặt nó, khơng có lơng che phủ nữa” [11, tr 659] Có úc, Nguyễn Tu n ph diễn tri thức tài hoa m nhạc, văn hóa 83 xứ Hu Từng c u văn ng có ti ng nhạc m cho ức tranh người c nh vật xứ Hu : “Trong dư vang tiếng súng phong trào Thừa Thiên Huế mở đầu năm 1968, thấy xao xuyến nơi lịng đị tuần hị gió phá; mái đẩy trận mưa cồn; súng nổ mở cổng thành sáu nhịp cầu Tràng Tiền rạng dần lên ba cặp lông mày trắng thần lãng mạn soi mắt vào sông mỏi Thế chng chiều chùa Diệu Đế bốn lầu mà cịn ba chng Khách sạn Huế tồn phát triển sào chơng bơi chèo; nón thơ che mặt mà nhè nhẹ đỗ bến tịa Khâm; thuyền sơng Hương khơng kéo buồm gió thuận tới mấy; xe tay mắt lục lạc đồng, để nhớ đến ngựa mạng người” [11, tr 777] Cũng có khi, tri thức Nguyễn Tu n àm người đọc ph i ngưỡng mộ sức đọc ng Nhà văn nhắc h t văn hóa phương Đ ng ại nhấn nhá văn học, văn hóa phương T y: “Trừ số rung cảm nghệ thuật đọc thơ văn Hoa Kỳ qua truyện “Gót sắt”, “Những nho thịnh nộ”, v.v… qua Edgar Poe, Walt Whitman, Carl Sandburg, Lanston Hughes, Jack London, Sinclair Lewis, Hemingway mà q, tơi lờ mờ Hoa Kỳ” [11, tr 676] Ở góc độ nào, Nguyễn Tu n cho thấy ph ng tri thức, văn hóa rộng n V i c n thận, tỉ mỉ xác tín th ng tin, vốn sống, kinh nghiệm u năm, Nguyễn Tu n mang đ n cho người đọc thiên tùy út có dung ượng th ng tin đồ sộ Đ xử ý ph ng rộng n ấy, nhà văn kh o o ồng gh p c u chuyện từ xưa đ n nay, từ Đ ng sang T y n người đọc kh ng th rời mắt Sau Cách mạng, ng n ngữ Nguyên Tu n gi n dị nhiều Ông kh ng dùng ki u chơi chữ, ki n thi t c u cầu kì, rắc rối Thay vào 84 c u nói gi n dị, gần gũi v i ời ăn, ti ng nói đ ng đ o quần chúng nhân dân Trong tùy bút Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, người đọc thấy Nguyễn Tu n nhắc nhiều đ n khu vực tập trung đ ng người Đặc iệt quán ia ven hồ, nơi tập hợp đủ thành phần, ực ượng tham gia chi n đấu, o vệ Hà Nội: “Thủ đô đợt sơ tán trò, mà đơng Báo động vào hầm, tàu láng vào trời tất bắn, người việc nấy, việc xong uống bia quanh hồ, ăn quánh tôm quanh hồ” [11, tr 646] Ở nơi tập trung đ ng đ o quần chúng nh n d n ao động ấy, ời ăn ti ng nói Nguyễn Tu n chọn ọc, tái ại cụ th , sinh động Đ i khi, người đọc khó có th nhận phong cách xưa cũ ng ng nghênh Nguyễn Tu n ỗng nhiên hiền đ n th Miêu t quang c nh quán ia mà d n giã, mộc mạc đ n th : “Trong quán bia bơm cạnh Hồ Kiếm, bé bán lạc rang vừa bốc lạc, vừa biếu hàng nắm mảnh đạn vừa nhặt ban quanh hầm bên hồ Mấy anh bạn phiên dịch móc túi cho xem mảnh đạn nhặt ban chiều sân khách sạn Thống Nhất Vài ông già phục vụ nước sôi khu phố bận tâm trận đánh buổi chiều” [11, tr 761, 762] Ng n ngữ Nguyễn Tu n th trở nên dễ đọc hư ng đ ng đ o quần chúng nh n d n Nó kh ng cịn ối vi t “khoe chữ”, chứng tỏ t i độc đáo, ng ng nghênh Ng n ngữ nhà văn có chuy n i n, gần gũi: “Chợ Ngọc Hà khơng phải vỡ chợ, mà xác thù vỡ tan buổi chợ chiều: mớ rau, xóc cua đồng, mẹt tơm riu nhấp nhánh mảnh vụn đuyra F105” [11, tr 759] Trên n ửa, họ chi n inh mạnh m , kiên gan anh pháo thủ, đơn vị pháo cao xạ, c gái trại hoa… rời n ửa họ ại trở v i dáng vẻ mộc mạc, ch n chất đáng yêu vốn có Bằng ng n ngữ đời thường, Nguyễn Tu n miêu t hạnh phúc gi n dị đám cư i ên ụ 85 súng chống qu n thù: “Trang trí ph ng da trời có chữ triên song hỉ, có dịng chữ 25/XII/72, có đ i chim c u trắng, có dịng chữ cắt to n t “Hạnh phúc chi n đấu” Chung quanh s n cư i dăm y ụ súng tầm cao 100 i, nịng súng h ch h ch nghe ngóng ch n trời Xa xa thấp thoáng sương chiều Mễ Trì đ i cột th p dáng vóc ênh khênh quen thuộc Trận địa s n cư i đất nhà trai” [11, tr 803] Ngay c phát i u đám cư i mình, họ thật hồn nhiên: “Cả đơn vị giục cô dâu pháo tầm thấp rể pháo tầm cao phát biểu Chú rể hội ý chớp nhống với dâu xong liền nói: “Sang năm 1973, chúng tơi bảo đảm X giây phát” Cả sân cười vang” [11, tr 806] Trong Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, ng n ngữ đời thường, gần gũi tái cách sinh động trình chi n đấu, o vệ Hà Nội c ng d n thủ đ Qua đó, người đọc thêm u vẻ mộc mạc, ình dị người nơi đ y Thêm ần nữa, Nguyễn Tu n khẳng định tài việc sử dụng ng n ngữ đầy tính nghệ thuật Ng n ngữ tác gi đậm tính tạo hình Đó có th hình nh giàu sức gợi cánh n ạc ực ượng kh ng qu n in óng nư c Hồ Gươm: “Có hơm máy bay đánh ngồi vịng xa kia, bay Hà Nội lượn vòng nghiêng cánh để chào thủ đô thân mến vừa chiến thắng ngày Hồ Gươm mùa thu lộng đẹp gương sáng hắt lên cánh én bạc binh chủng không quân đời” [11, tr 648, 649] Ngay dáng hình cánh n ạc khơi gợi cho nhà văn iên tưởng đặc iệt Trong ần cất cánh chi n đấu, chi c máy ay đại diện cho trang khí tài đại qu n đội Nguyễn Tu n miêu t thật gần gũi, sinh động: “Khơng qn uốn cánh nối nhau, vẽ đường trịn bánh xe mà lăn vòm trời Hà Nội, vừa lăn xe mây vừa soi vào bóng mây hợp tan đáy lòng hồ Sát mặt hồ đàn nhạn hàng 86 nghìn bay Nó soi gương hồ, vừa soi gương vừa tắm đuôi tắm bụng trắng vào nước hồ Nó bay đủ kiểu phi thuật, ngang sát xuống đầu bọt sóng hồ, ngoặt bay gập góc 180 độ, vọt đứng ngược lên để bổ nhào xuống, bụng trắng phau tờ giấy chưa đề thư Không hiểu người trông thấy nhạn bay nghĩ cách làm tàu bay Mig, đàn nhạn gió bấc bắt chước dũng sĩ diệt tàu bay Mỹ ta cảnh giới trời mây đỉnh đầu” [8, tr 715, 716] Trên trời cánh n ạc, dư i mặt đất, Nguyễn Tu n kh ng quên chụp vào đ i mắt hình nh đẹp Bên nắp hầm trú n vừa mở, nhà văn nhận ng hoa sấu r t thành th m trắng chào mừng đoàn qu n chi n thắng: “Hoa sấu nở vãi vương khắp thủ đô tưng bừng chiến thắng Trắng tròn hạt nếp hạt dẻ đầu mùa, hoa sấu kéo dài đường, hoa nhiều quăng cộm hẳn lên cót gạo khu phố bung vãi ra” [11, tr 772] Trong Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, người đọc tr i nghiệm qua n t tạo hình thú vị ối iên tưởng so sánh độc đáo Mọi vật, tượng ph ng phất n t tài hoa Nguyễn Tu n ng k t hợp hình nh, m thanh, màu sắc thật tài tình Chính điều x y dựng nên hình tượng vừa cụ th vừa khái quát, vừa ch n thực vừa sinh động Một đặc m quan trọng khác ng n ngữ Nguyễn Tu n k t hợp nhuần nhuyễn ng n ngữ cổ xưa v i ng n ngữ đại Đúng nhà văn T Hồi nhận x t: Nguyễn Tu n có “ cách ngh ối văn dường cổ kính, đ nh đạc mà ại m i” Những từ Hán Việt xuất v i tần số cao sáng tác Nguyễn Tu n trư c cách mạng, sau này, văn ng vừa thừa k nó, vừa phát tri n k t hợp ng n ngữ đại t n thêm tính độc đáo Trong q trình sáng tác, Nguyễn Tu n u n có ý thức tr n 87 trọng, n ng niu, gìn giữ sáng giàu có ti ng Việt Ông cho rằng: “Những lúc bàn sáng ngôn ngữ Việt Nam, bên cạnh ý nghĩa trẻo lắng, phải nghĩ tới mặt khác câu chuyện Ấy giàu có” [12, tr 910] Đó ý thức, thiên chức vốn có người cầm út Vậy nên, nhà văn u n khao khát sáng tạo, đạt đ n đỉnh cao ng n ngữ văn chương V i Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Nguyễn Tu n th vốn từ vựng phong phú Từ ngữ rõ ràng u n ph i đặt hoàn c nh giao ti p cụ th Nhà văn sử dụng inh hoạt từ vựng đ hư ng đ n sắc thái riêng hoàn c nh Cụ th nói ch t, Nguyễn Tu n ựa chọn từ ngữ phù hợp: hàng chục hàng chục người phố Hu kh ng àm người Hà Nội nữa, n u sống, nằm xuống… Kh ng th tài sử dụng ng n ngữ phong phú, Nguyễn Tu n chủ động việc sáng tạo từ ngữ m i Những từ ngữ m i mà người đọc chưa ti p cận ao Đơn cử đ phi c ng Mỹ, Nguyễn Tu n sử dụng danh xưng thật “đắt” như: thằng ay, giặc ay, phi c ng Mỹ, kẻ cư p Mỹ, giặc trời, tù d y, thần ch t, thứ khắm khối Hoa Kỳ, khu n mặt tội ác Hoa Kỳ, kẻ cư p Mỹ v n phỉ, ũ điên rồ hi u chi n, ầy quỷ sống phi c ng Mỹ, thằng ph n ực Hoa Kỳ, tù Hoa Kỳ gãy cần ái… Kh ng gọi nhóm người v i cách gọi khác nhau, Nguyễn Tu n đặt cách gọi cho tên riêng Như gọi thi u tá Mích Kên, nhà văn dùng nhiều tên gọi như: thằng Kên, thằng quan tư Kên, quan tư Kên, Mích Kên, quan kh ng ực Hoa Kỳ, thi u tá tội phạm, Bóng Tối Hoa Kỳ, quan tư tàu ay Hoa Kỳ… Nguyễn Tu n sử dụng ng n ngữ d n tộc cách điêu uyện, tài tình Như vị tư ng điều inh, nhà văn àm ng n ngữ tay trở nên 88 “ inh diệu”, có hồn hút người đọc Như ng khẳng định: “Ấy kỳ diệu ngơn ngữ Tiếng nói dân tộc nói chung có linh diệu Và tiếng ta lại có linh diệu đáng quý đáng yêu tiếng Việt Có lẽ mà vơ vàn khó khăn (nghề phát triển mà chả có khó khăn nó) đắm đuối với nghề làm văn, ngày chuốt thêm văn tự, ngày làm óng tốt dẻo bền lên tiếng nói Việt nam cổ truyền mình” [12, tr 920] Hi u thiên chức cao quý nhà văn, Nguyễn Tu n u n trách nhiệm hoạt động sáng tạo Chính mà ng xứng đáng v i ý ki n đánh giá ạn è đồng nghiệp, đ ng đ o ạn đọc nư c Nguyễn Tu n qu xứng xứng đáng ậc thầy ng n ngữ văn đàn đại Việt Nam V i Nguyễn Tu n, ng n từ kh ng chất iệu, phương tiện, mà đối tượng văn chương, văn chương; nhà văn có ý thức hóa nó, đ tạo dấu ấn độc đáo cho hấp dẫn độc gi Ý thức Nguyễn Tu n có gợi nh đ n hình óng người theo trường phái chủ ngh a hình thức Nga th kỉ XIX Con đường ng n từ mà Nguyễn Tu n khai phá có dành cho ng Trên độc đạo ng khách độc hành Nhưng rõ ràng, đ y, Nguyễn Tu n đ ại gương n ao động sáng tạo dũng khí mở đường Đi m ại số đặc m ng n ngữ Nguyễn Tu n, thấy rõ ao động sáng tạo nghệ thuật vất v , c ng phu nghiêm túc ng Chính mà ng xứng đáng v i ý ki n đánh giá ạn è đồng nghiệp, đ ng đ o ạn đọc nư c Nguyễn Tu n qu xứng xứng đáng ậc thầy ng n ngữ văn đàn đại Việt Nam V i Nguyễn Tu n, ng n từ kh ng chất iệu, phương tiện, mà cịn đối tượng văn chương, văn chương; nhà văn có ý thức hóa 89 nó, đ tạo dấu ấn độc đáo cho hấp dẫn độc gi Ý thức Nguyễn Tu n có gợi nh đ n hình óng người theo trường phái chủ ngh a hình thức Nga th kỉ XIX Con đường ng n từ mà Nguyễn Tu n khai phá có dành cho ng Trên độc đạo ng khách độc hành Nhưng rõ ràng, đ y, Nguyễn Tu n đ ại gương n ao động sáng tạo dũng khí mở đường Nguyễn Tu n nhà văn tài v i phong cách nghệ thuật đặc trưng riêng iệt Quá trình sáng tác, ng có chuy n i n từ t i cá nh n cực đoan đ n t i c ng d n nghệ s Nghiên cứu nghệ thuật miêu t , giọng điệu, ng n ngữ Nguyễn Tu n th ng qua tùy út sau cách mạng phần giúp người đọc nhìn nhận rõ t i c ng d n nghệ s ng Những đặc sắc nghệ thuật miêu t , ng n ngữ, giọng điệu tùy bút sau Cách mạng khẳng định thêm ấn tượng phong cách Nguyễn Tu n Và đặc iệt, tùy út đánh dấu c chuy n mạnh m thành c ng nhà văn từ t i cá nh n cực đoan trư c Cách mạng tháng Tám đ n t i c ng d n nghệ s sau Cách mạng 90 K T LU N Nguyễn Tuân nhà văn n Ông n nhân cách nhà văn chân n ng có phong cách sáng tạo độc đáo C đời lao động ền ỉ, hi n cho nghệ thuật, NguyễnTu n góp cho đời thứ hương sắc riêng Đó văn ph m đầy tài hoa Đặc iệt trang tuỳ út h t sức độc đáo th rõ “chất Nguyễn Tuân” Sáng tác văn học Nguyễn Tuân thành tựu n văn học Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp Nguyễn Tuân tr i qua nhiều c thăng trầm, yêu, ị ghét, chí phê phán gay gắt, cuối trở sống lòng ạn đọc Cách mạng mang ại cho Nguyễn Tu n th gi i quan m i, nh n sinh quan m i, quan m th m mỹ m i, từ đổi m i người nghệ s Nguyễn Tu n đổi m i c tác ph m ng Nguyễn Tu n kh ng người nghệ s t n thờ nghệ thuật túy xưa mà Nguyễn Tu n nghệ s hòa hợp v i Nguyễn Tu n c ng d n, Nguyễn Tu n chi n s cách mạng mặt trận văn hóa nghệ thuật Cái t i Nguyễn Tu n hòa hợp v i ta chung nh n d n, d n tộc Quá trình rèn uyện tu dưỡng tư tưởng nghệ thuật ng suốt hai kháng chi n chống Pháp, chống Mỹ n ng cao giá trị tùy út ng, khắc phục y u tố tiêu cực ạc hậu trư c kia, phát huy thêm n t tài hoa độc đáo vốn có, hư ng vào mục tiêu ph n ánh ch n thực nhạy n sống m i, người m i đ phục vụ nghiệp cách mạng d n tộc Những tác ph m ng tốt ên ịng u đời, u người, u nư c, yêu chủ ngh a xã hội, cổ vũ người vươn ên sống đẹp, sống ành mạnh, góp phần àm cho xã hội tươi đẹp Tùy út ng đạt t i hài hịa c m xúc trí tuệ, tư tưởng nghệ thuật, nội dung hình thức, vượt khỏi vòng khu n sáo, đường mịn ối 91 cũ, vươn t i tìm tòi sáng tạo, tạo thành ối riêng, phong cách riêng Nguyễn Tu n Cuộc đời nghiệp Nguyễn Tu n “kh ng đ ại tác ph m hay, kỉ niệm đẹp nh n cách sống đẹp Sau tất c , đ ại cho nhiều hi u i t người, thời cuộc, niềm tin vào tương d n tộc, rộng niềm tin vào nh n oại” V i ý ngh a ấy, Nguyễn Tu n diện – kh ng giá trị; mà cao c ng “một nhà văn lớn,… niềm an ủi lớn đời nhiều bấp bênh đen bạc, danh dự dân tộc tần tảo mưu sinh” [9, 10] Những sáng tác ng cịn có tác dụng thực n ng cao nhận thức th m mỹ người đọc đời người, àm phong phú t m hồn, ồi dưỡng tư tưởng tình c m cách mạng, mở mang trí tuệ rèn uyện óc th m mỹ cho người đọc Thời gian dần tr i, v i hậu th , anh chàng Nguyễn v i phong cách “ng ng” ngày ấy, trở thành người thiên cổ; song nh n vật tác ph m cu ng giữ nguyên giá trị quý áu, vừa thử thách, ại vừa động viên cổ vũ cho tất c đường sáng tạo nghệ thuật Tìm đ n v i văn Nguyễn Tu n, kh ng hẳn đ “theo ng” mà đ khơi dịng, ni dưỡng hồi ão thưởng thức săn tìm Đẹp trang văn tài hoa Ông thực người nghệ s nhà văn hóa ậc thầy ti ng Việt, n mở đường x y cho văn xu i Việt Nam th kỉ XX 92 TÀI LI U THAM KHẢO Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Văn Đức (1992), Nguyễn Tuân – bậc thầy ngơn ngữ Tập chí khoa học số 4, (ĐH Khoa học xã hội nh n văn) Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tu n – Một ậc thấy ng n ngữ, Tạp chí Khoa học, (số 4), tr 31-35 Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án Ti n s khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Hà Văn Đức (1994), Nguyễn Tu n đẹp, Tạp chí Khoa học, (số 5), tr 48-52 Hà Văn Đức (2003), Quan m th m mỹ qua số hình tượng nghệ thuật tùy út Nguyễn Tu n, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 8-16 Văn Giá (Sưu tầm) (2002), Vũ Bằng Mười chín chân dung nhà văn thời, Nx Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hà (2010), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Thanh Huyên (1995), Duyên văn: Tập nhật ký kỷ niệm với nhà văn, nhà thơ Việt Nam: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hồ Dzếnh, Đồ Phồn, Tú Mỡ, Nx Văn hóa - Thông tin Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nx Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, Nx Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 2, Nx Văn học, Hà Nội 93 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 3, Nx Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 4, Nx Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 5, Nx Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nx Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Con Đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nx Giáo Dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 1, Nx Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học– Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những ài gi ng tác gia văn học ti n trình Văn học đại Việt Nam, Tập 1, Nx , ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dân luận nghiên cứu tác gia văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Văn học Việt Nam từ 1945 – 1975, tập 2, nx Giáo dục 24 Tôn Th o Miên (1998), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nx văn hoá th ng tin 27 Lại Nguyên Ân (2017), 150 Thuật ngữ văn học, Nx ĐH Quốc gia Hà Nội 94 28 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hoá, Luận án ti n s Học viện Khoa học Xã hội 29 Phan Cự Đệ (1997), Văn học ãng mạn Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 30 Đ.X.Likachop – Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, tạp chí văn học 31 Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tuỳ bút, Tác gi văn xu i Việt Nam đại, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phùng Ngọc Ki m (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 –1975, Nx Đại học Quốc gia 33 Phương Ng n (2003), Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa th ng tin, Hà Nội 34 Phan Ngọc (2000), Nguyễn Tu n – trình chuy n i n phong cách, In “Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ văn học”, Nx Thanh Niên, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Phan (1990), Nhà văn Việt Nam đại, tập Nx Văn học 36 Vũ Đức Phúc (1980), Nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí văn học, số 6, Hà Nội 37 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà Văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nx Văn học, Hà Nội 38 Ng Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 2, Nx T n giáo, Hà Nội 39 Ng Đức Thịnh (2003), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân – người văn nghiệp, Nx Hội nhà văn, Hà Nội 95 41 Đỗ Lai Th (1997), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá, Nx Văn hoá th ng tin, Hà Nội 42 Đỗ Thị Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb Văn hoá th ng tin, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm vản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố HCM 96 ... hình tượng nh n vật Nguyễn Tu n sau Cách mạng Từ có nhìn ao qt tồn diện sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng đời người ng, góp phần khẳng định ại phong cách độc đáo mang tên Nguyễn Tuân Phương pháp... n vật sáng tác Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám NỘI UNG Chương S CHU M CỦA NGU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM N TUÂN SAU C CH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Cu c đời s nghiệp văn chương Nguy n Tuân. .. đời, người tác ph m Nguyễn Tu n thời kỳ ịch sử khác nhau, phạm vi uận văn chúng t i s s u vào thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975: Cách mạng tháng Tám thành