Thế giới nhân vật trong sáng tác của tạ duy anh

110 24 0
Thế giới nhân vật trong sáng tác của tạ duy anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - PHẠM QUỲNH DƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Thị Hương Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học sau 1975 cách nhìn đổi người Sau năm 1975, văn học Việt Nam thực có nhiều khởi sắc Có thể nói, “chưa bao giờ, văn xi phát triển mạnh mẽ chưa bao giờ, nhà văn thành thật “ Trên thời đại bộn bề “đa sự, đa đoan ấy, văn chương hút nhựa từ sống để đem lại sáng tác đa diện nhiều chiều” Thế giới nhân vật nhà văn hình thành từ quan niệm nghệ thuật người Văn học trước 1975 quan niệm người sử thi, người cao bách chiến, bách thắng Sau 1975, người trở nên phức tạp, nhiều chiều Trong tâm hồn người diễn đấu tranh cao thượng thấp hèn, nhân đạo độc ác, người làm chủ hồn cảnh có lại nạn nhân hoàn cảnh Một thực đa dạng sau chiến tranh kéo theo hệ thống nhân vật sinh động Nhân vật Nguyễn Minh Châu “cây đàn độc điệu” âm vực cao hay thấp, sáng hay tối, hay đục, thiện hay ác… Nhân vật tự vấn, tự soi vào tranh tâm hồn nhiều ( Bức tranh, phiên chợ Giát…) Nhân vật dám chống lại cấm đốn vơ lý ơng cha để gây dựng tình yêu mảnh đất thù hận (Bến không Chồng) Nhân vât coi chiến tranh môi trường thử thách nên bị môi trường sống, bước chân khỏi chiến tranh cảm nhận lạc loài hệ (Nỗi buồn chiến tranh).Bị kịch cá nhân đánh thân cộng đồng (Thời xa vắng) Đặc biệt, tiếng nói nhân vật khơng cịn trùng khít với tiếng nói độc giả, có hồn tồn độc lập Điều ta thấy nhân vậtbản Nguyễn Huy Thiệp (Khơng có vua, người thợ xẻ…) 1.2 Những sáng tác Tạ Duy Anh “Miền đất hứa” Với tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh “một tượng văn học bật”, gương mặt nhà văn tiêu biểu năm 2004 Tác phẩm săn lùng với tốc độ đáng nể: tái lần năm đó, số lượng lên đến gần 20000 Theo đường lan truyền tự nhiên, người ta tìm đến Tạ Duy Anh, có sốt thời thượng Người ta nhớ ra, nhà văn biết đến truyện ngắn “Bước qua lời nguyền” đoạt giải thưởng thi viết nông thôn - nông nghiệp tuần báo Văn nghệ, báo Nơng nghiệp Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 1989 Giới phê bình độc giả sành thưởng thức văn chương bắt đầu lần lại sáng tác Tạ Duy Anh để tìm hiểu thực chất Tạ Duy Anh có đáng ý? Đây nhà văn tiểu thuyết: Khúc dạo đầu( 1991), Lão khổ(1992), Đi tìm nhân vật(2002), Thiên thần sám hối(2004), Giã biệt bóng tối(2008), với tập truyện ngắn liên tiếp xuất với đón nhận nơng nhiệt bạn đọc, Mọi lời bình luận tìm đọc báo trang web văn học Thực tế tạo nên “miền đất hứa” sáng tác Tạ Duy Anh, vùng đất nghệ thuật tiểu thuyết nhấp nháy tín hiệu vẫy gọi khám phá, “miền đất hứa” hiểu theo nghĩa: sáng tác Tạ Duy Anh cho niềm hi vọng vào sáng tác nhà văn tương lai 1.3 Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh Sáng tác Tạ Duy Anh gây hiệu ứng đa chiều độc giả Tất tạo nên vịng sóng từ trường dư luận nhà văn Tất nhiên có từ trường mạnh, có từ trường yếu, từ trường giao đẩy nhau, đặt vấn đề cần phải nhìn nhận tượng văn học, tác phẩm văn học cho đắn, đặc biệt giới nhân vật - phương diện quan trọng sáng tác nghệ thuật Có thể nói, Tạ Duy Anh đem đến cho người đọc nhìn đa diện người đời để vào sáng tác ông giới đầy phức tạp Thế giới mang tính chiều sâu nhân bản, đem đến cho cõi đời tiếng chuông khiến ta phải giật Thế giới thể ta chưa khám phá hết, cảm nhận tồn Và Tạ Duy Anh đánh thức khiến ta giật mình: ta mà tồn Vì khám phá giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh điều vô lý thú 1.4 Kẻ xa lạ đến gần người xa lạ Nếu xét tương quan tác giả độc giả, ban đầu tương quan không nối kết người xa lạ với kẻ xa lạ hành trình độc giả tìm đến tác giả thơng qua tiếp cận tác phẩm đường kẻ xa lạ đến gần người xa lạ Người viết kẻ xa lạ, đến gần người xa lạ, thứ ánh sắc loé lên văn đàn tiểu thuyết Việt Nam, mong tự giải mã phán xét, phê bình Luận văn đường người viết nhận muôn vàn đường tiệm cận với tác phẩm nhà văn Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, Đại hội Đảng VI khẳng định: Sự đổi văn học diễn sôi mạnh mẽ Hồ dịng chảy chung văn học, Tạ Duy Anh trở thành tượng đặc biệt có từ trường mạnh từ đó, xuất ý kiến bàn chung đến đổi thực văn xi có sáng tác Tạ Duy Anh ý kiến bàn riêng sáng tác Tạ Duy Anh 2.1 Những ý kiến gián tiếp có liên quan đến đề tài Bài viết Văn xuôi năm vấn đề dân chủ hoá văn học có viết “ Nở rộ văn xi năm 1980 tác phẩm viết mưu cầu hạnh phúc cá nhân nỗi khát khao tình yêu đôi lứa Dấu hiệu chủ yếu việc dân chủ hoá văn học dân chủ hoá quan niệm người, cách nhìn nhận người bình thường nhà văn quan tâm “cốt cách tâm lý, giới bên trong, động tiềm ẩn phản ứng trước biến đổi thời “ “ ý hướng vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh người đích thực ý hướng có triển vọng văn học dân chủ “ Tác giả viết Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975 [8] cho rằng: “Nhân vật văn xuôi sau 1975 rõ ràng tính lí tưởng, khơng hồn hảo, sẽ, khơng bao bọc bầu khơng khí vô trùng” 2.2 Những ý kiến liên quan trực tiếp đến đề tài: Lê Đạt nói: “ Chỉ bắt đầu có mơt ngơn ngữ riêng nhà thơ thật trở thành trẻ” Mở rộng ra, điều có nghĩa: nhà văn bắt đầu nhận diện thứ ngơn ngữ mình, lúc mơí nhà văn trẻ Trong khoảng đối sách gần, so với Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp, Dương Hướng, Bảo Ninh Tạ Duy Anh nhà văn trẻ, lứa với Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Bình Phương Nhà văn có tên chương trình văn học lớp (Bộ sách giáo khoa thí điểm, NXB giáo dục) với truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” Như với nhà văn trẻ, dư luận nhiều lịch sử nghiên cứu sáng tác lại sổ bỏ ngỏ Tác phẩm Tạ Duy Anh chưa nghiên cứu, phê bình đầy đủ, rộng rãi chưa nhìn nhận mực đóng góp cơng làm nghệ thuật tiểu thuyết diễn hầu khắp nhà văn Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh chưa phải vấn đề bị bó buộc mắt soi chiếu giới phê bình Có nghĩa, vấn đề chưa hoàn kết hệ thống đánh giá cố định toàn diện, cụ thể đến độ soi chiếu sáng tác Tạ Duy Anh, GS Hoàng Ngọc Hiến ghi nhận với truyện ngắn Bước qua lời nguyền : Ý nghĩa truyện ngắn không dừng lại giá trị nhân văn mà cịn mang tầm vóc lịch sử “Chuẩn bị bước vào kỉ XXI” “Những lời nguyền đáng nguyên rủa, lời nguyền nhân loại trước sau phải bước qua? Phải câu hỏi cấp thiết đặt cho người, quốc gia?” Truyện Tạ Duy Anh tín hiệu dịng văn học mới, “dòng văn học bước qua lời nguyền” [5;140] Tạ Duy Anh bút viết truyện ngắn sau thành công sau tiểu thuyết Khúc dạo đầu không gây tiếng vang, nhà văn lại lên với ba tiểu thuyết : Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối gần tiểu thuyết Giã biệt bóng tối GS Hoàng Ngọc Hiến tiếp tục khẳng định : “ Tạ Duy Anh bước qua lời nguyền để đến Lão Khổ Thêm giả thiết văn học chất thân phận người nông dân Việt Nam Đây tiểu thuyết quan trọng” [5;140] Báo thể thao văn hoá số 47 năm 2004 đưa nhận định: “Có thể coi ơng nhà văn đạo đức,văn chương ơng có lúc lên gương mặt sự, đớn đau, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vơ lương khái niệm truyền chết khô, mà thông qua cảm nhận đau đớn số phận” “mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người dự giằng giật xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, gương mặt thực khứ, người vấp phải bị phong toả thói gian trá, đớn hèn, vật dụng, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm sáng thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương , lỗi lầm qúa khứ” Báo Pháp luật số 140 năm 2004 đưa nhận định “hầu hết tác phẩm ông (trừ truyện viết cho thiếu nhi tản văn) gai nội dung thể [21] nhìn thực góc khuất” Đi tìm nhân vật “Bức tranh thực ngào quyền lực, chết, đồi bại Thiên thần sám hối tiểu thuyết hay gần viết nỗi đau làm người chưa làm người qua câu chuyện hài nhi lựa chọn có nên làm người hay không” [5;405] Nhà văn cho bạn đọc nhìn thẳng vào thật chát chúa “ ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Tạ Duy Anh nhìn thực cách lý trí, lạnh lùng đầy thương xót người” Báo giáo dục thời dại số 80 năm 2004 đặt câu hỏi: “Số phận người phải trăn trở, dằn vặt ông” tác giả báo đưa câu trả lời: “Nhân vật vào ơng thấp thống bóng dáng người sinh ngày tháng làng Đồng” [20] Bài Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác [38] gọi tác giả “nhà văn thời điểm” “đã đưa số nhìn quan niệm tác giả người: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Người xấu cực xấu lão Phụng người đẹp hoa ngọc Quỳnh Anh, bà Ba sản phụ chờ sinh Nhưng chất người ln ln ranh giới thiện - ác Nhân vật luôn bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội với môi trường, với kẻ thù, với người thân,với thân Đã nhà văn lại có giọng liệt, nhiều hình dung từ động từ mạnh, chõi ” nhà văn lúc quằn quại rên rỉ khơng ngăn hành động ác, có “lạnh lùng cố ý trước trả thù” Nói giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, nhà văn Nguyên Ngọc viết Văn xuôi Việt Nam nay, lơgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng nêu nhận định “ Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh gói gọn nửa trang đời, kiếp sống, kiếp người vừa tác giả vừa nạn nhân bi kịch đằng đẵng thời” (evan.com.vn) Tạ Duy Anh theo đuổi nhân vật “vừa tác giả, vừa nạn nhân bi kịch” Trong viết Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật Tác giả Thuỵ Khuê nhận thức nhân vật Tạ Duy Anh với nhìn lịch sử: “Những nhân vật Tạ Duy Anh qua bao tác phẩm từ mười năm gắn bó mật thiết với tương quan chặt chẽ, họ hàng, làng nước Họ xuất thân làng Đồng, họ tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp ” Từ nhận định trên, tìm tịi giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh nhìn nhận phương diện sau Về nội dung: Tạ Duy Anh sâu vào mảng thực đời sống đại, đưa nhìn đổi người: “Mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người, giằng giật, xiêu dạt lịch sử Phúc âm tình yêu, tình cảm thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ Bí ẩn tồn đặt câu hỏi thân phận hệ tương lai miệng vực ác, chứa đựng ẩn số lớn người nhân [5;374] Nhân vật văn học phương tiện tất yếu quan trọng giúp nhà văn khái quát tính cách xã hội mảng đời sống gắn liền với Tạ Duy Anh cho thấy khả dự cảm chân thật chất tồn người Qua nhân vật, nhà văn kiến giải người: Con người ai? Vì đau khổ? Vì tha hố để người đọc tự tìm cho nhân vật hướng đắn để tồn tại, vươn lên giới loài người Về nghệ thuật: Sự lao động nghiêm túc nhà văn thể nỗ lực tìm tịi đổi kỹ thuật viết Nhà văn có phá cách mặt lối viết, cốt truyện tạo dựng không gian, thời gian nghệ thuật làm cho nhân vật với hệ thống ngôn ngữ phong phú đa phức điệu, cách viết ẩn dụ, ngụ ngôn, thực huyền ảo Tất thể phong cách đổi ông cách nhìn nhận, khám phá giới nhân vật Trong phạm vi nghiên cứu nhà trường, tác phẩm Tạ Duy Anh tìm hiểu số luận văn thạc sĩ sau: - Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Mai Loan) - Cảm thức Phi Lý sáng tác Tạ Duy Anh (Cao Tố Uyên) - NT kết cấu thuyết “Đi tìm nhân vật” Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh) bỏ gánh nặng… Những âm làm nên chao chát cay đắng, khốc liệt, tàn nhẫn giọng điệu trần thuật Tạ Duy Anh Nhân vật trí thức tiểu thuyết Tạ Duy Anh khơng nhiễu, lại hay có triết lý kiểu trí thức cảm giác kiểu tri thức Chính thế, nhân vật phải “mượn” giọng trí thức Giống với Nam Cao, Tạ Duy Anh cho lãnh đạm người trí thức lối mơ tả thực, xấu, ác Tuy nhiên, nhân vật trí thức Nam Cao đại diện cho tầng lớp nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh mượn danh trí thức “Tơi” vai kẻ trí thức “trắng trẻo”, “thư sinh” bước chân đến phố G, để nếm trải cảm giác thường gặp người ý thức rõ tríc thức: cảm giác xa lạ cô đơn Nên giọng điệu trần thuật “tơi” suốt hành trình Đi tìm nhân vật giọng giả danh trí thức Nhân vật Lão Khổ hầu hết người trải nghiệm, chiêm ngẫm am hiểu lẽ đời Tất nhiên điều họ nhận thân ngấm đầy thương tích đổ vỡ Cái nhìn họ đời, danh vọng, tự do, cơng lý… hồ giọng triết lý nhẹ nhàng mà cay đắng “Đời đáng ngán thật”, câu than ngắn mà tiếng thở dài, “kiếp người thật phù du bèo bọt” Danh vọng “là thứ hão huyền, khốn nạn, hiển nhiên phù phiếm” Nhưng Tạ Duy Anh nhà văn muốn bảo vệ đẹp, thiện giữ vững niềm tin cho người nên không sa vào chất giọng cay đắng hay cười cợt mỉa mai Đôi nhà văn cười thói xấu người đời, cười để tẩy lọc, nhân 95 vật tự trào, tự giễu tự ý thức thân, định vị đời mà giữ cho lịng bình an Tạ Duy Anh có phút khơng kìm nén lời an ủi cảm thơng da diết mà xót thương: “Lão Khổ ơi, có cấm lão tin Nói cho cùng, tội ác dã man mà loài người trút lên tước lòng tin Cầu cho niềm tin lão tái sinh kiếp sống không biến người thành quỷ dữ” [5,250] Tiểu thuyết Tạ Duy Anh không thiếu trang lãng mạn, văn hoa bóng bẩy tuổi thơ sáng đầy mộng ước, tình yêu, giấc mơ huyền thoại, hay thư Hai Duy, thư Thảo Miên… Những lúc ấm ức tuổi thơ bị ức hiếp bùng lên, đau đớn xót thương ước muốn níu giữ giới tuổi thơ suốt làm nhà văn phải tạo chất giọng văn hoa kiểu cách Để đối lại chất giọng bỗ bã dung tục, để kéo lên tiếng vĩ cầm óng chuốt, Tạ Duy Anh trạng thái tình yêu trở ngây ngất thăng hoa, giấc mơ nguyên lành tinh khiết bay bổng tưởng tượng, viết giọng điệu văn hoa kiểu cách Đó lại trang cảm xúc nhất, vừa lắng động vừa vang ngân thánh ca Vẫn vấn đề muôn thuở xoay quanh ngã chiến thiện ác, với tha hố đạo đức nhân phẩm… nhìn nhận góc nhìn mới, giọng tư vấn Chỉ có khơng ngừng tư vấn, nhà văn tránh để trang viết trơi tuột khỏi trí óc người đọc, tạo giọng điệu có chiều sâu nhân vấn đề mang tầm vóc nhân loại Day dứt, trăn trở, khắc khoải, riết róng nhân sinh tự vấn… khiến Tạ Duy Anh trở thành nhà văn đạo đức bảo vệ niềm tin cho người 96 3.2 Người kể chuyện – tác giả, nhân vật mặt nạ tác giả Chưa cần lộ diện tiếp từ đầu tác phẩm, trần thuật có cho thấy tác giả - người kể chuyện khơng có vai trị ảnh hưởng đến diễn tiến câu chuyện mà ghi chép kể lại Đây cách vào đề khách quan tiểu thuyết Lão Khổ Ngay tiêu đề phần “Chuyện yếu thay cho lời mở đầu” cho thấy câu chuyện thuật lại người ngồi – khơng thể khác, tác giả Tác giả xuất trực tiếp, xưng danh dùng lý lẽ “bao biện” cho hành động ghi chép lại kể lại mình, muốn thâu tóm tồn tác phẩm để rút vài giả thiết số phận nhân vật Cuối tác phẩm, tác giả lại xuất “lời chúc tái sinh – chót” người giới thiệu đóng vai trò mở đầu khép lại kịch cổ điển Cả chương XX lời “tôi” – người chép lại câu chuyện”, nói lên hồn cảnh nảy sinh ý định ghi lại lý giải số kiếp truyền luân đời lão Khổ Khi nhân vật đứng làm người kể chuyện (“Tơi” tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, bào thai bụng mẹ Thiên thần sám hối) thực chất mặt nạ tác giả khơng trùng khít với tác giả Hình thức làm tác phẩm trình bày linh hoạt nhân vật thoải mái đưa chủ kiến Lời xưng “tơi” – ngơi thứ Đi tìm nhân vật khiến tác phẩm giảm màu sắc khách quan, nữa, tránh khỏi lúc theo đà lộ diện tác giả vào câu chuyện rõ ràng(ý thức kẻ trí thức mắt đồng loại hay vị cảm giác xa lạ tự tách khỏi cộng đồng) Giọng điệu “mặt nạ tác giả” Thiên thần sám hối vẫ chứng tỏ cá tính nhà văn lập luận ghê gớm tai quái với lời giáo đầu vào câu chuyện “Đừng nghi ngờ chuyện kiểu độc giả 97 thiếu trí tưởng tượng Bởi xét cho vị khơng phải nên biết không bịa tạc Từ trở không thêm giây vào chuyện minh” Cứ hình ảnh người kể chuyện – nhân vật với tự tin hoàn toàn chủ động say sưa kể nghe nhìn thấy từ sống bên ngồi, giới thu nhỏ bệnh viện bình thường Ở tiểu thuyết Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh lại đem đến điều đặc biệt, sách xoá nhoà danh giới tác giả nhân vật Tác giả có nhiều lúc phải chen ngang có hội xuất hiện, đơi để đính giải thích cho lời kể nhân vật lại bị nhân vật “thô bạo” ngắt lời Các nhân vật phải tự giới thiệu mình, người xưng “tơi”, người xưng “tao”, người xưng “tớ”… tạo xã hội thu nhỏ với đối lập sáng tối người tha thứ, lòng khoan dung may cuối để người sống với cách xứng đáng 3.3 Bút pháp huyền thoại Có thể nói, bên cạnh thực cắt nghĩa logic đời sống, tác phẩm văn xi đương đại, cịn có thực tạo phi lý, yếu tố kỳ ảo, hoang đường Điều xuất phát từ quan niệm mẻ thực, thực phản ánh phương tiện nghệ thuật không mđ cuối nghệ thuật Sự có mặt yếu tố kỳ ảo, phi lý có vai trị đặc biệt với nhãn quan nhân vật 98 Yếu tố kỳ ảo, huyền thoại coi biểu quan trọng trình đổi nghệ thuật tự Nó hướng tới việc sáng tạo hình tượng nghệ thuật gián tiếp, có tầm khái quát lớn, hàm chứa ẩn ức sâu sắc Đặc biệt, gia tăng khả khám phá giới nội tâm đầy phức tạp bí ẩn người, mở bình diện cho việc chiếm lĩnh sống Theo Hồ Anh Thái “khơng gợi dậy yếu tố huyền ảo nhân vật, thực xác khô cứng mà thôi” Tạ Duy Anh nhà văn tạo nhiều ấn tượng nhờ sử dụng hiệu yếu tố kỳ ảo, phi lý, huyền Cái làng Đồng trở trở lại tác phẩm nhà văn huyền thoại làng bị bao quanh quánh đặc lịng thù hận mà chuyện đời lão Khổ lên giai thoại Tất nhiên, chẳng ngốc dại mà tin tất phơi bày tác phẩm Chỉ từ vài điểm thăng trầm đời lão làm chất liệu ban đầu, khung tối giản lóe biết chuyện! Chuyện đời, chuyện tình lão Khổ dân làng biết đến chuyện cổ tích sinh thành kỳ lạ, giao dun có tính điềm báo “hồng tử chăn vịt” với hàng xén Rồi giao báo oán anh em họ với nhau, hay lời nguyền khủng khiếp ơng cách nửa kỷ Cái tình yêu hai gia đình thù hận lấy lại giai thoại “Bước qua lời nguyền” làm thay đổi lối sống làng Đồng Ngay câu chuyện Thiên thần sám hối với việc mở đầu đề tựa: “Câu chuyện khó tin đứa bé bụng mẹ ” Lời hài nhi lời tác giả quyền tự tưởng tượng, quyền có tiếng nói riêng người nghệ sĩ Nhân vật bào thai tường tận, tự tin kể nghe cảm từ sống bên ngoài, thu nhỏ lại 99 gian phòng bệnh viện Chọn nhân vật dị biệt, sử dụng yếu tố kỳ ảo, phi lý để tạo dựng nhân vật cách phát biểu quan điểm cá nhân, thể điều khó nói liên tiếp cách thuyết phục, hấp dẫn Mặt khác, giải pháp tạo cân cho giới hình tượng tác phẩm tâm lý độc giả Nhân vật “tôi” Đi tìm nhân vật trở thành huyền thoại người xuyên qua lịch sử cộng đồng để tìm ngã Cịn Thiên thần sám hối người xâu chuỗi câu chuyện kể đời sống, khơng huyền bí, phổ biến Bằng yếu tố kỳ ảo, phi lý: mắc bệnh câm (nói lồi người thơng thường khơng hiểu gì), chưa xác định chủng loại người, kiện ông già dạy thú chữa khỏi bệnh câm cho mình, nhân vật Bùi Bằng Hữu (Dịch quỷ sứ) lên đầy đủ người sống giả dối, điêu trá, dạng tầm gửi quen sống dựa dẫm vào kẻ khác Theo kết luận ơng già dạy thú thuộc hệ Homo Sapaiens (Người khéo léo) Homo thay đổi chế phản ứng có trái ngược hồn tồn với biểu tâm lý thơng thường Nhưng yếu tố kỳ ảo khẳng định thật tồn đời sống xã hội Rất nhiều người coi nói dối nguyên tắc ứng xử, nói dối nạn dịch Để khái quát giới nhân vật với tượng bất ổn Tạ Duy Anh dùng thủ pháp huyền thoại hóa Được dựng mảnh vỡ huyền thoại, nhân vật “tơi” Đi tìm nhân vật dường xuyên qua lối sống, qua quan hệ xã hội để tìm thể củamình Sự việc Đi tìm nhân vật diễn nơi mơ hồi địa danh 100 thời gian khơng xác định, thể diễn đâu giới thời điểm Và kiếm tìm nhân vật “tôi” trở thành kiếm tìm đầy vơ vọng 3.4 Một số mơ típ quen thuộc 3.4.1 Mơ típ “tội ác trừng phạt” “Tội ác trừng phạt”, thuở sơ khai chân lý “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” để thoả mãn mong ước người xưa, người tiên phong thêu dệt nên bầu trời cổ tích; sau, thuyết nhân đạo Phật để răn dậy người Những hình thức nguyên thủy tư tưởng hoàn toàn chất nhân hậu, chân lý, chưa phải chất, chưa lần tìm đến sợi tinh vi mục đích, động cơ, trạng thái sám hối, nỗi thống khổ hình thức trừng phạt cao Thế giới biết đến tư tưởng tội ác hình phạt Đoxtoievxki làm tất ngỡ ngàng kinh sợ bao trùm xuyên thấu lớn “Đoxtoievxki với tất ý hướng mục đích mình, coi người biện hộ hàng đầu cho thiện, cho giá trị Cơ đốc giáo v.v đọc kỹ ông hơn, có cảm giác ác chưa có người biện hộ giỏi đến thế, luật sư giỏi đến Vấn đề chỗ Đoxtoievxki tuân thủ truyền thống cổ điển, ông hành xử theo quy tắc phiên tịa cơng Nói cách khác, trước 101 lên tiếng bênh vực thiện, ông đối thủ ác có đủ khả đưa tồn lâp luận mình” (Shestov nói Đoxtoievxki “Iosif Brodski trị chuyện với Czeslaw Milozs”, báo An ninh cuối tháng, số năm 2004) Sáng tác Tạ Duy Anh thể phối hợp ngẫu nhiên lý thuyết Đoxtoievxki chân lý dân gian, nói khác đi, giao phối tự nhiên “trong trình tìm lại thiên đường sám hối” Lý giải nguyên tội ác, nhà văn sâu vào phân tích động giết ơng già gác rừng hành động Mặt Đen Đi tìm nhân vật Theo đó, tội ác gây nên hai yếu tố: hoàn cảnh dẫn đến tội ác tâm hồn thích bóng tối Trước tiên, mối liên hệ làm ta quy chiếu “hắn” “tội ác”? Câu nói người thợ săn lộ có ma lực hắc ám vượt khỏi tầm kiểm soát người từ bên ngồi dội vào: “Tơi khơng có ý muốn khả giết người Hắn chọn để trốn tội Trong vụ thắng tất chúng ta” Và tiếp đó, người thợ săn tự bào chữa: “Tôi thủ phạm tơi khơng có khả giết người trường hợp ông gác rừng bị bắn chết tay tơi, nói, hắn, kẻ vơ hình có mặt khắp nơi, chỗ người có ganh ghét, thù hận, biến thành công cụ hắn” Thực tế, có nhiều người đồn săn có ý định giết người, anh chàng thợ săn người hành động thật Điều khó lý giải ngồi lẽ siêu hình “tơi bị định thành tên sát nhân” Như vậy, hồn cảnh kích thích tội 102 ác nảy sinh (ở duyên cớ: ông già gác rừng không cho săn bắn địa phận này) yếu tố để thực hóa ý đồ tội ác Và tội ác nảy lên mầm độc tất người, kẻ phạm tội kẻ bị định kẻ phạm tội, tội ác tìm vỏ bọc thân xác Tội ác trở thành tên gọi hành động, tội ác hóa thân vơ vàn hành động Do vậy, khó triệt tiêu tội ác, phá huỷ thân xác Hành động người thợ săn giống trượt dài quán tính ý định giết người Dù sao, chấp nhận hình phạt cách chấp nhận cho hành động khơng thể làm người khác tin vào tính bị sai khiến Kinh Thánh có viết chiến đấu nội tâm người: “Tơi lại mang tính xác thịt, bị bán làm tơi cho tội lỗi Thật vậy, tơi làm tơi chẳng hiểu: điều tơi muốn tơi khơng làm, điều tơi ghét, tơi làm Nếu tơi làm điều tơi khơng muốn, thật khơng cịn phải tơi làm điều đó, tơi tơi Sự thiện tơi muốn tơi không làm, ác không muốn, lại làm Nếu làm điều không muốn, khơng cịn phải tơi làm điều đó, tơi tơi… “ Nhưng có kẻ phạm tội cách có ý đồ hồn tồn chủ động Đó tâm hồn “vĩnh viễn bị dìm bóng tối”, hay tâm hồn “thích bóng tối” Nhân vật Mặt Đen hữu loại tâm hồn “Hắn có khả kỳ lạ: vạch thói xấu người khác, trò ma quỷ tự tay giết hàng trăm chó đực vào mùa phối giống bố trí cho hai thằng bạn cưỡng dâm bạn gái để đứng ngồi quan sát “biểu thú vật người” Hắn mê toàn nhân vật lớn lịch sử phần kỳ dị họ: Nietzsche, Đoxtoievxki, Mao Trạch 103 Đông, Tần Thủy Hoàng, Caesar, Hitler, Stalin Theo kết luận vị giáo sư: kẻ coi phạm tội ác nhu cầu thể giống ỏ chỗ thù ghét đồng loại, muốn dùng đồng loại làm thí nghiệm Cũng theo Kinh Thánh, người làm việc ác, khơng trốn tội tổ tơng, “chưa nói đến hồn cảnh thù nghịch, người mà lương tâm u ám nghĩ ác dễ hơn” (Iosif Brodski) Lão Khổ tiếp tay cho thù hận cách cô lập kéo tập thể cô lập bố nhà lão Tự, lão đè bẹp ước mơ trai ngăn cản tình yêu, lão trừng bọn Tạ Bơng cách nhanh chóng Thế nên, khơng tránh khỏi lúc lão bị coi “quỷ dữ” Nhân vật Tạ Duy Anh tạo nên chấp chới đơi bờ tính thiện - ác người, ln q trình tự đào thải cặn bã Điểm riêng là, với nhân vật tác phẩm, nhân vật đồng minh thiện, họ lúc nhận xấu, ác Vì tự thân người khơng phải gương soi, thành cao trinh bạch đến có tì vết, khơng phải huệ trắng “Tơi” tìm nhân vật, tìm phần tối cách vơ thức, nhận khứ “đen” đẩy cô gái câm đến chết, cuống cuồng chạy đến chỗ hẹn Thảo Miên, “tôi dùng chân hết” thằng bé đánh giày ngang đường “bằng ghét bỏ mà chưa thấy xuất Có thể từ tình tương tự mà thằng bé đánh giày bị đâm chết - Tôi nghĩ cách lạnh lùng Mặt ngộ nghĩnh Nó ngã xuống, khn mặt tối lại, y nến bị thổi tắt” Tội ác bắt nguồn có ý nghĩ tăm tối “Tơi” tìm hình dung vụ thằng bé đánh giày bị đâm chết khơng loại trừ mục đích thoả mãn chiêm ngưỡng Vì ích kỷ, người ta làm điều ác Mẹ bào 104 thai biết kể chuyện từ chối đứa Vì muốn trở lại mình, nhân vật khơng cịn cách khác giết người, giết người không cho “tôi” “tơi”, giết mình, tự huỷ tơi Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát, tiến sĩ N sau giết vợ (theo cách Raxkonikôp, “dùng búa, đập cho nàng nhát”, mà nhân vật tơi hình dung “ơng cầm búa, ngắm nghía cẩn thận, nhằm vào vầng trán thiên thần nhỏ bổ xuống”) tự sát Tội ác bùng nổ bi kịch người khơng quyền mình, phải sống cho hình ảnh mắt người khác Xét rộng xã hội cịn nhiều áp đặt, khơng thoả mãn thứ tự tối thiểu cần thiết người Trong khơng khí ngột ngạt quánh đặc hầu hết tiểu thuyết nhà văn, khơng khí “quỷ ám” người bị chuốt thành dao nhọn, thành nọc độc lúc chẳng hay Với Tạ Duy Anh, ác tối tăm, thù hận, ngu dốt lầm lẫn Nhà văn hay viết ác nỗi ám ảnh mà người sáng tạo không lẩn tránh Suy nghĩ ác chiến thắng ác Viết ác để đánh hồi chuông cảnh tỉnh người khỏi rơi vào vực hút - “hồi chuông gõ vào ác để lay thức cõi thiện” Hồ Anh Thái rung tiếng chuông cảnh báo ngày tận cõi người Tạ Duy Anh không nghĩ đến ngày tận thế, nhà văn hướng tương lai tạo người Phải cảnh tỉnh, tất yếu phải cho người ta thấy hình phạt tội ác Sự trừng phạt với đối tượng khác khác nhau: trừng phạt tự trừng phạt Ác giả ác báo Lão Phụng chết thứ trừng phạt đến từ bên ngoài, hoang tưởng có bầy âm binh đuổi theo khiến lão sa xuống vực chết Tư Vọc nằm ác mộng mà giết phải em Sự trừng phạt 105 cịn di chuyển đến tận đời sau theo kiểu “đời cha ăn mặn, đời khát nước” Lão Tự phải gánh chịu trừng phạt kẻ bị ruồng bỏ (giống bọn Lý Bá trước kia), mà khác bị tước đoạt quyền làm người! Khôn thay, lão phải hứng đỡ cho cha Cứ lần để thằng Hai Duy đánh xong, cảm thấy thoả mãn “trả nợ” chút “Bổn phận ngày” “niềm hạnh phúc” Sự trừng phạt cay đắng tỏ ác nghiệt khơng chịu khoan nhượng từ bỏ ai, họ không đủ sức chống đỡ nữa, hay sám hối cách thành thực Những người mẹ giữ sinh mạng nhỏ đời, kiểu hình phạt mà Tạ Duy Anh ghép vào nhân vật, để họ thấy rằng, tha thứ cho lỗi lầm, cho lối sống nhem nhuốc Hình phạt cao nhất, khổ đau tự trừng phạt Cái chết ngục tù tan biến xác thể, kèm theo linh hồn Người có lương tâm đau khổ nhận thức lỗi lầm Vẫn phải sống đoạ đày dằn vặt, tình trạng vết thương gây cho kẻ khác, lúc lở lói treo trước mắt, ám ảnh khiến đời cịn lại nhân vật ln giằng co, bị quăng lên, quật xuống khơng ngớt Chính lương tâm trở thành vết thương Cuộc sống căng phồng diều đỉnh cao, ngào êm hoa hồng tiến sĩ N tự trừng phạt ghê gớm Nó chứa đầy giả tạo, vơ nghĩa, hố chơn “thằng gốc” “cái thằng sao” nhăn nhở sống Sự trừng phạt với nhân vật “tơi” ám ảnh dính đầy máu có hình ảnh hồn trinh nữ bị huỷ hoại lang thang bên ngồi cửa sổ 106 Nhưng hình phạt khủng khiếp nhất, với Tạ Duy Anh lại sống trần Bởi sống, người khơng tự tạo cho thiên đường dễ rơi vào địa ngục “Con người: Thưa Chúa ngài đuổi chúng khỏi Thiên đường? Thượng đế: Hơi loài vật sáng tạo ngẫu hứng ta, rời bỏ Thiên đường chứ!” Hình phạt có ngun mẫu chuyện Chúa đuổi Ađam Eva khỏi thiên đàng họ ăn trái biết điều thiện điều ác Lấy tích mà hiểu sống chốn lưu đày 3.4.2 Mơ típ tình u cứu rỗi Như khẳng định, tình yêu chàng Romeo (Hai Duy) nàng Juliet (con Tâm) vấn đề trọng tâm tiểu thuyết “Lão Khổ” Mối tình khai thác phương diện lật đổ quan niệm cũ kĩ lạc hậu ông cha, truyền thống thù hận trao từ đời sang đời khác di huấn thiêng liêng Hai Duy người trai thời đại mới, trưởng thành cậu bé nhiều mơ mộng yêu thương nên chấp nhận thừa kế tai hại Khơng có hành động đổi thay người cịn lầm lạc Tình u họ làm cách mạng lối suy nghĩ, cách cảm ứng xử dân làng Đồng Tình yêu tuổi thơ Hai Duy lại mô tả ám ảnh có lẫn thánh thiện nỗi ẩn ức giới tâm hồn non trẻ bị ức hiếp, bị tổn thương Lối thuật 107 sơ lược tình yêu đủ để nhận diện tình u mang tính cứu chuộc cho dịng họ Tình u nhân vật “tơi” người gái tên Thảo Miên dễ làm ta liên tưởng đến Raxkônnikôp Xônya “Tôi” mẫu người suy nghĩ, kiểu nhân vật thân xác cho tư tưởng Tôi bắt gặp Thảo Miên thánh thiện cao q người “Cơ cịn trẻ, cặp mắt rợp nỗi u buồn bí ẩn Tơi có cảm giác cho dù có dìm xuống bùn đen tâm hồn toả hương trinh trắng” Cặp mắt “như chứa đựng nỗi buồn vĩnh cửu, vừa vực tối sâu hút, vừa le lói tận nơi đáy sâu thứ ánh sáng niềm cứu rỗi” Cịn Thảo Miên lại thấy “tôi” khổ ải vô tội kiếp người Giữa họ có thứ tình u khơng nói, thứ tình u cứu rỗi người mặt linh hồn, kỳ vọng vào tình u có tính cứu rỗi Thảo Miên nơi đặt niềm tin cuối “tôi”, “nàng đưa tới niềm an lạc khơng cịn thù hận, giết chóc mà cịn ánh sáng tình u” Nhưng họ khơng đến gần Họ khơng giải thân xác Thậm chí họ khơng hiểu rõ nhân vật khơng tự nói đời Thật nguy hiểm thử thách tình u lấy làm thử nghiệm Chính nàng không nhận đứng đám đông Những biến chuyển tinh vi mặt nàng nhân vật “tơi” nhìn có phần phiến diện: “Giống người, nàng lo sợ nhìn tơi Sau có vài chục giây nàng sững người, vẻ mặt căng thẳng Nàng quay sang hỏi người bên cạnh: - Anh ta nhỉ?/ - Có trời biết Vẻ mặt nàng trở nên y hệt người, nghĩa tò mò, dửng dưng rõ chờ đợi trị tơi gây ra, bất ngờ thú vị” Tạ Duy Anh đưa người đọc đến thái độ hồi nghi vào tình u Người đọc có lĩnh người đọc phải lý giải trạng thái 108 Như vậy, tình u khơng đem lại thứ ánh sáng cho “tôi”, làm “tôi” thêm nghi ngờ vào khơng cịn tơi Thứ lớn mà tình u đem lại cho nhân vật “tơi” niềm hy vọng Với Thảo Miên, “tôi” “sự trừng phạt lớn số phận mang đến” Trốn tránh sống lương thiện, đày đoạ thân lao vào bóng tối để trả thù đời dối trá, khơng thể khác, thịng lọng xiết vào cổ thức dậy tình u Tạ Duy Anh lại lần khiến người đọc nghi ngờ “Tơi” có ý nghĩa với nàng? Sự giả dối ln phải quỳ sụp trước tình u Âu vì, u cách thật lịng mãnh liệt, người ta có nhu cầu thành thực Thảo Miên nhận trừng phạt hội tốt để thú tội, ân huệ lớn Lá thư dài cô giống lời thú tội chiên với đức cha nhân từ quảng đại Cũng lạ, cô viết thư khơng gặp mặt nói thẳng với “tơi”, hệt cách người ta lấy mảnh vải ngăn giã người xưng tội với người cứu rỗi Nhưng thú tội cách làm thản tâm hồn, linh hồn cô kết giao với quỷ dữ, tình u khơng cứu chuộc thân xác phàm tục nhơ nhuốc, cô tự thiêu để hóa thân trở làm “trinh nữ vĩnh cửu” Đến đây, tơi nghe thấy lời thầm Trịnh Công Sơn: “Sống đời có thân phận tình u Thân phận hữu hạn Tình u vơ Chúng ta làm cách ni dưỡng tình u để tình u cứu chuộc thân phận thập giá Đời” 109 ... GIỚI NHÂN VẬT ĐA DẠNG Thế giới nhân vật “ngoại biên” sáng tác Tạ Duy Anh Nhân vật “ngoại biên” tức nhân vật không trùng khít với khn khổ nhân vật văn xi truyền thống nhân vật tính cách, nhân vật. .. định triển khai chương: 11 Chương I: Tạ Duy Anh đổi sáng tác Chương II: Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh Chương III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tạ Duy Anh Trong trình thực luận văn, người... Tạ Duy Anh nhân vật ngoại biên 34 2.1 Nhân vật “ác quỷ” nhân vật “thiên thần” 2.1.1 Nhân vật “ác quỷ” Thế giới nhân vật Tạ Duy Anh vô đa dạng phong phú Khi thực đổ bóng lên người, nhân vật trở

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TẠ DUY ANH VÀ SỰ ĐỔI MỚI TRONG SÁNG TÁC

  • 1.2. Cuộc đời và hành trình sáng tác của Tạ Duy Anh

  • 1.3. Sự đổi mới sáng tác của Tạ Duy Anh

  • 1.3.1. Đổi mới quan niệm về hiện thực của nhà văn

  • 1.3.2. Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người.

  • 1.3.3. Nhân vật như là thủ pháp tái tạo hiện thực

  • 2.1. Nhân vật “ác quỷ” và nhân vật “thiên thần”

  • 2.1.1. Nhân vật “ác quỷ”

  • 2.1.2. Nhân vật “thiên thần”

  • 2.2.1. “Thức nhận lại” lịch sử trong sự “lệch pha” với số phận cá nhân.

  • 2.3. Nhân vật cô đơn, phi lý.

  • 2.3.1. Nhân vật cô đơn trong cõi người.

  • 2.3.2. Nhân vật phi lý.

  • 2.4. Nhân vật bi kịch.

  • 2.4.1. Những định kiến, mối thù truyền kiếp

  • 2.4.2. Con người luôn cảm thấy bất lực, bi kịch trước thời cuộc.

  • 2.4.3. Cuộc tìm kiếm vô vọng.

  • 2.4.4. Bi kịch tha hoá của con người bị biến dạng.

  • 2.5. Nhân vật sám hối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan