1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp

113 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp Quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp Quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC HOÀNG TUẤN ANH QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC TRONG MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà nội - 2012 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC HOÀNG TUẤN ANH QUẢN LÍ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC TRONG MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP Chuyờn ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN VĂN KHA Hà nội - 2012 MỤC LỤC Nội dung TT Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đào tạo nghề 1.2.2 Đào tạo trường cao đẳng nghề 10 1.2.3 Hợp tác đào tạo 15 Đào tạo nghề môi trường hợp tác với doanh nghiệp 16 1.3 1.3.1 Quản lý trình đào tạo, đầu vào, đầu trường cao đẳng nghề 1.3.2 Quản lý đào tạo nghề cấp trường 1.3.3 Quản lý đào tạo nghề trường đào tạo nghề môi trường hợp tác với doang nghiệp 1.4 16 18 21 Doanh nghiệp quan hệ hợp tác với sở đào tạo 26 1.4.1 Doanh nghiệp thị trường lao động 26 1.4.2 Thị trường lao động đào tạo nhân lực 29 1.4.3 Nội dung, hình thức liên kết, hợp tác đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp 32 1.5 Kết luận Chương I 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC TRONG MÔI 35 TRƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP 2.1 2.2 Sơ lược công tác đào tạo nhà trường 35 2.1.1 Lịch sử phương hướng phát triển nhà trường 35 2.1.2 Hoạt động đào tạo 39 Thực trạng quan hệ hợp tác đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp 2.3 40 2.2.1 Căn chế hợp tác đào tạo 40 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho doanh nghiệp 44 Thực trạng quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề Việt Đức Vĩnh Phúc 2.3.1 Thực trạng chương trình ĐTN theo hướng liên kết với doanh nghiệp 45 45 2.3.2 Kết khảo sát 52 2.4 Kết luận chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 3.1 Nguyên tắc xác định giải pháp 67 67 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính hợp lý 67 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo hợp tác nhà trường với doanh nghiệp 3.2.1 Giải pháp hành - tổ chức 3.2.2 Giải pháp chương trình đào tào tạo quản lý chương trình 67 67 69 3.2.3 Giải pháp đạo đổi phương pháp dạy học 72 3.2.4 Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 74 3.2.5 Giải pháp quản lý người học 79 3.2.6 Giải pháp xây dựng mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý đào tạo môi trường hợp tác với doanh nghiệp 80 84 3.3.1 Tổ chức khảo nghiệm 84 3.3.2 Kết khảo nghiệm 84 3.4 Kết luận chương 85 Kết luận kiến nghị 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 LỜI CẢM ƠN Cơng trình thực hồn thành trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để hoàn thành cơng trình tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - GS.TS Phan Văn Kha thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ xác định phương hướng nghiên cứu xây dựng nội dung luận văn suốt trình nghiên cứu - Trường Cao đẳng Nghề Việt – Đức Vĩnh phúc tạo điều kiện để làm thực nghiệm, lấy số liệu đề tài nghiên cứu trung tâm, phịng ban nhà trường Các cơng ty : Cơ khí xác Việt nam (PVIV1); Cơng ty chế tạo phụ tùng ô tô Machino; Công ty NISSIN Việt nam công ty khác khu cơng nghiệp Khai Quang, Bình Xun - Bộ mơn Sư phạm kỹ thuật thầy giáo Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Cơng trình thực hồn thành trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để hồn thành cơng trình tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - GS.TS Phan Văn Kha thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ xác định phương hướng nghiên cứu xây dựng nội dung luận văn suốt trình nghiên cứu - Trường Cao đẳng Nghề Việt – Đức Vĩnh phúc tạo điều kiện để làm thực nghiệm, lấy số liệu đề tài nghiên cứu trung tâm, phòng ban nhà trường Các cơng ty : Cơ khí xác Việt nam (PVIV1); Công ty chế tạo phụ tùng ô tô Machino; Công ty NISSIN Việt nam công ty khác khu cơng nghiệp Khai Quang, Bình Xun - Bộ môn Sư phạm kỹ thuật thầy giáo Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Tuấn Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CB CBQL CNH - HĐH CTĐT GD & ĐT GDNN GV HS ILO 10 11 12 13 14 15 16 17 KT - XH LĐ-TB&XH NVSP QTĐT SCN SV TCN UBND 18 UNESCO Viết đầy đủ Cán Cán quản lý Cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương trình đào tạo Giáo dục đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Giáo viên Học sinh International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) Kinh tế - xã hội Lao động - Thương binh Xã hội Nghiệp vụ sư phạm Quá trình đào tạo Sơ cấp nghề Sinh viên Trung cấp nghề Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liêp hợp quốc) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Tên bảng biểu, hình vẽ STT Trang Hình 1.1 Thị trường lao động 27 Bảng 1.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 28 Hình 1.2 Quan hệ loại lao động 28 Hình 1.3 Hệ thống dạy nghề – Thị trường lao động – Hệ thống việc làm Hình 1.4 Đào tạo nghề chế thị trường Bảng 2.1: Thực trạng biện pháp xây dựng chương trình đào 29 30 45 tạo nghề theo hướng liên kết với doanh nghiệp Bảng 2.2: Thực trạng biện pháp liên kết thực nội dung chương trình đào tạo nghề sở đào tạo doanh nghiệp Bảng 3: Thực trạng hình thức liên kết nhà trường với doanh nghiệp Bảng : Mức độ phối hợp Doanh nghiệp nhà 46 48 49 trường để thực nội dung đào tạo lại 10 Bảng 5: Những khó khăn nhà trường liên kết 11 với doanh nghiệp Bảng 6: Thực trạng nội dung hình thức liên kết doanh nghiệp sở đào tạo khảo sát từ doanh nghiệp 12 13 14 Bảng 2.7 Đánh giá điều kiện đảm bảo cở sở vật chất Bảng Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp (theo đánh giá cán bộ, giáo viên) Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 50 52 60 84 85 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển nguồn nhân lực vấn đề ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trong nhân lực đào tạo phận quan trọng có vai trị định lĩnh vực đầu tư phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trình trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, ngành kinh tế mũi nhọn xuất lao động Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp dựa học vấn trung học sở” Luật giáo dục năm 2005 khẳng định: “Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ, có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo.” Đào tạo nghề Việt Nam có lịch sử phát triển từ lâu góp phần đáng kể vào phát triển nguồn nhân lực đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đào tạo nghề nước ta nhiều bất cập cần nghiên cứu giải tốt Thực tiễn cho thấy, việc đào tạo nhân lực nước ta năm gần khơng cịn phù hợp với thực tiễn việc làm Trong số ngành nghề địa phương, người tốt nghiệp khơng tìm việc làm Trong số địa phương, số ngành nghề lại thiếu nhân lực đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc khu công nghiệp, khu chế xuất Để người học sau tốt nghiệp trường làm việc vị trí sản xuất doanh nghiệp, họ phải đào tạo có lực kỹ mà doanh nghiệp yêu cầu Muốn vậy, đào tạo nghề phải gắn chặt với yêu cầu sản xuất doanh nghiệp Nhu cầu lao động bên sử dụng lao động phải thông tin đầu vào cho tồn q trình đào tạo nghề, từ xác định mục tiêu, xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo đến kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo Do mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp đặc biệt quan trọng 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006 22 Tổng cục dạy nghề (2002), Phát triển sách kiểm định giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam PHỤ LỤC (Dùng cho cán quản lý nhà trường) Họ tên: Xin anh chị cho biết ý kiến cơng tác đào tạo nhà trường nay: Trên sở đào tạo anh chị chuơng trình đào tạo thực là: a) Theo niên chế b) Theo Mô đun Khi xây dựng chương trình đào tạo nghề anh (chị ) dựa vào biện pháp sau mức độ thực biện pháp TT Biện pháp mức độ thực Thường Không thường Không biện pháp xuyên xuyên Thực Khung chương trình ban hành Khảo sát nhu cầu doanh nghiệp Mời doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo nghề Nhà trường tự xây dựng Biện pháp biện pháp Trong trình đào tạo nghề trường anh (chị) thực biện pháp sau đây: TT Biện pháp mức độ thực biện pháp Mời chuyên gia giỏi, thợ tay nghề bậc cao doanh nghiệp làm giảng viên thỉnh giảng Dạy lý thuyết trường nghề tổ chức thực hành sở trường Dạy lý thuyết trường nghề thực hành sở sản xuất doanh Thường xuyên Không thường xuyên Không Thực nghiệp Mọi hoạt động trường thực Mời sở sản xuất tham gia đánh giá kết đào tạo nghề Biện pháp 1, Anh (chị) đánh giá mức độ tiên tiến hay lạc hậu chương trình đào tạo nghề nhà trường a) Rất tiên tiến đáp ứng với thị trường lao động b) Tiến tiến c) Còn lạc hậu chưa theo kịp với thay đổi thị trường lao động Trong trình tham gia đào tạo nghề anh (chị) có tự bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên không? Mức độ bồi dưỡng? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Không tổ chức Theo anh chị nhà trường phối hợp với doanh nghiệp đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực hình thức sau đây: a) Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm nhà trường doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề b) Thường xuyên thu thập thông tin phản hồi từ cựu sinh viên nội dung chương trình đào tạo, phương pháp, hình thức đào tạo nhà trường c) Thường xuyên lấy ý kiến doanh nghiệp mục tiêu, nội dung chương trình đánh giá sản phẩm nhà trường đào tạo d) Huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề e) Các biện pháp khác Trường anh (chị) có khả liên kết với doanh nghiệp a) Doanh nghiệp khơng có thiện chí phối hợp b) Nhà trường chưa thực chủ động phối hợp c Cơ chế phối hợp làm việc chưa rõ ràng d.Các khả khác Đồng chí đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường a) Phù hợp với mục tiêu đào tạo b) Phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp c) Cả (a) (b) Đồng chí cho biết tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm trường đồng chí a) 50% b) 70-80% c) 80-90% d) 90-100% 10 Sự phối hợp với nhà trường với doanh nghiệp để đào tạo lại cho cán công nhân viên doanh nghiệp Mức độ thực TT Thường xuyên Không thường xuyên Không Thực Đào tạo lại sau tốt nghiệp Thi nâng bậc tay nghề Bồi dưỡng thường xuyên 11 Theo anh (chị) trường dạy nghề nên đào tạo theo chương trình a) Niên chế b) Mơđun c) Cả hai (tuỳ thuộc vào môn học nghề đào tạo) PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU VIỆC ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO U CẦU CỦA DOANH NGHIỆP(MƠDUL) (Áp dụng cho cán quản lý cấp môn, khoa, phịng) - Họ tên: …………………………………………………… - Nơi cơng tác: ………………………………………………… Nhằm góp phần đổi chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung, mong nhận câu trả lời anh/chị cho câu hỏi sau Theo kinh nghiệp thực tế quan điểm cá nhân anh/chị: I Tại sở đào tạo anh/chị áp dụng chương trình đào tạo : 1.Theo truyền thống(niên chế) 1.1 Cho nghề: 1.2 Ưu điểm/thuận lợi: 1.3 Nhược điểm/khó khăn: (Thời gian, giáo viên, sở vật chất, sách quản lý, …) 1.4 Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn trên: 1.5 Người học kiếm việc làm sau tốt nghiệp: (Số lượng, tỷ lệ, tỷ lệ kiếm việc làm nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động mà khơng cần đào tạo lại, thời gian có việc làm kể từ tốt nghiệp, … ) 1.6 Lý khơng kiếm việc làm bỏ lỡ hội, thời gian đào tạo lâu, chương trình cứng không thay đổi theo yêu cầu bên sử dụng, … Theo yêu cầu doanh nghiệp(Môdul) 2.1 Cho nghề 2.2 Chương trình xây dựng nào? (Chia nhỏ nội dung thời gian chương trình niên chế thành học phần hay theo phương pháp trình bày khóa học có điểm khác, ) 2.3 Ưu điểm/thuận lợi xây dựng trương trình đào tạo theo yêu cầu DN 2.4 Nhược điểm/khó khăn xây dựng ứng dụng (Thời gian, trình độ giáo viên, sở vật chất, sách quản lý, …) 2.5 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn trên: 2.6 Người học kiếm việc làm sau tốt nghiệp: (Số lượng, tỷ lệ, tỷ lệ kiếm việc làm nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động, thời gian có việc làm kể từ tốt nghiệp, … ) II Theo anh/chị dạy nghề nên dùng chương trình nào? 1.Theo niên chế, vì: Theo Mơdul, vì: Cả hai chương trình, vì: Kết hợp hai chương trình nào? (Tùy thuộc vào nghề, vào trình độ, mơn học, yếu tố khác) Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ THEO YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP (Dùng cho cán doanh nghiệp) - Họ tên: …………………………………………………… - Nơi công tác: ………………………………………………… Nhằm góp phần nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, mong nhận ý kiến anh/chị nội dung sau: Doanh nghiệp tuyển mới, chọn từ: (Đánh dấu X cho câu trả lời đúng) - Thị trường tự khoảng: % - Ký hợp đồng với sở đào tạo khoảng: % Cách bố trí sau tuyển: - Đào tạo lại: - Thử việc khoảng: tháng - Bố trí khác: Đánh giá chất lượng đầu vào: - Có thể sử dụng khoảng: % - Phải đào tạo lại khoảng: % Hiện doanh nghiệp tổ chức: - Đào tạo nâng bậc: - Đào tạo mới: tại: , bậc đào tạo: - Đào tạo để chuyển vị trí cơng tác: tại: , bậc đào tạo: tại: Mục tiêu đào tạo doanh nghiệp xây dựng sở: (Đánh dấu X trả lời chọn) - Khảo sát phân tích cơng việc doanh nghiệp - Lấy từ chương trình đào tạo niên chế chương trình đào tạo khác Doanh nghiệp có quan hệ hợp tác với sở đào tạo sau: - Hình thức liên kết: (Đánh dấu X trả lời chọn) + Ký kết hợp đồng đào tạo: học sinh/năm + Nhận học sinh vào thực tập doanh nghiệp: học sinh/năm + Cả hai bên tham gia đào tạo: ➔ Cùng tham gia xây dựng nhu cầu/ mục tiêu đào tạo ➔ Cùng triển khai đào tạo đánh giá kết ➔ Trách nhiệm quyền lợi nhà trường ➔ Trách nhiệm quyền lợi doanh nghiệp - Hình thức liên kết khác: Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Do trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc biên soạn năm 2011 *****o0o***** (Với sở dạy nghề , sở sản xuất ) Để tiếp tục hồn thiện giáo trình phục vụ công tác giảng dạy học tập ,khoa Động lực, trường Cao đẳng nghề Việt – Đức vĩnh phúc đề nghị Ơng /Bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu “ x” vào tương ứng.nếu đánh giá vào cột cần chỉnh sửa lại đề nghị ghi ro vấn đề, nội dung cần chỉnh sửa) I Thông tin thân: Họ tên : Chức vụ, nghề nghiệp: Trình độ chun mơn: Cơ quan công tác: Các thông tin khác : Tên giáo trình khảo sát : Cấp trình độ đào tạo : Nghề đào tạo : II Thông tin cụ thể : Đánh giá nhận xét giáo trình theo nội dung sau : 1.Nội dung kiến thức, kỹ đáp ứng chương trình mơn học, mơ đun ( chọn ý kiến sau ): - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Phương pháp dạy học tích cực ( chọn ý kiến sau ): - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Nội dung kiến thức, kỹ : Có khả hỗ trợ, bổ xung kiến thức , hình thành kỹ cho việc học tập lớp : ( chọn ý kiến sau ): - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Nội dung kiến thức, kỹ : Đáp ứng khả tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện việc tiếp thu kiến thức , hình thành kỹ mới: ( chọn ý kiến sau ): - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Trình bày hình vẽ, bảng biểu, cách diễn đạt : - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Chính tả, cách diễn đạt, văn phạm : ( chọn ý kiến sau ): - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  10 - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Sự thống thơng tin, chuẩn xác trích dẫn: - Đạt yêu cầu :  - Không đạt yêu cầu dùng :  - Cần chỉnh sửa lại :  ( Đề nghị nêu rõ nội dung cần chỉnh sửa) Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc chân thành cảm ơn sụ đóng góp ý kiến Ông / Bà Ngày tháng .năm 2011 Người đánh giá ( ký, ghi rõ họ tên ) 11 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ Do trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc biên soạn năm 2008 *****o0o***** (Với sở dạy nghề , sở sản xuất ) Để tiếp tục hồn thiện chương trình phục vụ cơng tác giảng dạy học tập , Khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Việt – Đức vĩnh phúc đề nghị Ơng /Bà vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung phiếu sau I Thơng tin thân: Họ tên : Chức vụ/ nghề nghiệp: Trình độ chuyên môn: Cơ quan công tác: Các thông tin khác : Tên giáo trình đánh giá : Chương trình dạy nghề trình độ : .Nghề đào tạo : TT Tiêu chí đánh giá A Tính chuẩn xác Có đầy đủ thơng tin mục theo mâu định dạng chương trình khung trình độ trung cấp nghề QĐ 58/2008/QĐ BLĐTBXH Các thông tin chương trình đào tạo chẩn xác mặt chun mơn Sử dụng thật ngữ qn tồn chương trình đào tạo Các mơn học hình thành dựa việc phân loại nhóm kiến thức theo logic khoa học logic nhận thức Về cấu trúc chương trình dạy nghề B Đánh giá chung 12 Các vấn đề cần chỉnh sửa bổ xung C 10 11 12 13 Các hoạt động chung môn học chung bắt buộc phù hợp với quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nội dung “ Mục tiêu đào tạo ” nêu rõ lực nghề nghiệp chủ yếu người học phải có sau hồn thành chương trình đào tạo Cơ cấu mon học chương trình đủ để thực “ Mục tiêu đào tạo ” đề Việc đánh giá kết học tập đủ để đánh giá “ Mục tiêu đào tạo ” đề Về cấu trúc chung chương trình mơn học Có đủ môn học nêu phần “ Danh mục môn học đào tạo, thời gian phân bổ thời gian mơn học” Phần mục đích, u cầu nêu khái quát lực ( Kiến thức, kỹ năng, thái độ) người học phải đạt sau hồn thành mơn học Các chương (bài ) chương trình mơn học đủ để thực mục đích, u cầu mơn học đề Phần thự hành môn học nêu công việc cần thiết để đạt kỹ thực hành cho người học sau học xong Phần hướng dẫn sử dụng chương trình mơn học đủ để thực việc giảng dạy tốt chương trình mơn học Nhận xét chung chương trình dạy nghề 13 .Ngày tháng .năm 2011 Người đánh giá ( ký, ghi rõ họ tên ) 14 ... lý đào tạo môi trường hợp tác với doanh nghiệp Trường cao đẳng nghề Việt Đức, Vĩnh Phúc 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lí đào tạo nghề môi trường hợp tác với doanh nghiệp với điều kiện Trường cao. .. Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề môi trường hợp tác với doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc môi trường hợp tác với doanh nghiệp - Chương... trường hợp tác với doanh nghiệp 16 1.3 1.3.1 Quản lý trình đào tạo, đầu vào, đầu trường cao đẳng nghề 1.3.2 Quản lý đào tạo nghề cấp trường 1.3.3 Quản lý đào tạo nghề trường đào tạo nghề môi trường

Ngày đăng: 09/02/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w