Luận Văn Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế của trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1 hiện nay

100 5 0
Luận Văn Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế của trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1 hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Hoàng Thị Thu Hiền Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế trường cao đẳng kỹ thuật y tế I Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2007 Mục lục Mở đầu Ch­¬ng Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lùc kü thuËt viªn y tÕ 1.1 Vai trò nguồn lực kỹ thuật viên y tế nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân 1.1.1 Khái lược công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ nguồn lực kỹ thuật viên y tÕ 17 1.2 VÞ trÝ công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế chăm sóc, bảo vệ nâng cao søc kháe nh©n d©n 23 Chương Đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I thời gian qua - thực trạng vấn đề đặt 36 2.1 Thực trạng đào tạo ngn lùc kü tht viªn y tÕ cđa Tr­êng Cao ®¼ng Kü thuËt y tÕ I thêi gian qua 36 2.1.1 Những thành tựu đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuËt y tÕ I thêi gian qua 37 2.1.2 Những hạn chế đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kü thuËt Y tÕ I thêi gian qua 43 2.2 Mét sè vÊn ®Ị đặt từ công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng kỹ thuật y tÕ I 50 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao số lượng chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế với hạn chế sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giảng viên 50 2.2.2 Mâu thuẫn đào tạo lý thuyết với đào tạo kỹ thực hành 55 2.2.3 Mâu thuẫn đào tạo sử dụng chưa hợp lý nguån lùc kü thuËt viªn y tÕ 61 Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế trường Cao đẳng kỹ thuật Y tÕ I hiÖn 67 3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ giảng viên đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy 67 3.2 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu thùc hµnh 74 3.3 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nhà trường với bệnh viện sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế 81 KÕt luËn 88 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 90 Bảng quy ước chữ viết tắt luận văn ATVSTP BCHTW CĐKT CLB CNXH CQ DDTC ĐT GMHS KTV : : : : : : : : : : An toµn vƯ sinh thùc phÈm Ban chÊp hành Trung ương Cao đẳng kỹ thuật Câu lạc Chđ nghÜa x· héi ChÝnh quy Dinh d­ìng tiÕt chÕ Đào tạo Gây mê hồi sức Kỹ thuật viên KTV VLTL/PHCN: Kỹ thuật viên vật lý trị liệu/phụ hồi chức KTX : Ký túc xá PHCN : Phục hồi chức NQ/TW : Nghị quyết/Trung ương n : Số lượng VLTL : Vật lý trị liệu XHCN : Xà hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Mở đầu Lý chọn đề tài Sức khỏe vốn quý người toàn xà hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nhiệm vụ nặng nề vẻ vang Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời dặn cán công nhân viên ngành Y tế: Chính phủ phó thác cho cô việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nhịêm vụ vẻ vang Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Công nghiệp hóa, đại hóa đường đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công văn minh; từ đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta thành nước công nghiệp Nghị Trung ương khoá VIII, ngày 24/12/1996 rõ muốn tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Đại hội X Đảng đề nhiệm vụ: "Phát triển nguồn nhân lực bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao" [18, tr.93] Nh­ vËy, nguån lùc ng­êi cã vÞ trÝ rÊt quan trọng để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Con người với tất tiềm năng, sức mạnh thể lực trí lực (sức khỏe) tài sản vô giá Sức khỏe niềm hạnh phúc người gia đình, tài sản toàn xà hội, nhân tố quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để giữ gìn tài sản quý giá đó, giai đoạn nay, Đảng, Nhà nước ta coi trọng công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Công tác thuộc trách nhiệm người thầy thuốc nguồn lực cán y tế, đó, nguồn lực kỹ thuật viên y tế có vị trí quan trọng Cïng víi sù ph¸t triĨn nhanh cđa khoa häc kỹ thuật, trang thiết bị đại, kỹ thuật cao ứng dụng rộng rÃi y học góp phần phát bệnh sớm, chẩn đoán xác, tăng hiệu điều trị đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Thực tế đòi hỏi người kỹ thuật viên y tế phải có kiến thức, kỹ chuyên sâu, đào tạo theo chuyên ngành đáp ứng yêu cầu công việc Nhưng nay, vai trò họ, làm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng bệnh viện tuyến Trung ương bệnh viện tuyến tỉnh, số cán y tế trung cấp nhìn chung hạn chế trình độ chuyên môn, nhiều kỹ thuật viên làm trái ngành số lượng thiếu chưa đáp ứng yêu cầu công việc Thực tế đặt yêu cầu tiếp tục phát huy vai trò tích cực trường Đại học, Cao đẳng, Trung học y tế công tác đào tạo cán y tế nói chung, đào tạo kỹ thuật viên y tế nói riêng Đồng thời thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế I đà tích cực quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, tăng cường nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Cũng ngành khác, vấn đề chất lượng đào tạo xà hội quan tâm, đặc biệt ngành y Lao động y tế, có lao động kỹ thuật viên y tế, lao ®éng tr¸ch nhiƯm tr­íc søc kháe cđa ng­êi nãi chung, tính mạng người bệnh nói riêng; lao động nhạy cảm với khen chê xà hội, dễ chịu gánh nặng dư luận xà hội hành vi, thái độ không bệnh nhân người nhà bệnh nhân (khi thân nhân họ bị tử vong thầy thuốc không thỏa mÃn nguyện vọng riêng họ) Chính lý muốn góp phần xây dựng nhà trường quy, đại lộ trình phát triển thành trường Đại học Kỹ thuật Y tế, đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên đủ đức, đủ tài đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, để nhà trường ngày khẳng định uy tín, vị trí sánh vai trường nước, khu vực, đà chọn đề tài luận văn: "Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế I nay" Tình hình nghiên cứu Vấn đề đào tạo nguồn lực người, có vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất nói chung, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, đà nhà lý luận nước nghiên cứu, có công trình cấp nhà nước viết bàn đến như: "Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay", GS.TS Đỗ Nguyên Phương, Nxb Y học, Hà Nội, 1996 "Đánh giá thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc" TS Vũ Đình Chính - Hiệu trưởng Trường CĐKT Y tế I, đề tài cấp Bộ, năm 2005 "Nhận xét thực trạng việc làm chương trình đào tạo kỹ thuật viên y tế trung cấp đà học Trường CĐKT Y tế I năm (1998 - 2001)", ThS Đinh Thị Diệu Hằng cộng sự, đề tài nghiên khoa học Trường CĐKT Y tế I, năm 2002 "Xây dựng phát triển đội ngũ cán y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân" PGS, TS Trần Thị Trung Chiến - ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế, Tạp chí Cộng sản, Số 4, tháng 2/2005) Những công trình tác giả đà đề cập đến khía cạnh khác phát triển ngn lùc c¸n bé y tÕ nãi chung, ph¸t triĨn nguồn lực KTV y tế nói riêng đề xuất số giải pháp để phát huy nguồn lực Tuy nhiên, vấn đề đào tạo KTV y tế Trường CĐKT Y tế I vấn đề cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu, nhằm góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở phân tích rõ thực trạng việc đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nhiệm vụ: + Làm rõ vai trò, vị trí công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân; + Phân tích thực trạng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn từ năm 2001 đến nay; + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn lùc KTV y tÕ cđa Tr­êng C§KT Y tÕ I giai đoạn từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước vấn đề - Nguồn tài liệu: Luận văn khai thác nguồn tài liệu phong phú gồm văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, tạp chí Y học thực hành, Sức khỏe Đời sống ; tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản; luận văn; báo cáo tài liệu khác phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Đào tạo Trường CĐKT Y tế I tài liệu liên quan khác - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử phương pháp lịch sử logíc, phân tích tổng hợp, thu thập thông tin qua vấn trực tiếp Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ vai trò công tác đào tạo nguồn lực KTV y tế đội ngũ KTV y tế chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân; - Góp phần rõ thực trạng công tác đào tạo nguồn lực KTV y tÕ cđa Tr­êng C§KT Y tÕ I; - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực KTV y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân; - Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, trường Cao đẳng, Trung học nói chung, Trường CĐKT Y tế I nói riêng việc nâng cao chất lượng đào tạo KTV y tế; Luận văn tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên sinh viên Trường CĐKT Y tế I nghiên cứu học tập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Chương Đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế cđa Tr­êng C§KT Y tÕ I thêi gian qua - thực trạng vấn đề đặt Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I Chương Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế 1.1 Vai trò nguồn lực kỹ thuật viên y tế nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân 1.1.1 Khái lược công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân * Một số khái niệm - Khái niệm sức khoẻ Quan niệm sức khoẻ người, đà có thay đổi lớn, quan niệm hình thành kinh nghiệm, hiểu biết, tiêu chuẩn khả người cách nhìn điều họ mong chờ sống hàng ngày để hoàn thành vai trò Đối với nhà chuyên môn lĩnh vực này, sức khoẻ quan niệm cách toàn diện Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng: Sức khoẻ trạng thái bệnh tật thể [55, tr.981] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề sức khoẻ người, trước hết sức khoẻ người lao động coi lực lượng định đến cường thịnh quốc gia Người rõ "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành công" Trong thời kỳ lÃnh đạo toàn dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân (1945 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: "Sức khoẻ cán nhân dân bảo đảm tinh thần hăng hái Tinh thần sức khoẻ đầy đủ kháng chiến nhiều thắng lợi, kiến quốc mau thành công" [32, tr.88] Để toàn dân khoẻ mạnh đưa kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc thành công, Người động viên toàn dân, trai, gái, già, trẻ cố gắng thường xuyên tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ, coi bổn phận người dân yêu nước; Người gương mẫu thực Người đánh giá cao vai trò sức khoẻ Người cho sức khoẻ người dân phận hợp thành sức khoẻ toàn xà hội Người rõ "Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ, tức nước mạnh khoẻ" [31, tr.212] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sức khoẻ nhân dân nhân tố định hưng thịnh suy vong đất nước, Người nói "Dân cường nước thịnh" Chủ tịch Hå ChÝ Minh quan niƯm: Søc kh bao gåm sù lành mạnh thể xác lẫn tinh thần Năm 1946, Người viết: Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ [31, tr.212] Quan niệm Hồ Chí Minh sức khoẻ bao hµm mét ý nghÜa toµn diƯn vµ thèng nhÊt víi ®Þnh nghÜa cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi NhiỊu thập niên trước đây, Tổ chức Y tế Thế giới đà xác định: Sức khoẻ trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần, xà hội Nó không đơn bệnh tật èm u [22, tr.7] VËn dơng lý ln vỊ vÊn đề người triết học Mác-Lênin: Con người thực thể thống mặt sinh học mặt xà hội vào nghiên cứu vấn đề trên, thống cách hiểu: Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người - Khái niệm chăm sóc sức khoẻ Để tìm hiểu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, khái niệm chăm sóc chăm sóc sức khoẻ khái niệm cần làm rõ Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng: Chăm sóc chăm nom, săn sóc thường xuyên [55, tr.981] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, A - D: Chăm sóc sức khoẻ chăm sóc nhằm trì, điều chỉnh lúc cần thiết phải hồi phục khả hoạt động bình thường thể, tạo trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần cho người dân Vậy, chăm sóc sức khoẻ nhân dân chăm nom, săn sóc thường xuyên nhằm trì, điều chỉnh lúc cần thiết phải hồi phục khả 10 viên cán giảng viên làm tăng giờ, giảng vào ngày thứ Bảy, Chủ nhật [52, tr.2] Song hạn chế giảng đường, giảng viên phải thực việc giảng ghép lớp với số lượng sinh viên đông, phòng học rộng, ngày làm việc tăng, nên sức khoẻ cán giảng viên bị ảnh hưởng Cùng với phương tiện hỗ trợ máy chiếu Overhead, nhà trường cần trang bị thêm cho phòng học lớn có số lượng sinh viên đông có phương tiện hỗ trợ như: micro, powerpoint để giảng viên thuận lợi việc truyền thông tin cho tất sinh viên lớp góp phần làm phong phú cho giảng Cũng hạn chế giảng đường, cán phục vụ phòng giảng viên khó khăn việc xếp giảng đường cho phù hợp với đối tượng; giáo vụ môn gặp khó khăn định lên lịch giảng môn mình, vào dịp cuối năm môn muốn chạy Khắc phục tình trạng này, lÃnh đạo nhà trường cần tiếp tục thực biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch giảng dạy giảng viên môn: hàng tuần, hàng tháng, trưởng môn giáo vụ kiểm tra việc thực tiến độ giảng dạy giảng viên môn Đồng thời có kế hoạch bố trí giảng viên dạy thay có trường hợp bất thường xảy với giảng viên dạy Trên sở chủ động, tự giác giảng viên môn, kế hoạch giảng dạy chung thực theo kế hoạch đà đề từ đầu năm học 3.3 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nhà trường với bệnh viện - sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế Trong lĩnh vực đào tạo cán y tế, việc xà hội hoá, liên kết chặt chẽ nhà trường với bệnh viện sở thực hành yếu tố trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Ngành y ngành đặc biệt đối tượng lao động đặc biệt - bệnh nhân cần chăm sóc sức khoẻ Do vậy, việc đào tạo cán y tế đặc biệt Cơ thể người hệ thống thống nhất, tách rời 86 quan, phận Một thay đổi nhỏ cấu tạo, chức quan có ảnh hưởng đến quan khác thể Lao động người thày thuốc phải đối mặt với nhiều kiện đòi hỏi phải tỷ mỷ, xác Một sai sãt nhá cđa ng­êi thµy thc thiÕu hiĨu biÕt hiểu chưa toàn diện để lại hậu xấu, tai hoạ lớn chí tính mạng người Do đó, người cán y tế nói chung, KTV y tế nói riêng phải có kiến thức rộng, hiểu biết sâu sắc toàn diện chuyên môn kiến thức liên quan, đồng thời phải có thái độ đắn nghề nghiệp bệnh nhân người nhà họ Để có kiến thức vừa sâu sắc vừa toàn diện, phương pháp đào tạo phải đặc biệt Đó phải kết hợp chặt chẽ việc đào tạo lý thuyết với việc đào tạo kỹ thực hành, việc học lý thuyết với việc học thực hành phòng thí nghiệm, phòng thực hành tiền lâm sàng, đặc biệt học tập, rèn luyện kỹ lâm sàng bệnh viện, học tập cộng đồng nhằm đảm bảo chất lượng tay nghề đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Đối với tất ngành khoa học, thực hành khâu quan trọng Nó định hiệu quả, suất lao động góp phần kiểm tra tính đắn thành tựu khoa học khẳng định tính đắn, tính giá trị tri thức khoa học Giữa ngành khoa học, khoảng cách lý thuyết thực hành khác Trong y học, khoảng cách lớn "Người cán y tế nắm toàn lý thuyết bệnh tật không khó, hoàn tất thời gian không lâu Nhưng muốn chẩn đoán bệnh, thực kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân đòi hỏi phải có thời gian thực hành nghề nghiệp, tiếp xúc thường xuyên với bệnh tật đó, thực hành lâm sàng bệnh viện khâu quan trọng đào tạo đội ngị c¸n bé y tÕ" [8, tr.23] HiƯn nay, Tr­êng CĐKT Y tế I liên kết chặt chẽ với bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh tuyến Trung ương, hình thành hệ thống bệnh viện thực hành kỹ tay nghề cho KTV Cùng với sở thực hành trường gồm: 31 phòng học thực hành phòng khám bệnh đa khoa, sở thực hành trường gồm: 12 phòng học trường Bệnh 87 viện đa khoa Hải Dương; bệnh viện tuyến huyện thuộc hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên; bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố gồm: bệnh viện Xanh Pôn, Thanh Nhàn - Hà Nội; Việt Tiệp - Hải Phòng; Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bệnh viên Quân khu (Hải Dương); bệnh viện tuyến Trung ương gồm: Việt Đức, Bạch Mai, Viện K, Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí [5, tr.7] Trong năm häc thĨ, Nhµ tr­êng cịng tiÕp tơc tiÕn hµnh hoạt động hợp tác khoa học, công nghệ như: Quan hệ hợp tác với số viện, bệnh viện, trường tổ chức quốc tế lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xà hội Tăng cường mối quan hệ Viện Trường sở thực tập khác để nâng cao chất lượng dạy - học [52, tr 14] Trong thời gian tới, Nhà trường cần tiếp tục trì mối quan hệ với sở thực hành truyền thống trường, Nhà trường nên mở rộng thêm sở thực hành tới bệnh viện tuyến huyện tỉnh lân cận Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh; bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tỉnh khác vùng khó khăn, Cao Bằng, Bắc Cạn, đồng thời tăng cường đưa sinh viên thực tế nghề nghiệp bệnh viện tuyến trung ương - nơi có phương tiện kỹ thuật đại áp dụng việc khám chữa bệnh Ngoài sở thực hành bệnh viện cho tất chuyên ngành kỹ thuật việc thực tế công đồng chuyên ngành Nha VLTL/PHCN cần thiết Nhất tỷ lệ người dân mắc bệnh miệng cao Số người tàn tật nước ta số lượng lớn chưa chăm sóc sức khoẻ Theo kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam: PHCN viện dù cố gắng kiến thức trang thiết bị đáp ứng 5% - 10% số người tàn tật Còn lại 90% số người tàn tật sống vùng nông thôn xa xôi chưa tiếp cận với kỹ thuật phục hồi chức năng, họ gánh nặng cho gia đình cộng đồng Chìa khoá để giải 88 vấn đề người tàn tật lồng ghép chương trình: chăm sóc sức khoẻ ban đầu với PHCN dựa vào cộng đồng Chương trình áp dụng qua thực tế Việt Nam đà đạt kết cao đà có hàng nghìn người tàn tật PHCN, họ đà hoà nhập tái hoà nhập vào cộng đồng Chương trình để thực cần nguồn nhân lực lớn, cã nguån lùc KTV y tÕ Do ®ã, KTV PHCN cần tham gia thực tế cộng đồng nhằm giúp cho em vận dụng kiến thức vào thực tế công việc, góp phần vào nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ người tàn tật Đó hội tốt để hình thành đồng cảm, quan tâm chia sẻ nỗi đau với người có công với cách mạng trẻ tàn tật chưa chăm sóc Nhà trường cần tiếp tục liên hệ mật thiết với lÃnh đạo bệnh viện, c¸c tr­ëng khoa kü tht y häc cđa c¸c bƯnh viện, nắm bắt kịp thời tình hình học tập, thực hành kỹ tay nghề, tăng cường giám sát rèn luyện kỹ tay nghề cho em Nhằm nâng cao chất dạy học, đặc biệt chất lượng dạy - học lâm sàng, nhà trường đà tổ chức Hội nghị, hội thảo Hội nghị "Nâng cao chất lượng dạy - học lâm sàng" Hội nghị đà tổ chức nhiều lần, gần vào tháng 8/2006, tháng 11/2006 diễn Hội nghị khoa học Trường - viện không mục đích Trong thời gian tới cụ thể năm học 2006 -2007, nhà trường đề nhiệm vụ tiếp tục hợp tác với Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương luân phiên tổ chức sinh hoạt khoa học lần/năm, tổ chức Hội nghị khoa học hàng năm; phối hợp thực đề tài nghiên cứu khoa học" [52, tr.14] Và điểm thuận lợi cho công tác đào tạo Nhà trường từ năm học 2006 - 2007, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Bộ Y tế định bệnh viện thực hành Trường Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh toàn cầu hoá héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ diÔn nhanh chãng, hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế Nhà trường tăng cường Vừa qua, nhà trường đà thực kết thúc Dự án Việt Nam - EC; tổ chức Hội nghị thẩm định xây dựng dự án Nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng, hộ sinh" Bộ Y tế trình 89 Chính phủ Việt Nam Hà Lan phê duyệt; xây dựng Dự án đề nghị Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ đào tạo Điều dưỡng KTV; tổ chức cho cán lÃnh đạo, quản lý phòng, môn tham quan, học tập Trường Đại học Mahidol - Thái Lan Việc tăng cường hoạt động quan hệ hợp tác qc tÕ cã vai trß quan träng viƯc khai thác nguồn lực bên Đó vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý điều kiện vật chất khoa học, kỹ thuật phục vụ trình nâng cao chất lượng đào tạo Chúng ta khai thác lợi ích từ giúp đỡ đối tác nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán giảng viên sinh viên thông qua hợp tác đào tạo, tham quan, trao đổi Để khai thác lợi ích từ mối quan hệ này, nhà trường thời gian vừa qua đà tích cực khai thác khả năng, mạnh đơn vị uy tín, chất lượng ngày nâng cao công tác đào tạo Đồng thời, ban lÃnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên đơn vị học tập nâng cao trình độ chuyên môn tin học, ngoại ngữ nhằm tăng cường khả giao tiếp quan hệ với người nước khai thác thông tin phương tiện thông tin Trên giải pháp đào tạo, song nÕu chóng ta chØ quan t©m tíi viƯc tun sinh với số lượng ngày lớn mà không quan tâm đến vấn đề chất lượng đầu ra: sinh viên trường tìm kiếm việc làm việc sử dụng họ sở y tế, chưa thể khẳng định phát triển bền vững Nhà trường Hiện nay, vấn đề đặt với sở đào tạo người đào tạo vấn đề việc làm sinh viên trường Thực trạng chưa có việc làm phận sinh viên vấn đề cần quan tâm Trường CĐKT Y tế I Song, bên cạnh việc làm làm không chuyên ngành đào tạo KTV nhiều bệnh viện tuyến huyện chưa cã KTV, thËm chÝ ch­a cã phßng hay khoa kü thuật Chẳng hạn, Hải Phòng, có tới 57% trung tâm y tế huyện cán chăm sóc riêng; cán chăm sóc miệng làm việc chuyên ngành chiếm 46%; trang thiết bị Nha khoa hầu hết sở y tế nhà nước đơn giản, 90 cũ thiếu ; mạng lưới Nha học đường đà phủ kín toàn thành phố, nhiên toàn số cán làm việc theo chế độ hợp đồng Thực trạng sử dụng ch­a hỵp lý ngn lùc KTV y tÕ diƠn phổ biến nhiều sở y tế nguyên nhân gây khó khăn kiến thức làm việc KTV Hơn nữa, việc đào tạo KTV y tế trình độ cao đẳng thực gần Trường CĐKT Y tế I đào tạo KTV trình độ cao đẳng cho tỉnh phía Bắc thực từ năm häc 2002 - 2003 víi sè l­ỵng ch­a nhiỊu Mét số trường Đại học Y bắt đầu đào tạo KTV trình độ đại học chuyên ngành xét nghiệm Đại học Y Hà Nội Do đó, phần lớn KTV công tác sở y tế đào tạo trình độ trung học Sự thiếu KTV y tế dẫn đến việc làm trái ngành chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh chuyển sang làm công việc KTV Đồng thời thực trạng sử dụng KTV y tế làm việc không chuyên ngành lại gây hậu việc làm phận KTV y tế trường khó khăn kiến thức kỹ tay nghề trình làm việc Những khó khăn KTV y tế gặp phải việc thiếu kiến thức thiếu phương tiện, trang thiết bị, đặc biệt tuyến xà Hầu hết sở y tế tuyến xà trang thiết bị kỹ thuật VLTL/PHCN [56, tr.192] Đó chưa kể tới bệnh viện huyện sở y tế xà tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa Để phục vụ tốt cho nhu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân, nhà trường cần liên kết chặt chẽ với sở khám chữa bệnh tuyến bệnh viện việc hoạch định tiêu đào tạo; đổi mới, hoàn thiện thống nội dung, chương trình đào tạo Việc sử dụng bệnh viện cần thực theo chuyên ngành mà KTV đào tạo tạo điều kiện cho KTV thường xuyên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ tay nghề Trình độ tay nghề KTV nâng cao chắn nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh Bên cạnh đó, bệnh viện cần đầu tư để có phòng khoa chuyên kỹ thuật chuyên ngành Các sở y tế tuyến xÃ, đặc biệt nơi kinh tế - xà hội khó khăn, nơi có nhiều người tàn tật 91 xa trung tâm y tế tuyến huyện, tuyến tỉnh tuyến trung ương cần đầu tư trang thiết bị chuyên ngành phù hợp nhu cầu thực tiễn Thực biện pháp vừa đáp ứng yêu cầu công việc, vừa tạo điều kiện cho KTV tốt nghiệp trường có thêm hội tìm việc làm theo chuyên ngành đào tạo Đồng thời, địa phương cần có sách khuyến khích em địa phương làm việc, nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa Về phía người lao động - KTV y tế - làm việc sở y tế cịng cÇn tÝch cùc tù häc hái, trau dåi kiÕn thức, kỹ tay nghề ý thức tự giác, chủ ®éng tÝch cùc ®ãng vai trß rÊt quan träng ®Ĩ cá nhân vươn lên làm chủ kiến thức phương tiện kỹ thuật đại Người cán y tế cần đức tính kiên trì, tỉ mỉ thao tác, đó, họ cần có ý thøc rÌn lun tõng ngµy vµ tÝch cùc häc hái bạn bè đồng nghiệp có kinh nghiệm, học hỏi qua internet, c¸c s¸ch b¸o kh¸c cịng nh­ tham gia lớp đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ tay nghỊ phơc vơ ng­êi bƯnh tèt nhÊt, hiƯu qu¶ Về phía nhà trường, việc làm góp phần khắc phục hạn chế tiếp tục tổ chức lớp học nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu học thêm KTV công tác sở y tế Đồng thời, nội dung, chương trình đào tạo hệ bậc học chuyên ngành cần có đầu tư công sức, trí tuệ đổi theo hướng thực đào tạo liên thông trình ®é, cho thuËn tiÖn cho ng­êi häc tÝch luü kiến thức nhu cầu xà hội nói chung học tập suốt đời nhu cầu ngày cao chất lượng công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân Trên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực KTV y tế Trường CĐKT Y tế I Thực đồng giải pháp góp phần thực mục tiêu Trường đề ra, tạo nguồn lực KTV y tế có đức có tài đáp ứng yêu cầu nghiệp chăm sóc, bảo vệ 92 nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 93 Kết ln Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ, khoa học kĩ thuật lĩnh vực khác phát triển mạnh mẽ Những thành tựu khoa học ứng dụng vào lĩnh vực làm thay đổi thân lĩnh vực đó, có y tế, giáo dục Công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân nay, đòi hỏi lực lượng KTV y tế làm chủ trang thiết bị kĩ thuật ngày đại Vì vậy, đào tạo KTV y tế giữ vai trò định việc làm chủ trang thiết bị y tế đại Nằm hệ thống trường đào tạo cán y tÕ, Tr­êng C§KT Y tÕ I thêi gian qua, không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo Sự phát triển nhà trường xu tất yếu nay, công tác đào tạo trường vừa đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lực cán bé y tÕ nãi chung, ph¸t triĨn ngn lùc KTV y tế nói riêng Mặt khác, KTV y tế giữ trọng trách lực lượng việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân Sức khoẻ yếu tố vô quan trọng góp phần tăng thêm hạnh phúc cá nhân, gia đình cường thịnh toàn dân tộc Do đó, KTV y tế góp phần bảo vệ, phát triển nguồn lực người Để hoạt động đào tạo KTV y tế có hiệu cần có sở vật chất với trang thiết bị kĩ thuật phù hợp với mục tiêu đào tạo; có đội ngũ cán giảng viên đảm bảo số lượng chất lượng; cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường: tổ chức đoàn thể phòng ban, môn; nhà trường với sở thực tập, thực tế gia đình học sinh quyền địa phương vấn đề quản lý trình học tập, rèn luyện sinh viên Nghề y nghề đặc biệt với đối tượng phục vụ đặc, đó, công tác đào tạo nguồn lực KTV y tế đặc biệt Người cán y tế không giỏi kiến thức chuyên môn, tay nghề mà cần biết cảm thông, chia sẻ đau đớn người bệnh với thái độ tình cảm "thương yêu, săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn" [32, tr.467] 94 Đáp ứng yêu cầu việc đào tạo KTV y tế nhu cầu nhân dân chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, Trường CĐKT Y tế I thời gian qua đà không ngừng nỗ lực đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước nhân dân giao phó Từ năm 2001 trường nâng cấp thành trường cao đẳng, đến quy mô đào tạo liên tục tăng loại hình đào tạo mở rộng, nhà trường đà tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị; đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung phát triển nguồn lực cán giảng viên; trì tăng cường mối quan hệ với sở thực tập, thực tế: bệnh viện quan hệ cộng đồng Đồng thời, Nhà trường tăng cường thiết lập quan hệ với tổ chức nước hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tăng cường ứng dụng khoa hoc công nghệ vào giảng dạy, học tập, khai thác lợi ích từ mối quan hệ thúc đẩy công tác đào tạo Từ đó, hoạt động đào tạo Nhà trường đà đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh thành tựu đà đạt được, công tác đào tạo nhà trường tồn tại, hạn chế, vấn đề đặt cần giải Đó hạn chế nâng cao chất lượng đào tạo với hạn chế sở vật chất, đội ngũ giảng viên; bất cập nội dung chương trình đào tạo, vấn đề đào tạo lý thuyết với thực hành; vấn đề mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác nhà trường với bệnh viên sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn lực KTV y tế Để giải vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp Đó tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ giảng viên đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu thực hành; mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác giữâ nhà trường với bệnh viện sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực y tế 95 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2/2005), Nghị 46-NQ/TW Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Huỳnh Thị Bình (2005), Đánh giá thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên Gây mê hồi sức bệnh viện thuộc tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Tạp chí Y học thực hành, (526) Bộ Lao động - Thương binh Xà hội - Vụ tổ chức cán đào tạo (2002), Văn kiến thức chung công chức (Lưu hành nội bộ), Hà Néi Bé Y tÕ (2001), Quy chÕ bÖnh viÖn, NXB Y häc, Hµ Néi Bé Y tÕ (2004), Quy hoạch tổng thể Trường CĐKT Y tế I giai đoạn 2004-2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội Nguyễn Như Chiến (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV Bệnh viên Đa khoa tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành, (485) Trần Thị Trung Chiến (2/2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Tạp chí Cộng sản, (4) Vũ Đình Chính cộng (2005), Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Vũ Đình Chính (2005), Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003), Tạp chí Y học thực hành, (526) 10 Vũ Đình Chính cộng (2005), Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế, Tạp chí Y häc thùc hµnh, (526) 11 Ngun TÊn Dịng (17/5/2006), Đổi toàn diện, phát triển nhanh bền vững, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển (Báo cáo 96 Chính phủ kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội năm 2006-2010 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá IX), Báo Nhân Dân, (1854) 12 Đảng Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I (8/2005), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng Trường CĐKT Y tế I lần thứ XIX, nhiệm kỳ 20052008, Hải Dương 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương Đảng, Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Chu Văn Đặng (2005), Nhận xét đội ngũ cán y tế làm Xquang trang thiết bị chuẩn đoán hình ảnh sở khám chữa bệnh tỉnh Hà Tây, Tạp chí Y học thực hành, (526) 20 Lê Văn Điềm (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV y tế Bệnh viện Xanh Pôn, Tạp chí Y học thực hành, (485) 21 Nguyễn Minh Đường (2/2006), Xây dựng hệ thống chuẩn trình độ đào tạo, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu để quản lý chất lượng hệ thống đào tạo sử dụng hợp lý lực lượng lao động kỹ thuật, Tạp chí Khoa học giáo dục, (5) 97 22 EWLES & SIMNETT (1998), Nâng cao sức khoẻ hướng dẫn thực hành (Chương trình nâng cao lực điều dưỡng, Bé Y tÕ - Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi), Nxb Y học, Hà Nội 23 Đinh Thị Diệu Hằng cộng (2002), Nhận xét thực trạng việc làm chương trình đào tạo KTV y tế trung học đà học Trường CĐKT Y tế I năm (1998-2000), Đề tài nghiên cứu khoa học Trường CĐKT Y tế I 24 Nguyễn Đình Hoà (1/2004), Mối quan hệ giữ phát triển nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Triết học, (1/152) 25 Minh Hoàng (2005), Trường CĐKT Y tế I 45 năm xây dựng trưởng thành, Những hoa tươi thắm vườn hoa giáo dục đào tạo, Tạp chí Xây dựng Đảng 26 Nguyễn Văn Khải (2004), Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Bác sĩ đa khoa hệ quy Trường Đại học Y Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Khoa Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Khởi (2005), Một số biện pháp quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú Trường CĐKT Y tế I - Bộ Y tế, Tạp chí Y học thực hành, (526) 28 Dương Ngọc Lâm (2004), Thực trạng đội ngũ cán y tế công tác ngành y tế tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Y học thực hành, (485) 29 Phạm Văn Lình (2004), Tình hình KTV y tế tỉnh miền Trung Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Tạp chí Y häc thùc hµnh, (485) 30 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 33 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Thị Minh (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV y tế thuộc đơn vị ngành y tế tỉnh Nam Định, Tạp chí Y học thực hành, (485) 98 35 Ngành y tế Việt Nam vững bước vào kû XXI (2002), Nxb Y häc, Hµ Néi 36 Bïi Hoàng Ngân (2005), Một số biện pháp quản lý giáo dục y đức sinh viên Trường CĐKT Y tế I - Bộ Y tế, Tạp chí Y học thực hành, (526) 37 Đoàn Thị Nguyện (2005), Một số nhận xét đội ngũ cán trang thiệt bị Xét nghiệm sở y tế tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành, (526) 38 Phạm Thị Nhuyên cộng (2005), Nghiên cứu thực trạng tàn tật phục hồi chức dựa vào cộng đồng tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành, (526) 39 Trần Thị Kim Oanh cộng (2005), Đánh giá thực trạng bệnh miệng học sinh 6-12 tuổi xà thuộc tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Tạp chí Y học thực hành, (526) 40 Đỗ Nguyễn Phương (1996), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội 41 Đỗ Nguyễn Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 42 Phạm Văn Tác (2004), Công tác đào tạo cán KTV y tế, Tạp chí Y học thực hành, (485) 43 Lê Văn Thiêm (2005), Thực trạng trang thiết bị trạm y tế xà có bác sỹ công tác thuộc tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành, (526) 44 Phan ChÝnh Thøc (1998), Gi¸o dơc kü tht nghề nghiệp - thực trạng giải pháp, Nhân lực trẻ - Đào tạo triển vọng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Triển khai chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, giai đoạn 2001-2010 46 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam -1-, Hà Nội 47 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2001-2002 99 48 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2002-2003 49 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2003-2004 50 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2004-2005 51 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2005-2006 52 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2006-2007 53 Từ điển Bách khoa Việt Nam -2- (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Lý Kiều Vân (2004), Thực trạng nhân lực KTV y tế tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Y học thực hành, (485) 55 Nguyễn Như ý (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Hải Yến (2005), Một vài nhận xét đội ngũ KTV VLTL/PHCN đào tạo từ Trường CĐKT Y tế I làm việc sở y tế tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành, (526) 100 ... 36 2 .1. 1 Những thành tựu đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuËt y tÕ I thêi gian qua 37 2 .1. 2 Những hạn chế đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kü... trạng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn từ năm 20 01 đến nay; + Đề xuất số giải pháp chủ y? ??u nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường. .. x? ?y dựng bảo vệ Tổ quốc, để nhà trường ng? ?y khẳng định uy tín, vị trí sánh vai trường nước, khu vực, đà chọn đề tài luận văn: "Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật

Ngày đăng: 09/02/2021, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan