1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIÁO ÁN TUẦN 12

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 177,86 KB

Nội dung

- Cho hs quan sát 5 tranh SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh đã làm gì để đi học đúng giờ?. - Hỏi: Em cần làm gì để đi học đúng giờ?[r]

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: 20/ 11/2020

Ngày giảng: Thứ hai/ 23/11/ 2020

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN SỨC KHỎE I Mục tiêu: Sau học học sinh:

+ HS biết tham gia hoạt động rèn luyện sức khỏe + Biết phối hợp với bạn hoạt động tập thể + Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe

- Năng lực giao tiếp: bạn tham gia tập thể dục, múa hát để rèn luyện sức khỏe

* HSKT: Biết tham gia hoạt động rèn luyện sức khỏe HD GV II Chuẩn bị:

- Một số hoạt động TDTT III Các hoạt động dạy học: Phần 1: Nghi lễ.

- Lễ chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục toàn trường tuần vừa qua - Phát động, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần

Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề.Tham gia hoạt động rèn luyện sức khỏe 1 Khởi động(3’)

- HS vận động theo bài: Bé tập TD 2 Khám phá(5’)

GV: Nêu ý nghĩa việc thường xuyên rèn luyện sức khỏe

Tham gia hoạt động rèn luyện sức khỏe.(10’)

-Con kể tên hoạt động nhà trường ể rèn luyện sức khỏe?

+ Tập thể dục buổi sáng + Tập võ cổ truyền + Hội khỏe Phù Đổng

- GV tổ chức cho HS tập lại bãi võ cổ

-HS khởi động -HS lắng nghe

-HS trả lời

HĐ theo HD

(2)

truyền

3 Tổng kết hoạt động(2’) - Nhận xét chung buổi chào cờ

- HS luyện tập

………

TIẾNG VIỆT

Bài 12A : ƯƠM - IÊM - YÊM

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc vần ươm, iêm, yêm; đọc trơn tiếng, từ ngữ, có

chứa vần học

- Viết đúng: ươm ,iêm, yêm, bướm - Nói cảnh vật tranh

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vần ươm, iêm, yêm Viết được: ươm, iêm, yêm HD của GV

II ĐỒ DÙNG:

- Gv: Tranh phóng to HĐ1, HĐ Máy tính, máy chiếu - Hs: Vở bt Tiếng Việt, tập viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT I HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- Cả lớp : Quan sát tranh HD GV treo bảng, nghe Gv nêu yêu cầu: em quan sát hỏi- đáp thấy tranh

- GV nhận xét, tuyên dương

GVKL: phần hỏi đáp thấy có nhắc đến từ ngữ đàn bướm , dừa xiêm ,cái yếm

- Quan sát tranh

+ Thảo luận nhóm

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận

(3)

Trong từ ngữ có tiếng bướm ,xiêm, yếm chứa vần ươm, iêm, yêm em học hôm qua 12a

- GV ghi đầu

II HĐ KHÁM PHÁ: HĐ2 :Đọc

2a Đọc tiếng, từ (10p)

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: đàn bướm + Trong từ đàn bướm tiếng em học?

+ Tiếng em chưa học? GV

- GV đưa tiếng bướm mơ hình + Tiếng bướm cấu tạo nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng bướm phân tích vào mơ hình)

+ Vần ươm gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu: ươ-m -ươm - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ươm

- GV đánh vần tiếng: bướm: b - ươm-bươm-sắc-bướm

- Đọc trơn tiếng: bướm

-GV giới thiệu tranh đàn bướm: gồm nhiều trùng có bốn cánh mỏng, phủ lớp vảy nhỏ phấn, nhiều màu, có vịi để hút mật hoa - GV HS đọc: đàn bướm

+ Trong từ đàn bướm , tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần bài: ươm, bướm,

- nhận xét - Lắng nghe

- HS nhắc lại nối tiếp

- HS quan sát

- HS nêu: Tiếng đàn + Tiếng bướm

+ HS nêu

+ Âm ươ, m

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực

- HS theo dõi

+ Vần ươm

- HS đọc CN, ĐT

Theo dõi

(4)

đàn bướm

* Vần iêm:

- Chúng ta vừa học vần mới?

+ Từ vần ươm, cô giữ lại âm m, thay vần ươ iê , vần mới? + Vần iêm gồm có âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tieengs xiêm cô làm nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng xiêm - Đọc trơn tiếng xiêm - Đọc từ: dừa xiêm

- GV giới thiệu: dừa xiêm loại dừa thân lùn, nhỏ, cùi không dày nước ngọt.Cô có từ khóa: dừa xiêm b (viết bảng từ khóa)

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ cải bắp, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: iêm, xiêm, dừa xiêm

* Vần yêm:

- Chúng vừa học thêm vần tiếp theo?

+ Từ vần iêm, giữ lại vần êm, thay âm i âm y, cô vần mới? - Vần m gồm có âm âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ tiếng yếm tiếng khơng có âm đầu,vần yếm sắc

- HS đọc - Vần ươm - Vần iêm - HS nêu: iê,

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm x trước vần iêm

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT - Thực

- Đọc trơn CN+ ĐT

- HS CN, ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT - Vần iêm

- HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT - HS CN,ĐT

Đọc theo HD

(5)

- Đọc trơn tiếng khóa

- - GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ yếm , tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: yêm, yếm, yếm + Chúng ta vừa học vần mới? + So sánh ba vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại toàn bảng

* Thư giãn:

2b Đọc tiếng, từ chứa vần (10p)

- GV đưa từ: Hồ Gươm,lúa chiêm, hạt cườm

-Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức” - HD cách chơi, luật chơi

- Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

+Tìm tiếng có vần vừa học?

- Ngồi từ trên, bạn tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bảng lớp

- GV cho HS mở SGK dọc

2c Đọc hiểu( 10)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy tranh vẽ gì?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- Trò chơi “Ai nhanh- đúng”

- HS đánh vần nt, đt - Thực

- HS CN,ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT - HS nêu

- HS nhận xét

- HS đọc cá nhân, N2, ĐT

- HS đọc nối tiếp, ĐT

- Theo dõi - HS chơi

- HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc SGK

HS nêu: bé âu yếm, túi chườm, múa kiếm

- HS lắng nghe - HS chơi

Đọc the o HD

(6)

- HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi

- Tổng kết nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c 3 Củng cố - Dặn dò( 5)

- Gọi HS đọc lại bài’ - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS đọc SGK

- HS quan sát - HS đọc - HS nêu -2HS đọc

Tiết 2 *Khởi động: ( 2)

-HS khởi động theo HD GV 3 Viết( 15)

- GV gắn bảng mẫu: ươm, iêm, m + Trên bảng có vần gì?

+ Ba chữ ghi vần ươm, iêm, yêm có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: bướm - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng chữ bướm - GV nhận xét

IV HĐ VẬN DỤNG 4 Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ vật nào? Chúng làm gì?

GV: để biết Bướm chuồn chuồn nói với

- HS khởi động theo yêu cầu GV

+HS nêu + HS nhận xét

-HS theo dõi + Viết bảng -HS quan sát + Viết bảng

-HS quan sát tranh - HS lắng nghe

Theo dõi

(7)

cùng tìm hiểu qua đọc hơm có tên “ biết trời mưa”

- Yêu cầu HS mở SGK tr117 tay vào đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS luyện đọc từ: giàn thiên lý - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm

- HS luyện đọc trơn đoạn

+ Câu chuyện nói đến vật nào?

- Gọi HS báo cáo kết TL:

+ Trong hai vật em học tập cách làm vật nào? Vì sao?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bài đọc tiếng có chứa vần hơm học?

4 Củng có – Dặn dị: ( 5)

+Hơm học vần mới?

-VN tiếp tục luyện đọc, viết vần chuẩn bị sau

- HS mở sách theo

- HS đọc cá nhân+ ĐT - HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm - HS thi đọc

- HS trả lời - HS thảo luận

- HS trả lời

- HS nêu: thấy chuồn chuồn bay nhiều e biết trời mưa - HS nêu

- HS nêu:

………

TOÁN

Bài PHÉP TR TRONG PH M VI (ti p theo)Ừ ế I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Tìm kết phép trừ phạm vi thành lập Bảng trừ phạm vi 6.

(8)

2 Phát triển NL toán học :NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(9)

A.Hoạt động khởi động ( 5)

- HDHS chơi trị chơi “Đố bạn” để tìm kết phép trừ phạm vi học

B.Hoạt động hình thành kiến thức( 15)

- HDHS thực hoạt động sau:

- Tìm kết phép trừ phạm vi chẳng hạn: – 2- – –

5 – -

- GV giới thiệu Bảng trừ phạm vỉ hướng dẫn HS đọc phép tính bảng

- HS nhận xét đặc điểm phép trừ dòng cột và ghi nhớ Bảng trừ phạm vi 6. - HS đưa phép trừ đố tìm kết quả

- GV tổng kết

- HS ch i trò ch i “Đ b n”ơ ố

- HS th hi n th ể ệ ẻ phép tính

-HS đ cọ

-HS nh n xétậ

HĐ theo HD

Đ c theo ọ HD

C Hoạt động thực hành, luyện tập ( 10)

Bài 1

- Bài 1: Tìm kết phép trừ nêu

- GV nêu vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ tính nhấm, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính Chẳng hạn: - 3; – -

- 1; – - - 5, – -

-HS Đối vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính

Làm HD GV

D.Hoạt động vận dụng ( 5)

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

-HS thực

Theo dõi

E.Củng cố, dặn dị( 5)

-Bài học hơm nay, em biết thêm

(10)

điều gì?

- Nhận xét tiết học

-Dặn dị: nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn

-HS trả lời

……… Ngày soạn: 20/ 11/2020

Ngày giảng: Thứ ba/ 24/11/ 2020

TOÁN

Bài PHÉP TR TRONG PH M VI (ti p theo)Ừ ế I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tập, tình gắn với thực tế

2 Phát triển NL toán học :NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(11)

A.Hoạt động khởi động ( 5)

- HDHS chơi trị chơi “Đố bạn” để tìm kết phép trừ phạm vi đãhọc

- HS ch i trò ch i “Đ b n”ơ ố

HĐ theo HD

B Hoạt động thực hành, luyện tập ( 30)

Bài 2: Tìm phép tính có kết bằng 2

- HDHS tự làm 2:

+ Tìm kết phép trừ nêu

+ Chọn phép trừ có kết + Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp

- GV chốt lại cách làm

-HS Tìm kết phép trừ nêu

+ Thảo luận với bạn, chia sẻ trước lớp

Làm theo HD

Bài 3: nêu phép tính cịn thiếu - Bài 3: Căn vào bảng trừ phạm vi 6, thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp cho ? , lí giải lí lựa chọn ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp

- GV chốt lại cách làm

- Nêu l i yêu c uạ ầ -HS làm

-Chia s trẻ ướ ớc l p

Làm theo HD

Bài Tính nhẩm

GV hướng dẫn HS cách thực phép trừ hai số phép trừ cho số GV khuyến khích HS lấy thêm ví dụ phép trừ có kết phép trừ cho số

-HS nh c l i yêu c uắ ầ +làm

+ Nêu mi ng k t quệ ế ả

- Th c hi n phép tr hai s b ng ự ệ ố ằ phép tr cho s 0ừ ố

(12)

Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống - HD HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

HS tương tự với trường hợp lại

- GV nhận xét

-HS quan sát tranh

- Nêu tốn phép tính -HS Chia s trẻ ướ ớc l p

Vỉ dụ: Bạn trai tạo bong bóng Có bong bóng bị vỡ Cịn lại bong bóng? Chọn phép trừ - = Còn lại bong bóng

Làm theo HD

D.Hoạt động vận dụng

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

-HS thực

E.Củng cố, dặn dò(5)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN học thuộc bảng trừ

………

TIẾNG VIỆT

Bàì12B : ƠN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc vần am, ăm,âm,om ,ôm,ơm,em, êm, im, um, uôm,ươm, iêm, yêm tiếng, từ ngữ, có chứa vần học Đọc lưu loát câu, đoạn học, hiểu nghĩa từ đoạn trả lời câu hỏi đọc hiểu

- viết chữ , tiếng chứa âm, vần học củ nghệ , bẹ ngô - Hỏi trả lời câu hỏi hoạt động thường ngày người: nghe kể chuyện Ước mơ Sim, trả lời câu hỏi

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn Tiếng Việt

(13)

- Đọc am, ăm,âm, om ,ôm,ơm,em, êm, im, um, m,ươm, iêm, m tiếng, từ ngữ, có chứa vần học HD GV

II/ Chuẩn bị đồ đùng

- GV: Tranh SGK phóng to, băng hình kể chuyện ước mơ Sim, thẻ chữ , thẻ câu , mẫu chữ phóng to

+ Máy tính, máy chiếu

- HS: VBT Tiếng Việt Tập 1, Tập viết

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Khởi động: (2’)

Hoạt động1: Nghe – nói: ( 5) 1. Trong tranh có gì?

2. – GV đưa trực quan tranh y/c HS

quan sát tranh

- Hỏi đáp theo nội dung tranh: - Hs lên bảng hỏi đáp theo cặp - Nhóm khác lên trình bày

3.

- Gv nhận xét GT ÔN tập

2.1 Hoạt động : Đọc

a.Đọc từ ngữ:.( 13 – 15 phút)

- Gv đưa bảng phụ ghi bảng A, B Gv hỏi vào dòng kẻ ngang: dòng hai bảng A,B thể gì?

- Gv cho hs nhận biết

- Nói tên vật vẽ tranh

- Hs lắng nghe

- HS làm việc cặp nói cho nghe vần có ngơi nhà

- Cặp 1:

4. HS1:Bạn cho tớ biết bạn nhìn thấy

gì qua tranh thứ nhất?

- Hãy đọc cho tớ nghe vần ngơi nhà đó?

HS2: Trong tranh tớ thấy có ngơi nhà, có vần am, ăm, âm - HS nối tiếp nhắc tên

- Dòng thứ thể hiên từ ngữ có chứa âm cuối m

-Dịng thứ hai thể hiên từ ngữ có tiếng chứa vần âm cuối m

-HĐ theo HD

(14)

- Gọi HS đọc từ ngữ bảng - y/c đọc nối tiếp.( GV không theo thứ tự bài)

*Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức“nhanh tay,nhanh mắt”

- Chia HS làm đội( thỏ trắng, sóc nâu)

GV: HD chơi trị chơi gắn từ ngữ cho thích hợp

- GV- HS nhận xét đội

2.2 Hoạt động 2b ( 15) b Đọc câu:

- GV đưa tranh lên bảng

- GV: t/c cho HS làm việc theo cặp - Thảo luận nhóm đơi ND hoạt động người tranh - Đọc cho nghe câu tranh

+ Đại diện cặp lên t.bày ( Đặt trả lời câu hỏi) - GV nhận xét:

- HS đọc trơn vần ,từ ngữ bảng

- HS chơi trò chơi

- Mỗi đội HS tham gia chơi - Kết thúc trò chơi đội đọc kết đội

-HS theo dõi

- Thảo luận cặp đôi

- Nói đọc cho nghe - Các cặp lên trình bày

Tranh1:

- Bạn có ý kiến muốn chia sẻ ND tranh

- Đàm sen có hương thơm nào?

- Đọc cho tớ nghe câu tranh (Đầm sen thơm ngát)

Tranh 2:

-Tranh vẽ

- Các bạn làm - Đọc cho tớ nghe câu tranh (Ba bạn xem phim)

Tranh 3

(15)

- Y/c HS đọc câu tranh

3 Củng cố - Dặn dò: ( 2).

- Gọi HS đọc lại toàn -Nhận xét tiết hoc

-Đêm rằm trời nào? - HS đọc câu tranh

-2HS đọc lại toàn bài Tiết

*Khởi động: ( 5) Vận động

Viết mỏi tay Ngồi mỏi lưng Thể dục Người hết mệt mỏi

4.Hoạt động 4: Nghe – nói ( 30)

Kể chuyện: Ước mơ cua Sim a.Tìm hiểu nội dung câu chuyện: - Trực quan ND tranh

- TL nhóm : Nói tên nhân vật mỗi tranh, mô tả hoạt động cậu bé + Đại diện nhóm lên trình bày + GV- Hs nhận xét

GV đặt câu hỏi:

?Câu chuyện có nhân vật? - GV y/ c hs đọc tên câu chuyện đoán ND câu chuyện

b Hướng dẫn kể chuyện : - GV kể chuyện

* GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh câu hỏi gợi ý SGK

? Tranh 1: Q Sim có chạy qua? ? Sim thấy đồn tàu nào? ? Tranh 2: Sim bố tặng cho gì?

? Sim mơ ước trở thành ai?

Tranh 3: Sim kể với bố

? Bố làm với sim?

- HS khởi động động tác Theo v/động

-HS lắng nghe

-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày

- HS quan sát tranh - HS làm việc nhóm

(16)

-GV cho HS nói lời thoại nhân vật * GV cho hs tập kể toàn câu chuyện dựa vào lời thoại

+ GV nhận xét cách kể chuyện học sinh

4.Củng cố dặn dị: (5’)

- Hơm kể câu chuyện gì? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Về tập kể lại chuyện chuẩn bị sau.

-HS kể chuyện tập kể theo GV

-Câu chuyện “ Ước mơ Sim

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố

- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

2 Năng lực phẩm chất: -Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận - Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ

- GV:Máy tính, máy chiếu

+ Video/clip cảnh làng quê vùng miền + Tranh ảnh, video cảnh thành phố

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT 1.Mở đầu: (5) Khởi động

- GV cho HS nghe hát

- GV sử dụng phần mở đầu SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống làng quê hay thành phố? +Em thích cảnh nơi em sống?

- HS lắng nghe gia điệu hát

-HS theo dõi trả lời

(17)

- GV đặt câu hỏi u cầu HS nói nơi mình, từ dẫn dắt vào bài: Có người sống thành phố, có người sống nơng thơn, nơi có quang cảng khác

-GV ghi tên

2 Hoạt động khám phá ( 13) Mục tiêu:: Nhận biết giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê số hoạt động người dân

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Em quan sát quang cảnh tranh?

+Theo em, cảnh đâu? Tại em biết?

+Người dân thường làm gì? +Cảm xúc Minh thăm quê nào?)

- Thông qua quan sát thảo luận, HS nhận biết cảnh làng quê có ruộng đồng, cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mơ tả thêm quang cảnh, hoạt động người mà em quan sát giới thiệu tranh ảnh sưu tầm; qua động viên em phát biểu cảm xúc cảnh làng quê

3 Hoạt động thực hành( 12)

Mục tiêu:: Nhận biết khác

HS lắng nghe

-HS nối tiếp nêu tên

+ HS quan sát, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + HS nhận xét, bổ sung

+HS nêu hiểu biết

HD

(18)

nhau quang cảnh làng quê miền núi làng quê miền biển

- GV tổ chức cho cặp đơi HS ngồi bàn quan sát hình SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê hai tranh có khác nhau?

+ Em thích cảnh tranh hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê giới thiệu số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu phân biệt roc quang cảnh làng quê vùng miền

3 Đánh giá( 3)

- HS nêu nét cảnh làng quê Việt Nam sống người dân nơi đây, từ biết thể tình cảm u mến quê hương, đất nước 4 Củng cố - Dặn dò( 2)

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- HD sau: Tìm học thuộc số đoạn thơ quang cảnh vùng miền

-HS làm việc nhóm đơi

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+HS lắng nghe quan sát

HS lắng nghe

HS lắng nghe thực

Trả lời theo gợi ý GV

……… ĐẠO ĐỨC

Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I MỤC TIÊU:

(19)

- Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ;

- Thực học giờ;

2 Năng lực: Nhắc nhở bạn bè thực học

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, Máy tính, máy chiếu - Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành):

PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

Việc làm Dành cho học sinh Dành

cho bố mẹ

T2 T3 T4 T5 T6

Hình bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng học tập từ tối hôm trước

Hình bạn nhỏ đặt báo thức đề thức dậy học

Hình bạn nhỏ thức dậy Hình bạn nhỏ ăn sáng

Hình bạn nhỏ tự học

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- Mục đích: Tạo tâm tích cực cho HS dẫn dắt HS vào học - Nội dung: Nghe hát theo hát “Đi học”

- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nội dung hát - Cách thức thực

(20)

- Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời hát:

+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai? + Hôm bạn nhỏ đến trường ai? + Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào?

Vậy học mang lợi ích gì, cần làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nay: Đi học (ghi tên lên bảng)

- Trả lời câu hỏi:

+ Hôm qua bạn nhỏ mẹ dắt tay đến trường

+ Một em tới lớp

+ Dù đến trường ba mẹ hay cần học

+ Nghe nhắc lại tên

Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10 phút)

- Mục đích: HS nêu việc học mang lại lợi ích gì? Nêu việc cần làm để học

- Nội dung:

+ HS đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao? + Lợi ích việc học

+Nêu việc cần làm để học

- Sản phẩm: HS biết đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn Nêu lợi ích biểu việc học

- Cách thức thực

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại tranh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm): + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao?

+ Theo em việc học mang lại lợi

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ hai bạn học, bên đường có tiệm game cảnh lớp học, có giáo bạn hs

+ nghe đọc theo + Hai HS đọc

+ Em đồng tình với bạn Bo, khơng đồng tình với bạn Bi Vì bạn Bo khơng ham chơi, học Còn bạn Bi ham chơi game nên đến lớp muộn

(21)

ích gì?

- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ)

- Viết ý câu trả lời lên bảng - Mời đại diện nhóm trình bày

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen nhóm nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

- Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt

- Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học

- Hỏi: Em cần làm để học giờ? - Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

giảng đầy đủ, học mau tiến bộ, không vi phạm nội quy trường lớp………

-Các nhóm khác đồng ý giơ mặt cười, khơng đồng ý giơ mặt méo

- Học sinh quan sát tranh TLCH + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy giờ, ăn sáng học giờ…

Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)

Mục đích : Học sinh tập giải tình qua việc quan sát tranh -Nội dung:

Củng cố kiểm nghiệm kiến thức kĩ học

+ HS đánh giá thái độ, hành vi tự giác thân người khác

- Sản phẩm: HS đánh giá việc nên làm, không nên làm để học nêu việc làm

- Cách thức tiến hành: Cho Học sinh quan sát tranh

và nêu tình tranh GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đơi nêu câu hỏi:

(22)

- Trong tranh em vừa quan sát, em thấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

- Em cần làm để học ? GV chốt ý: Để học , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách từ tối hôm trước , không thức khuya

+ Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho

+ Tập thói quen dậy sớm,

Học sinh đại diện nhóm lên trình bày , -Việc em nên làm là:

+ Soạn sách trước học + Ăn sáng

- Việc không nên làm:

+ Không ngủ dậy muộn

- Em sử dụng đồng hồ báo thức nhờ mẹ gọi dậy Tối ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,…

Hoạt động 4: Thực hành (10 phút)

-Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc thực tiễn đời sống ngày

-Nội dung: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống

-Sản phẩm: HS nói lời khuyên để bạn thay đổi hành vi Em bạn thực hành vi tốt: thực học

Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh

- GV chốt ý

- Cho HS đóng vai theo tình tranh

- Em khuyên bạn điều gì?

- Bạn lớp ln học giờ? - Đi học để làm gì?

- GV kết luận: Được học quyền lợi

của trẻ em Đi học giúp em thực hiện tốt quyền học mình

Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em giờ.

- HS quan sát, nêu nội dung

- HS thảo luận nhóm đơi đóng vai - HS nhận xét

- HS trả lời: Bạn học tối xem

ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm, …

(23)

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau

Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sau học

- Nội dung: Tổng kết, đánh giá thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp nối sau học - Sản phẩm: Thực Phiếu “Tuần tự giác học giờ”

- Cách thức tiến hành:

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau Chú ý: Yêu cầu HS khoanh tròn vào hình khn mặt cười () với việc em tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () hài lịng việc tự giác làm

- Nhận xét chung tham gia HS vào học

Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học 3 Củng cố - Dặn dò(5)

- GV nêu lại ND học -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt:

+ HS nói ngắn gọn điều học qua học

+ HS thể cam kết tự giác để học

+ HS thể tự giác việc học

……… Ngày soạn: 20/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư/ 25/ 11/ 2020

HOẠT ĐỘNG TRẢI NHIỆM

(24)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi 2.Phẩm chất: Rèn luyện thói quen nề nếp

II ĐỒ DÙNG:

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn, bàn chải đánh rang, xà phòng,… Học sinh:

-SGK Hoạt động trải nghiệm, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khám phá – kết nối kinh nghiệm

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hoạt động 1: ( 10) Khởi động - GV giới thiệu trò chơi “ Làm gián điệp” phổ biến cách chơi

- Hướng dẫn học sinh chơi

- Qua trò chơi giúp biết điều gì?

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh chủ đề trả lời câu hỏi:

+ Các bạn tranh làm gì?

- Học sinh lắng nghe chơi Một bạn vai “ gián điệp” mô tả đặc điểm bạn lớp (có thể hình dáng, cách ăn mặc,…) lớp tìm - Người đốn trở thành “ gián điệp” trò chơi tiếp tục

- Trò chơi giúp nhận diện hình ảnh bạn lớp Rất nhiều bạn biết chăm sóc thân gọn gàng,

- Học sinh quan sát tranh

+ Một bạn nam đứng trước tủ quần áo lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết

(25)

+ Em có thường làm việc bạn tranh không? Em làm việc nữa?

+ Quan sát chia sẻ nội dung tranh, theo em chủ đề hoạt động hôm chủ đề gì? - GV nhắc chủ đề: Tự chăm sóc rèn luyện thân

2.Hoạt động 2: ( 10) Nhận diện hình ảnh gọn gàng, sẽ

- GV Yêu cầu học sinh quan sát tranh Của nhiệm vụ 1trong SGK Hoạt động trải nghiệm trang 34

- Bạn tranh gọn gàng sẽ?

- Em thích giống bạn nào? Vì sao?

- Giáo viên mời lớp đứng dậy, nhìn lại thân xem giống bạn tranh hỏi

Ai thấy giống bạn tranh số 1?

- Các em chỉnh đốn lại trang phục cho gọn gàng

- Nhận xét nhắc nhở học sinh chăm sóc hình ảnh bên ngồi học

+Bạn nam chỉnh quần áo ngắn

+Một bạn nữ soi gương để chỉnh lại tóc

+Một bạn nữ tự tết tóc

+ Học sinh nhiều em trả lời câu hỏi

+ Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát tranh

- Bạn tranh số 1, gọn gàng,

Bạn tranh số 2, quần áo lôi thôi, luộm thuộm tóc rối bù

- Học sinh trả lời theo ý kiến riêng - Học sinh thực

-HS trả lời -HS thực

(26)

sinh

3.Hoạt động 3: ( 10)Tìm hiểu việc làm chăm sóc thân

2 Các bạn tranh làm để tự chăm sóc thân

- Cho HS quan sát tranh trang 35

- Bạn thường xuyên đánh vào buổi sáng tối trước ngủ? - Bạn tự tắm dược? Bạn để bố mẹ tắm giúp?

- Bạn biết rửa mặt, rửa tay, chân sau chơi?

- Bạn thường ngủ giờ? - Bạn hay ăn quà vặt bán cổng trường?

- Bạn thường xuyên súc miệng nước muối vào buổi sáng tối trước ngủ?

- Bạn tập thể dục để rèn luyện sức khỏe?

- Khi thực cơng việc em có gặp khó khăn khơng?

- Gọi học sinh nêu bước rửa tay lên làm mẫu cho bạn

- GV chốt lại nội dung

3 Kể việc em làm để tự chăm sóc thân

-GV đánh giá, động viên, khuyến khích Củng cố – Dặn dò( 5)

- GV nhắc lại MD học

- Nhăc nhở HS biết tự chăm sóc thân

- Dặn dị: Chuẩn bị cho tiết học sau

- Học sinh thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết + Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

-Cá nhân HS lên chia sẻ trước lớp

Trả lời theo Gợi ý GV

(27)

……… TIẾNG VIỆT

BÀI 12C: AP, ĂP, ÂP I Mục Tiêu:

1 Kiến thức: Đọc vần ap, ăp, âp; đọc trơn tiếng, từ ngữ, đoạn đọc Hiểu nghì từ ngữ qua tranh, hiểu nội dung đoạn văn

- Viết đúng: ap, ăp, âp, sạp Nói tên vật, hoạt động chứa vần ap, ăp, âp - Biết nói cảnh vật tranh

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập yêu thích môn Tiếng Việt

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnap, ăp, âp Viết được: ap, ăp, âp HD GV II Đồ dùng:

- GV: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, + Máy tính, máy chiếu

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III Các hoạt động dạy học: Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT I HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh

- Các em thảo luận nhóm đơi để hỏi – đáp với bạn cảnh vật mà em nhìn thấy tranh vd “ Bạn thấy tranh vẽ gì?”

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết thảo luận

- Quan sát tranh

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận

- nhận xét

(28)

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

(GV ghi từ khóa lên mơ hình)

Chốt: Qua phần báo cáo kq thảo luận cô thấy có nhắc đến từ như: múa sạp, cải bắp, tập võ…

II HĐ KHÁM PHÁ: HĐ2 :Đọc

2a Đọc tiếng, từ (15p)

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: múa sạp

+ Trong từ múa sạp tiếng em học? + Tiếng em chưa học?

GV

- GV đưa tiếng sạp mơ hình

+ Tiếng sạp cấu tạo nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sạp phân tích vào mơ hình)

+ Vần ap gồm có âm nào?

GV đánh vần mẫu: a -pờ - áp

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT

- Đọc trơn vần: ap

- GV đánh vần tiếng: sạp:

- Lắng nghe

- HS nhắc lại nối tiếp

- Tiếng: múa - Tiếng: sạp

- HS nêu

- Âm a âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT

- HS thực - HS theo dõi

- HS đọc CN, ĐT - HS đọc

Đọc theo HD

Theo dõi

(29)

sờ - ap-sáp-nặng-sạp - Đọc trơn tiếng: sạp

-GV giới thiệu tranh múa sạp: Múa sạp điệu múa dân gian dân tộc Mường vào dịp vui xuân, lễ hội Đạo cụ dùng để múa tre dài, thẳng làm sạp, gõ theo điệu nhạc Đó ý nghĩa từ khóa múa sạp

- GV HS đọc: múa sạp + Trong từ múa sạp, tiếng chứa vần học? - GV đọc phần bài: ap, sạp, múa sạp

* Vần ăp:

- Chúng ta vừa học vần mới?

+ Từ vần ap, cô giữ lại âm p, thay âm a âm ă, vần mới?

+ Vần ăp gồm có âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp bắp làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng bắp - Đọc trơn tiếng bắp

- HS đọc CN, N2, ĐT

- Vần ap - Vần ăp - HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm b trước vần ăp dấu sắc ă

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT

- Thực

- Đọc trơn CN+ ĐT

- HS CN, ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT - Vần ăp

- Vần âp

Theo dõi

Đọc theo HD

Theo dõi

(30)

- Đọc từ: cải bắp

- GV giới thiệu: Cải bắp có nơi gọi bắp cải, có dạng hình trịn cuộn lại nhiều lớp lá, dùng làm thức ăn có vị ngọt, mát nhiều vitamin Cơ có từ khóa: cải bắp(viết bảng từ khóa) - GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ cải bắp, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: ăp, bắp, cải bắp

* Vần âp:

- Chúng vừa học thêm vần tiếp theo? + Từ vần ap, giữ lại âm p, thay âm a âm â, vần mới?

- Vần âp gồm có âm âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp tập làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng tập - Đọc trơn tiếng khóa - Giới thiệu tranh tập võ: Võ môn thể thao

- HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT

- HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm t trước vần âp dấu nặng â

- HS đánh vần nt, đt - Thực

- HS CN,ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT - HS nêu

- HS nhận xét

- HS đọc cá nhân, N2, ĐT

- HS đọc nối tiếp, ĐT

- Theo dõi

Theo dõi

Đọc theo HD

HĐ theo HD

(31)

được nhiều người yêu thích tập võ tập động tác để nâng cao sức khỏe, giúp người dẻo dai Cơ có từ khóa: tập võ(viết bảng từ khóa)

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ tập võ, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: âp, tập, tập võ

+ Chúng ta vừa học vần mới?

+ So sánh ba vần có điểm giống khác nhau? - Đọc lại toàn bảng

* Thư giãn:

2b Đọc tiếng, từ chứa vần (8p)

- GV đưa từ: ấm áp, lắp bắp, tấp nập

-Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức”

- HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - Gọi HS đọc lại từ

- HS chơi

- HS đọc - HS nêu

- HS: tháp, ngăn nắp, nắp chai, lập cập, - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc SGK

- HS nêu: bạn gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo

- HS lắng nghe - HS chơi

- HS đọc

- HS đọc SGK - HS quan sát

- HS đọc - 2HS nêu

Theo dõi

(32)

+Tìm tiếng có vần vừa học?

- Ngoài từ trên, bạn tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bảng lớp

- GV cho HS mở SGK dọc

2c Đọc hiểu ( 7)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy tranh vẽ gì? - Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- Trò chơi “Ai nhanh- đúng”

- HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi

- Tổng kết nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng - GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c

3 Củng cố - dặn dò: ( 5)

- Gọi HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học

Tiết 2

* Khởi động: ( 2)Theo

(33)

Viết mỏi tay,… 3 Viết: ( 17)

- GV gắn bảng mẫu: ap, ăp, âp

+ Trên bảng cô có vần gì?

+ Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần ap

+ Ba chữ ghi vần ap, ăp, âp có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau? - Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: Sạp

- Hướng dẫn viết

- HS viết bảng chữ sạp

- GV nhận xét

IV HĐ VẬN DỤNG 4 Đọc (18p)

- Cho HS quan sát tranh: + Các em thấy tranh vẽ vật nào? Chúng làm gì?

GV: để biết Thỏ lại thấy xấu hổ nấp sau bụi tìm hiểu qua đọc hơm có tên “ Rùa chạy thi với Thỏ”

- Yêu cầu HS mở SGK cầu

-HS theo dõi + HS đọc + HS nhận xét

-Theo dõi

+ Viết bảng

-HS quan sát tranh

- Tranh vẽ thỏ rùa, rùa chạy đích cịn thỏ xấu hổ nấp sau bụi - HS lắng nghe

- HS mở sách theo dõi - HS đọc cá nhân+ ĐT - HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm

- HS thi đọc

Theo dõi

Viết theo HD

(34)

tr121 tay vào đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- Cho HS luyện đọc từ: mải miết, chậm chạp - Cho HS đọc nối tiếp câu - Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm

- HS luyện đọc trơn đoạn

+ Câu chuyện nói đến vật nào?

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Khi thi với thỏ, rùa chạy nào?

- Gọi HS báo cáo kết TL:

+ Trong hai vật em học tập cách làm vật nào? Vì sao?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bài đọc tiếng có chứa vần hơm học?

- HS trả lời - HS thảo luận

- HS báo cáo: Biết chạy chậm nên rùa mải miết chạy đến điểm hẹn trước thỏ

- HS trả lời

- HS nêu: Làm việc biết làm chậm làm cẩn thận chắn thành c

- HS nêu - HS nêu:

(35)

5. Củng cố - Dặn dò( 3)

+Hơm học vần mới?

-VN tiếp tục luyện đọc, viết vần chuẩn bị sau

………

TC Tốn

ƠN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Khắc sâu cho HS phép trừ phạm vi 2 Kĩ năng:

- Hình thành phát triển kĩ tính nhẩm 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển NL toán học: NL mơ hình tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học

*Mục tiêu HSKT:

- Thực phép tính trừ HD GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài tập toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT A, Hoạt động khởi động (5)

- Trò chơi: Làm theo lời tơi nói B Luyệnuyện tập (30’)

Bài 1: Tính nhẩm Gv nêu yêu cầu tập -HDHS làm tập: -Nhận xét, chữa

2 – = – = – = – = – = – = – = – = – = Bài 2: Tính nhẩm

Gv nêu yêu cầu tập

- HS chơi

-HS lắng nghe + HS làm BT + HS lên bảng chữa

Theo dõi

(36)

-HDHS làm tập: -Nhận xét, chữa

1 – = – = – = … – = – = – =

3 – = – 0= – =

-Khắc sâu cho HS: số giống trừ cho nhau, kết

Bài 3: Tô màu vào hình vẽ chứa phép tính có kết 1.

- Gv nêu yêu cầu tập -Nhận xét, chữa

Bài 4: Viết phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ

? Bài có phần -Nhận xét, chữa a – =

b – = c – =

C Củng cố, dặn dị: ( 5’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em tìm thêm dồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương để hôm sau chia sẻ với bạn

-HS lắng nghe + HS làm BT + HS lên bảng chữa

-HS lắng nghe + làm tập

+ Đổi kiểm tra kết

-HS nhìn tranh vẽ nêu tốn phép tính

Làm theo bạn

Làm theo HD

………. TC Tiếng Việt

ÔN TẬP : op, ơp, óp I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(37)

- Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm 2 Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích mơn Tiếng Việt

*Mục tiêu HSKT:

- Ơn lại cách đọc, viết âm học sựu HD GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT

1 Khởi động (5’) - GV cho HS hát - Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập (25’) Bài 1:Chơi đố xúc xắc đọc từ ngữ - GV HD HS chơi

- Nhân xét, uốn nắn HS đọc Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi -GV đọc mẫu

- Nhận xét, uốn nắn HS

+ Cơn mưa trời có bật lên lửa cháy

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

- Gv đưa câu văn thiếu HD HS điền từ thiếu

-Nhận xét, chữa

Cơn mưa ập đến Mưa rơi lộp độp 3 Củng cố - Dặn dò (5’)

- Hơm học gì?

- Về học bài, viết lại chữ học - Chuẩn bị sau

- HS hát -HS lắng nghe

+ HS đổ quân xúc xắc đọc từ ngữ

-HS lắng nghe

+ Nhiều HS đọc Nhận tiếng

-HS làm

+ Nêu miệng lam

Theo dõi - Đọc theo hướng dẫn - Theo dõi

Lắng nghe ……….

Ngày soạn: 20/ 11/2020

Ngày giảng: Thứ năn/ ngày 26/ 11/ 202

(38)

BÀI 12D: OP, ÔP, ƠP

I Mục Tiêu:

- Đọc vần Op, ôp, ơp; đọc trơn tiếng, từ ngữ, đoạn đọc Hiểu nghì từ ngữ qua tranh, hiểu nội dung đoạn văn

- Viết đúng: op, ơp, ơp, họp Nói tên vật, hoạt động chứa vần op, ôp, ơp - Biết nói cảnh vật tranh

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập yêu thích mơn Tiếng Việt

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc vần op, ôp, ơp, họp Viết op, ôp, ơp, họp HD GV

II Đồ dùng:

- GV: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, + Máy tính, máy chiếu

- HS: Bảng con, phấn, SGK,

III Các hoạt động dạy học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT I HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh

- Các em thảo luận nhóm đơi để hỏi – đáp với bạn cảnh vật mà em nhìn thấy tranh vd “ Bạn thấy tranh vẽ gì?”

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung (GV ghi từ khóa lên mơ hình) Chốt: Qua phần báo cáo kq thảo luận

- Quan sát tranh

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận

- nhận xét - Lắng nghe

(39)

cô thấy có nhắc đến từ như: họp nhóm, hộp phấn, tia chớp,

II HĐ KHÁM PHÁ: HĐ2 :Đọc

2a Đọc tiếng, từ (15p)

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: họp nhóm + Trong từ họp nhóm tiếng em học?

+ Tiếng em chưa học? GV

- GV đưa tiếng họp mơ hình + Tiếng họp cấu tạo nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng họp phân tích vào mơ hình)

+ Vần op gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - pờ - óp - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: op

- GV đánh vần tiếng: họp: hờ - op-hóp-nặng-họp

- Đọc trơn tiếng: họp

-GV giới từ khố họp nhóm: - GV HS đọc: họp nhóm

+ Trong từ họp nhóm, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần bài: op, họp, họp nhóm

* Vần ơp:

- Chúng ta vừa học vần mới?

+ Từ vần op, cô giữ lại âm p, thay âm o âm ơ, vần mới? + Vần ôp gồm có âm nào?(GV

- HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: nhóm

- Tiếng: họp

- HS nêu: tiếng nhóm + Tiếng hop

+ Gồm âm h vần op

- Âm o âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực

- HS theo dõi + Tiếng họp -HS đọc

- Vần op - Vần ôp - HS nêu

Theo dõi

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(40)

đưa mơ hình) - GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếng hộp làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng hộp - Đọc trơn tiếng hộp - Đọc từ: hộp phấn - GV giới thiệu:

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ hộp phấn, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: ôp, hộp, hộp phấn

* Vần ơp:

- Chúng vừa học thêm vần tiếp theo?

+ Từ vần ôp, cô giữ lại âm p, thay âm ô âm ơ, vần mới? - Vần ơp gồm có âm âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếng chớp làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng chớp - Đọc trơn tiếng khóa - Giới thiệu

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ tia chớp, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: ơp, chớp, tia chớp + Chúng ta vừa học vần mới?

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm h trước vần ôp dấu nặng ô

- HS đánh vần nối tiếp+ ĐT - Thực

- Đọc trơn CN+ ĐT

+ Tiếng hôp - HS CN, ĐT - HS nêu + Vần ơp

+ Gồm âm: âm âm p - HS đọc CN, N2, ĐT - HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT - HS CN,ĐT

- HS nêu - HS đánh vần - Tiếng chớp - HS CN,ĐT - HS nêu

Đọc theo HD

(41)

+ So sánh ba vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại toàn bảng

* Thư giãn:

2b Đọc tiếng, từ chứa vần (7p)

- GV đưa từ: chóp núi, lốp xe, khớp gối

-Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức” - HD cách chơi, luật chơi

- Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

+Tìm tiếng có vần vừa học?

- Ngồi từ trên, bạn tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bảng lớp

- GV cho HS mở SGK đọc

2c Đọc hiểu: ( 8)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy tranh vẽ gì?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- Trò chơi “Ai nhanh- đúng” - HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi

- Tổng kết nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- GV bảng, HS đọc từ ngữ

- HS nêu

- HS đọc cá nhân, N2, ĐT

- HS đọc nối tiếp, ĐT

- Theo dõi - HS chơi

- HS đọc

- HS nêu.- HS đọc cá nhân, ĐT

- HS đọc SGK

- HS nêu: bạn đang họp lớp, mưa rơi lộp bộp

- HS lắng nghe - HS chơi

- HS đọc

- HS đọc SGK - HS quan sát

HĐ theo HD

Đọc theo HD

(42)

tranh

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c

3 Củng cố - Dặn dò( 3)

- Gọi HS đọc lại - NHận xét tiết học

- HS đọc - HS nêu

-1HS đọc lại toàn

Tiết 2 * Khởi động: ( 2)

- Khởi động theo yêu cầu GV

3 Viết ( 15)

- GV gắn bảng mẫu: op, ôp, ơp + Trên bảng có vần gì? + Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần ap

+ Ba chữ ghi vần op, ơp, ơp có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: họp - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng chữ sạp - GV nhận xét

IV HĐ VẬN DỤNG 4 Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ ai? Các bạn làm gì?

GV: để biết bạn làm tìm hiểu qua đọc hơm có tên “Tập văn nghệ”

- Yêu cầu HS mở SGK tr123

-HS khởi động -HS quan sát - HS đọc - HS theo dõi - HS viết bảng

- HS nhận xét viết ban

-HS quan sát tranh

- Tranh có bạn nhỏ tập

- HS lắng nghe

Theo dõi

Viết theo HD

(43)

tay vào đọc nghe GV đọc - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS luyện đọc từ: văn nghệ, buổi tâp

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm

- HS luyện đọc trơn đoạn

+ Câu chuyện nói đến ai? - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Ai nhóm trưởng

- Gọi HS báo cáo kết TL: ?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bài đọc tiếng có chứa vần hôm học?

6. Củng cố - Dặn dị( 3)

+Hơm học vần mới?

-VN tiếp tục luyện đọc, viết vần chuẩn bị sau

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc cá nhân+ ĐT - HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm - HS thi đọc

- HS trả lời - HS thảo luận - HS báo cáo - HS trả lời - HS nêu

- HS nêu:

Đọc theo HD

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố

- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

2 Năng lực phẩm chất: -Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận - Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước

(44)

- GV:Máy tính, máy chiếu

+ Video/clip cảnh làng quê vùng miền + Tranh ảnh, video cảnh thành phố

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT Khởi động ( 3)

-GV cho HS nghe hát: Em chơi thuyền

1 Mở đầu: ( 5)

Mục tiêu:: Hs nói nét quang cảnh hoạt động người thành phố

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên số thành phố nước ta mà em nghe kể đến., sau GV dẫn dắt vào nội dung học

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy tranh? +Người dân có hoạt động nào? +Em có nhận xét đường phố? +Minh Hoa có suy nghĩ nào? +Theo em, Minh lại phát biểu thế?

- Từ việc quan sát hình thảo luận, HS nhận biết thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động người dân nhộn nhịp

2 Hoạt động thực hành ( 15)

Mục tiêu: HS nói điểm giống

-HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung -HS quan sát

+ HS trả lời

Lắng nghe

(45)

nhau khác phố cổ phố đại

- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ nào? +Cảnh phố đại nào? +Em kể tên số khu phố cổ tiếng nước ta

+Em thích khu phố hình hơn? Vì sao?để HS nhận khác biệt khung cảnh phố cổ phố đại

- GV tổng hợp ý kiến chiếu vài video/clip để HS nhận biết rõ khác biệt

3 Hoạt động vận dụng( 10)

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa số câu hỏi gợi ý để HS so sánh điểm giống, khác quang cảnh, hoạt động người làng quê thành phố - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS xé dán tranh nơi em sinh sống Sau cho số bạn giới thiệu tranh

4 Củng cố - dặn dò( 2) - Nhăc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị cho sau

-HS quan sát hình SGK thảo luận

- HS trình bày câu trả lời

-HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

+ HS làm việc nhóm

+ Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS thực hành xé, dán

-Lắng nghe

HĐ theo HD

HĐ theo HD

Lắng nghe ………

Ngày soạn: 20/11/2020

(46)

TIẾNG VIỆT

BÀI 12E: EP, ÊP, IP I Mục tiêu:

- Đọc vần ep, êp, ip; tiếng, từ ngữ chứa vần ep êp, ip Đọc trơn đoạn đọc ngắn có tiếng, từ ngữ chứa vần học học Đọc hiểu từ ngữ qua tranh, câu đoạn đọc; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn: Nhớ lời mẹ dặn

- Viết đúng: ep, êp, ip, dép bảng - Biết nói lời xin phép

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn Tiếng Việt

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnep, êp, ip Viết được: ep, êp, ip HD GV II Đồ dùng:

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, + Máy tính, máy chiếu

- HS:Bảng con, phấn, SGK,

III Các hoạt động dạy học: Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT I HĐ KHỞI ĐỘNG:

HĐ1: Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh

- Các nhóm chơi đóng vai người bán, người mua thứ hàng quầy bán mà tranh vẽ

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét Trong lời đối đáp

- Quan sát tranh

- HS chơi TC mua bán theo nhóm

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận: Thực chơi mua bán trước lớp

(47)

mua bán có nhắc dến từ ngữ: đơi dép; bếp điện; líp xe

(GV ghi từ khóa lên mơ hình) -GV giưới thiệu 11E

- Gv ghi tên

II HĐ KHÁM PHÁ: HĐ2: Đọc

2a Đọc tiếng, từ (15p)

- Cô giới thiệu từ thứ nhất: đôi dép + Trong từ đôi dép tiếng em học?

+ Tiếng em chưa học? - GV đưa tiếng dép mơ hình + Tiếng dép cấu tạo nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng dép phân tích vào mơ hình)

+ Vần ep gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu: e - pờ - ep - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ep

- GV đánh vần tiếng: dép: dờ - ep- dep sắc - dép

- Đọc trơn tiếng: dép

- GV giới thiệu tranh: đôi dép - GV HS đọc: đôi dép

+ Trong từ đôi dép, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần bài: ep; dép; đôi dép

* Vần êp:

- Chúng ta vừa học vần mới?

+ Từ vần ep, giữ lại âm p, thay âm ê âm e, cô vần mới?

- nhận xét - Lắng nghe

- HS nhắc tên - Tiếng: đôi

- Tiếng :dép

- HS quan sát đọc - HS nêu

- Âm e âm p - Lắng nghe

- HS nối tiếp + ĐT - HS đọc cá nhân

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực

- HS theo dõi - HS đọc CN, ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT

- Vần ep - Vần ăp

Theo dõi

Đọc theo HD

(48)

+ Vần êp gồm có âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp bếp cô làm nào? ( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng bếp - Đọc trơn tiếng bếp - Đọc từ: bếp điện

- GV giới thiệu: Bếp điện loại bếp sử dụng điện để đun nấu làm chín thức ăn…

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

+Từ bếp điện, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc: êp, bếp, bếp điện

* Vần ip:

- Chúng vừa học thêm vần tiếp theo?

+ Từ vần êp, cô giữ lại âm p, thay âm ê âm i, cô vần mới?

- Vần ip gồm có âm âm nào?(GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

+ Muốn có tiếp líp làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng líp - Đọc trơn tiếng líp

- Giới thiệu tranh líp xe: phận xe đạp kết hợp với xích xe giúp xe đạp chuyển động

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp - HS CN,ĐT

- HS nêu: thêm âm b trước vần êp dấu sắc ê - HS đánh vần nối tiếp+ ĐT - Thực

- Đọc trơn CN+ ĐT - HS lắng nghe

- HS CN, ĐT - HS nêu

- HS đọc CN, N2, ĐT - Vần êp

- HS đánh vần - Vần ip

- HS nêu

- HS đánh vần nối tiếp + ĐT

- HS CN,ĐT

-HS quan sát lắng nghe

- HS đánh vần nt, đt - Thực

- HS lắng nghe

Đọc theo HD

(49)

+Từ líp xe, tiếng chứa vần học? - Yêu cầu đọc: ip, líp, líp xe

+ Chúng ta vừa học vần mới? + So sánh ba vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại toàn bảng

* Thư giãn:

2b Đọc tiếng, từ chứa vần (7p)

- GV đưa từ: chép bài, xếp, đuổi kịp

- Cho HS trò chơi “ thi tiếp sức” - HD cách chơi, luật chơi

- Cho HS chơi

- Tổng kết, nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

+Tìm tiếng có vần vừa học?

- Ngồi từ trên, bạn tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?

2c Đọc hiểu: ( 8)

- GV đưa tranh hỏi : Em thấy tranh vẽ gì?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- Trò chơi “Ai nhanh- đúng” - HD cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi

- Tổng kết nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- GV bảng, HS đọc từ ngữ

- HS CN, ĐT - HS nêu nêu

- HS nêu: Giống âm cuối p, khác âm đầu - HS đọc cá nhân, N2, ĐT

- HS đọc nối tiếp, ĐT

- Theo dõi - HS chơi

- HS đọc - HS nêu

- HS: tháp, ngăn nắp, nắp chai, lập cập,

- HS nêu: bạn gấp quần áo, gặp bạn, cáp treo - HS lắng nghe

- HS chơi

- HS đọc

Đọc theo HD

(50)

tranh

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c

3 Củng cố - Dặn dò: ( 2)

- Gọi HS ddoc lại - Nhận xét tiết học

- HS đọc SGK -1HS đọc

Tiết 2Khởi động:

-HS khởi động theo hát: Lớp chúng

ta đoàn kết

III HĐ LUYỆN TẬP 3 Viết: ( 15)

- GV gắn bảng mẫu: ep; êp; ip + Trên bảng có vần gì?

+ Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần ep

+ Hai chữ ghi vần ep, êp có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau? - Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

+ Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần ip

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: dép

- Hướng dẫn viết lưu ý khoảng cách chữ

- HS viết bảng chữ dép - GV nhận xét

IV HĐ VẬN DỤNG Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

-HS khởi động theo hát

- HS quan sát - HS đọc: ep, êp, ip - HS nêu

- HS nêu lớp lắng nghe - HS đọc

- HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét - HS nêu - HS theo dõi - HS viết bảng - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS viết bảng

-HS quan sát tranh

HĐ theo HD

Theo dõi

(51)

+ Các em thấy tranh vẽ bạn nào? GV: để biết mẹ khen Thơ điều tìm hiểu qua đọc hơm có tên “ Nhớ lời mẹ dặn”

- Yêu cầu HS mở SGK tr125 tay vào đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS luyện đọc từ: nghỉ lễ, rủ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn (2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm

- HS luyện đọc trơn đoạn

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Mẹ khen Thơ điều gì?

- Gọi HS báo cáo kết TL: + Mẹ khen Thơ điều gì?

+ Con học bạn Thơ điều gì? + Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Bài đọc tiếng có chứa vần hơm học?

5 Củng cố - Dặn dò: ( 5)

+Hơm học vần mới?

-VN tiếp tục luyện đọc, viết vần chuẩn bị sau

- Tranh vẽ hai bạn Thơ Hiền

- HS lắng nghe

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc cá nhân+ ĐT - HS đọc nối tiếp, đt - HS đọc nt câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm

- HS thi đọc - HS trả lời - HS thảo luận

- HS: Mẹ khen Thơ biết nhớ lời mẹ dặn

- HS trả lời

- HS trả lời: dịp; phép

- HS nêu - HS nêu

Theo dõi

Đọc theo HD

Lắng nghe ………

SINH HOẠT LỚP- HĐTN

Nghe kể ngày làm việc sinh hoạt đội I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

(52)

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Phẩm chất: Yêu nước, tự hào truyền thống vẻ vang quân đội ta II Chuẩn bị: ND nhận xét , video ngày làm việc củ đôi III Các hoạt động dạy học

Sơ kết hoạt động tuần ( 10) a Đạo đức:

Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy

b Học tập:

- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết

c Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach

- Vệ sinh lớp học 3 Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ

II Hoạt động trải nghiệm : Chủ đề Tìm hiểu đội ( 25)

(53)

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc

b Kể cho học sinh nghe truyền thống quân đội ta

- GV nêu ý nghĩa, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử vẻ vang quân dân ta kháng chiến, gương đội anh dũng hy sinh đất nước

- Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên việc em cần làm để thể lòng yêu đất nước, kính trọng đội

……… TẬP VIẾT

Tập viết ( Tiết 1+ 2) A.MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip. - Biết viết từ ngữ: đôi dép, yếm, dừa xiêm, đàn bướm, bếp điện, tập võ, múa sạp, cải bắp, họp lớp, hộp phấn, líp xe

B.ĐỒ DÙNG

- Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữviết thường

- Bộ thẻ chữ kiểu in thường chữ viết thường, thẻ từ: ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, đôi dép, yếm, dừa xiêm, đàn bướm, bếp điện, tập võ, múa sạp, cải bắp, họp lớp, hộp phấn, líp xe

- Tranh ảnh: đàn bướm, yếm, dừa xiêm, múa sạp, cải bắp, tập võ, họp lớp, hộp phấn,

đơi dép, bếp điện, líp xe

- Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động:

HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi( tương tự trước)

- Sắp xếp thẻ từ theo trật tự học dán thẻ từ vào hình bảng lớp

2 Khám phá:

- Thực trò chơi theo hướng dẫn GV

(54)

HĐ2: Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần

- Đọc thẻ chữ ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip

C Luyện tập:

HĐ3: Viết chữ ghi vần

- Làm mẫu, hướng dẫn viết chữ ghi vần ươm, iêm, yêm, ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip.( vần viết 1-2 lần, nhớ điểm đặt bút chữ)

- Nhận xét, sửa sai * Thư giãn 3 Vận dụng:

HĐ4: Viết từ, từ ngữ

- Đọc từ, từ ngữ làm mẫu, GV hướng dẫn viết từ, từ ngữ: đôi dép, yếm, dừa xiêm, đàn bướm, bếp điện, tập võ, múa sạp, cải bắp, họp lớp, hộp phấn, líp xe

- Nhìn thẻ chữ đọc theo: ĐT- N – CN

- Thực viết vần

- Thực viết từ ngữ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Theo dõi

Theo dõi

Viết theo HD

(55)

- Gv cho hs viết

- GV chọn nhận xét số viết 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5)

- Nhạn xét tiết học

-Đặn dị: VN tập viết lại vào li

- Hs viết từ vào bảng

(56)

………. TOÁN

Bài LUY N T PỆ Ậ 1.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi

- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Phát triển NL toán học: NL gi i quy t v n đ toán h c, NL t l pả ế ấ ề ọ ậ lu n toán h c.ậ ọ

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ phép tính

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(57)

A Ho t đ ng kh i đ ng( 5)ạ ở ộ

- GV nêu yêu cầu HS chia s tình hu ng

ẻ ố

có phép tr th c t ự ế g n v i gia đình em ắ

Theo dõi

B Hoạt động thực hành, luyện tập( 25) Bài Tìm kết mối phép tính GV tổ chức cho HS chơi theo cặp theo nhóm: bạn lấy thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết ngược lại.- GV nhận xét, chữa

- HS nêu lại yêu cầu

+ HS làm việc nhóm đơi:

bạn hỏi, bạn trả lời Làm theo HD

Bài 2: Tính nhẩm

- Cho HS làm 2: Tìm kết phép trừ nêu (HS tính nhẩm dùng Bảng trừ phạm vi để tính). - Nhận xét , chữa

- HS làm

+ HS đ i v , đ t tr l i ổ ặ ả câu h i đ ki m tra ỏ ể ể k t qu phép tính v a ế ả th c hi nự ệ

Lưu ý: Bài yêu cầu tính nhẩm nêu kết GV nhắc HS lưu ý trường hợp xuất số phép trừ GV nêu vài phép tính trừ để HS củng cố kĩ HS tự nêu phép trừ đố tìm kết phép tính

Bài 3: điền số

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ lựa chọn số thích hợp vào dấu ? phép tính tương ứng cho phép tính ngơi nhà có kết số ghi mái nhà Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại

- HS quan sát tranh + Nêu mi ng k t qu ệ ế ả

GV chốt lại cách làm, gợi ý HS xem phép trừ cho kết số ghi mái nhà không

Bài Số

Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước

- HS quan sát tranh + Nêu toán

(58)

lớp v i tốn Ví dụ: Trong lồng có chim Có con

bay khỏi lồng Còn lại chim? Chọn phép trừ - = Còn lại chim

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

- HS th c hi n Chia s ự ệ ẻ trướ ớc l p

Ví dụ: Có vịt, lên bờ Còn lại vịt ao?

Thực phép trừ - =

HS làm tương tự với trường hợp lại

- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em

C Hoạt động vận dụng ( 5)

- Cho HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

D.Củng cố, dặn dò(5)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi đế hôm sau chia sẻ với bạn

TẬP VIẾT

Bài 19: Chữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Viết chữ: Chữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

* Kĩ năng:

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu vị trí * Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp *Mục tiêu HSKT:

- Viết số chữ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập một II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(59)

- HS: Vở TV

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT * Ổn định tổ chức ( 2)

- GV ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập

I Hoạt động khởi động : ( 4') TC: “Chọn bóng theo yêu cầu”:

- Cách chơi: chia lớp làm đội Lần lượt bạn đội chạy lên chọn bóng có chứa chữ Chữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt Yêu cầu đội chọn bóng có chứa vần at, ăt, ât, ot, ơt, ơt, et, êt, it, Đội chọn bóng có chứa chữ ut, ưt, iêt, uôt, ươt

+ Luật chơi: trò chơi diễn vòng nhạc Sau nhạc đội chọn nhiều bóng theo u cầu đội giành chiến thắng

- Sau trò chơi GV HS kiểm tra kết Động viên, khen ngợi

- Từ trò chơi - GV giới thiệu vào học ghi tên bài:

Tuần 10: Viết chữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt

II Họat động 2: Khám phá: a Nhận diện chữ cái: ( 2’)

- GV đưa thẻ chữ at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt Hoạt động 3: Luyện tập (8’)

Viết chữ: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, uôt, ươt

a Viết chữ

- GV đưa mẫu chữ at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, et, êt, it, ut, ưt, iêt, t, ươt lên bảng - Những chữ có độ cao li? - Các chữ cịn lại cao ô ly?

- Những chữ ghép chữ?

- Giáo viên viết mẫu chữ bảng

- HS để dồ dùng học mặt bàn

- Lắng nghe

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS nối tiếp nhắc tên

- HS nhận diện chữ đọc theo

- HS quan sát mẫu chữ - Quan sát đọc tên chữ - HS trả lời

- Viết bảng theo yêu cầu

ổn định

lắng nghe

Theo dõi cổ vữ bạn chơi

- Lắng nghe

- Quan sát

(60)

lớp

- Gv đọc cho hs viết vào bảng số chữ khó viết: et, iêt, t, ươt

+ Nhận xét sửa sai cho hs

- Gọi học sinh nêu lại nội dung viết

3 HD Hs viết tập viết:( 12')

- Nhắc hs tư ngồi viết cách cầm bút, đặt

- Gv viết mẫu HD hs viết dòng - Quan sát HD Hs viết chậm

4 Chấm chữa bài: ( 4')

- Gv chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai bảng

- Gv Y/C Hs chữa lỗi sai bút chì III Củng cố, dặn dị: ( 3')

- Hơn viết chữ gì?

- Gv Nxét học, khen ngợi Hs viết đẹp

- Dặn hs nhà viết đầy đủ

của giáo viên

- Lắng nghe

- Viết theo yêu cầu giáo viên

- Hs chữa lỗi - Theo dõi - Trả lời - Lắng nghe

bảng

Theo dõi - Viết

Lắng nghe

……… TẬP VIẾT

Bài 20: Chữ hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, quả ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức:

- Viết chữ: hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập * Kĩ năng:

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu vị trí * Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp *Mục tiêu HSKT:

- Viết số chữ đơn giản kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chữ mẫu

- HS: Vở TV

(61)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT 1.Hoạt động Khởi động( 3)

- GV cho HS khởi động theo hát: Hai bàn tay xinh

2 Hoạt động Khám phá( 12) * Nhận diện chữ

- GV treo thẻ chữ: hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

- GV đọc mẫu chữ - GV yêu cầu đọc chữ

3 Hoạt động 3: Vận dụng( 14)

- Gv đưa chữ: hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

- Yêu cầu hs quan sát nêu cách viết chữ trái đất

- GV viết mẫu nêu lại cách viết lưu ý học sinh nét nối

- Nhắc nhở hs khoảng cách chữ

- Chỉ cho hs đọc chữ: hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

- Các chữ hạt mưa, trái đất, bút, rết, mứt tết, chổi đót, cột nhà, ớt, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván gồm chữ ghi tiếng? - Yêu cầu hs nêu lại cách viết chữ

- Giáo viên viết mẫu nêu lại cách viết chữ này, lưu ý hs khoảng cách chữ ghi tiếng

- Yêu cầu học sinh viết bảng chữ: hạt mưa, trái đất, vẹt, vịt, viết chữ, chuột nhắt, lướt ván

- HS khởi động theo hát

- HS quan sát - HS nhẩm đọc - HS đọc cá nhân, - Hs quan sát

- Viết chữ trái trước, viết chữ đất sau, chữ cách nhau1,5 ô

- Quan sát giáo viên viết mẫu

- hs đọc

- Gồm chữ ghi tiếng

- Viết chữ ghi tiếng

- Viết bảng

Hát

Quan sát Đọc theo - Quan sát

- Quan sát

- Lắng nghe

(62)

- Sửa sai cho hs

* Thực hành: HD viết Tập viết - Nêu lại tư ngồi viết

- Nhắc nhở HS ngồi viết, cầm bút qui định

- GV hướng dẫn HS trình bày Tập viết Lưu ý HS viết nhẹ tay, li, cỡ chữ, chữ cách đường kẻ đậm

* Nhận xét viết: ( 4) - GV nhận xét – - Nhận xét – tuyên dương III Củng cố- dặn dò( 2) - Nhận xét HS

- Nhắc nhở HS ý viết - Tập viết thêm chữ học

- 1HS nhắc

- HS viết - HS lắng nghe

-Lắng nghe

Viết

(63)(64)

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w