1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và lập mô hình mô phỏng thiết bị chống sét van cấp phân phối trong đáp ứng quá độ

132 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - LÊ VŨ MINH QUANG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ CHỐNG SÉT VAN CẤP PHÂN PHỐI TRONG ĐÁP ỨNG QUÁ ĐỘ CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ NGÀNH : HỆ THỐNG ĐIỆN : 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồø Chí Minh, tháng 10 năm 2004 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: LÊ VŨ MINH QUANG Ngày sinh: 01 – 04 – 1977 Chuyên ngành: Mạng Và Hệ Thống Điện ĐỀ TÀI: Phái : Nam Nơi sinh: Bình Định Mã số: 2.06.07 NGHIÊN CỨU VÀ LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ CHỐNG SÉT VAN CẤP PHÂN PHỐI TRONG ĐÁP ỨNG QUÁ ĐỘ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu phối hợp cách điện, so sánh ưu nhược điểm số loại chống sét van lưới phân phối Nghiên cứu cấu tạo tính thiết bị chống sét van MOV Nghiên cứu mô hình chống sét van MOV phụ thuộc tần số Lập mô hình chống sét van MOV cấp phân phối lập mô hình nguồn phát xung đầu sóng tăng nhanh dạng không chu kỳ Matlab Cải tiến mô hình chống sét van Matlab Tiến hành mô phóng điện chống sét van nhà sản xuất khác với cấp điện áp khác III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29 - 10 - 2004 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: T.S QUYỀN HUY ÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH T.S QUYỀN HUY ÁNH (Ký tên ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ts Quyền Huy Ánh, người Thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu vô q giá dìu dắt em trình thực luận văn Xin vô biết ơn Ba Mẹ gia đình nuôi khôn lớn, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện để học tập, trưởng thành ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giảng dạy, truyền đạt tri thức giúp em trưởng thành nghề nghiệp tự tin sống Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp Trường Trung Học Điện tận tình giúp đỡ động viên, tạo điều kiện tốt suốt trình học tập giúp em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị học viên cao học ngành hệ thống điện kỹ thuật điện khóa 13 đóng góp ý kiến trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2004 Lê Vũ Minh Quang MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Nhiệm vụ luận án III Phạm vi luận án IV Các bước tiến hành V Tính đề tài VI Tính thực tiễn VII Nội dung luận án CHƯƠNG TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA CHỐNG SÉT VAN I Mở đầu II Các loại cách điện III Khái niệm sét IV Thieát bị chống sét van 10 V Một số thuật ngữ 11 VI Biên hạn bảo vệ PM (Protective Margin) 20 VII Öu nhược điểm loại chống sét 24 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CHỐNG SÉT VAN MOV ……………………………………………………………………………………………………………………… 33 I Cấu tạo 33 II Tính hoạt động biến trở ZnO 36 III Đặc tính V-I 43 IV Thời gian đáp ứng 44 Naêng lượng cho phép công suất tiêu tán trung bình 45 V V.1 Năng lượng cho phép 45 V.2 Công suất tiêu tán trung bình 46 CHƯƠNG CÁC MÔ HÌNH CHỐNG SÉT VAN 48 I Mô hình điện trở phi tuyến (conventionnal model) 48 II Mô hình điện trở phi tuyến kết hợp điện cảm phi tuyến 51 III Mô hình Schmidt 54 IV Mô hình nhóm chuyên gia IEEE 56 V Mô hình Mardira 59 VI Tổng kết 62 CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CHỐNG SÉT VAN MOV 64 I Mục đích mô 64 II Giới thiệu phần mềm MATLAB 64 II.1 Phần mềm MATLAB 64 II.2 Cơ sở SIMULINK 65 III Đánh giá mô hình chống sét van Matlab 66 III.1 Giới thiệu mô hình 66 III.2 Hộp thoại thông số cần khai báo 67 III.3 Nguyên lý làm việc mô hình 68 III.4 Đánh giá mô hình 68 IV Xây dựng mô hình chống sét van dạng MOV phụ thuộc tần số 72 IV.1 Mô hình đề nghị 74 IV.2 Phương pháp xác định thông số 75 IV.3 Phương pháp xây dựng mô hình Matlab 76 V Xây dựng mô hình nguồn phát xung 85 V.1 Dạng xung không chu kỳ quan hệ thông số thời gian 85 V.2 Mô hình toán nguồn phát xung MATLAB 87 VI Thực thi mô hình 91 CHƯƠNG MÔ PHỎNG ĐÁP ỨNG CỦA CÁC CHỐNG SÉT VAN 97 I Mô chống sét van hãng GE Tranquell 97 II Mô chống sét van hãng Siemens 100 III Mô chống sét van hãng Cooper 103 IV Mô chống sét van hãng Ohio_Brass 106 V Mô chống sét van hãng ELPRO 110 VI Đánh giá đáp ứng mô hình 113 CHƯƠNG KẾT LUẬN 115 I Kết luận 116 II Hướng phát triển tương lai 117 -1Chương mở đầu CHƯƠNG MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Bên cạnh việc nghiên cứu chống sét đánh trực tiếp, việc nghiên cứu chống sét đánh lan truyền hay ghép cảm ứng đường dây tải điện đóng vai trò quan trọng để lựa chọn thiết bị bảo vệ phù hợp Sự cảm ứng điện áp, trình độ sét đánh nguyên nhân gây cố lưới điện làm hư hỏng thiết bị lắp đặt lưới Đối với thiết bị điện máy biến áp, máy cắt v.v có độ dự trữ cách điện cao với phương pháp tính toán truyền thống đủ để lựa chọn thiết bị bảo vệ chống sét đánh cảm ứng hợp lý Tuy nhiên, vấn đề đề cập cách cấp bách năm gần trang thiết bị điện tử công suất trở thành thiết bị sử dụng ngày nhiều phổ biến lưới truyền tải, phân phối trạm biến áp, ví dụ thiết bị bù trơn, thiết bị Scada, UPS, bù Thyristor, lọc sóng hài v.v thiết bị nhạy cảm, cách điện dự trữ chúng mong manh cần phải tính toán lựa chọn kiểm tra thiết bị chống sét cách xác để tránh xảy hư hỏng cho thiết bị Do thiết bị chống sét cảm ứng lưới điện thiết bị phi tuyến việc đánh giá đáp ứng ngõ ứng với sóng sét lan truyền với mức xác cao theo phương pháp giải tích truyền thống gặp nhiều khó khăn Một phương pháp hiệu để thực việc đánh giá thực mô hình mô Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu số nhà sản xuất thiết bị chống sét lan truyền đường dây trung sâu nghiên cứu đề mô hình thiết bị chống sét lan truyền với mức độ chi tiết quan điểm xây dựng mô hình khác Một số phần mềm mô hổ trợ xây dựng mô hình thiết bị chống sét Tuy nhiên, đặc điểm phương pháp mô hình hoá mô yêu cầu Học viên: Lê Vũ Minh Quang -2Chương mở đầu mức độ xác, mức tương đồng cao mô hình nguyên mẫu, phương pháp xây dựng mô hình mô phần tử chống sét lan truyền nhiều tranh cãi tiếp tục nghiên cứu phát triển Luận văn sâu vào nghiên cứu mô hình thiết bị chống sét van cấp phân phối dạng MOV, nhận sét cảm ứng từ ngõ vào cho đáp ứng ngõ gần thực tế với mong muốn cung cấp công cụ mô hữu ích cho nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên trường đại học việc nghiên cứu hành vi đáp ứng thiết bị chống sét van tác động xung sét lan truyền II Nhiệm vụ luận án Nghiên cứu phối hợp cách điện, so sánh ưu nhược điểm số loại chống sét van Nghiên cứu cấu tạo tính thiết bị chống sét van MOV Nghiên cứu mô hình chống sét van MOV phụ thuộc tần số Lập mô hình chống sét van MOV lập mô hình nguồn phát xung đầu sóng tăng nhanh dạng không chu kỳ Matlab Cải tiến mô hình chống sét van Matlab Tiến hành mô phóng điện với chống sét van nhà sản xuất khác với cấp điện áp khác III Phạm vi luận án Nghiên cứu bảo vệ điện áp chống sét van Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý làm việc chống sét van MOV Nghiên cứu mô hình chống sét van phụ thuộc tần số Mô hình hóa mô chống sét van dạng MOV Simulink Matlab Kiểm chứng, đánh giá độ xác mô hình Học viên: Lê Vũ Minh Quang -3Chương mở đầu IV Các bước tiến hành - Nghiên cứu phần mềm hổ trợ Matlab - Nghiên cứu tiêu chuẩn lựa chọn chống sét lưới trung - Nghiên cứu cấu tạo thiết bị chống sét van kiểu biến trở ôxít kim loại (MOV) - Thu thập tài liệu nghiên cứu mô hình chống sét dạng MOV - Lập mô hình phần tử thiết bị chống sét dạng MOV - Lập mô hình thiết bị phát xung sét tiêu chuẩn - Thực thi mô hình - Đánh giá mô hình V Tính đề tài - Nghiên cứu đặc tính đáp ứng động (hay phụ thuộc tần số) chống sét van dùng nghiên cứu phối hợp cách điện - Lập mô hình thiết bị phát xung sét tiêu chuẩn dạng không chu kỳ - Lập mô hình chống sét van MOV đạt mức độ xác theo thông số kỹ thuật nhà sản xuất VI Tính thực tiễn - Là công cụ hữu ích để phân tích thí nghiệm sét đánh cảm ứng - Là công cụ quan trọng việc xem xét phối hợp cách điện nghiên cứu xung đầu dốc - Với phần mềm Matlab quen thuộc thông dụng giúp ích cho việc nghiên cứu phục vụ giảng dạy cho giáo viên, sinh viên ngành điện VII Nội dung luận án Chương Tính kỹ thuật chống sét van Chương Cấu tạo nguyên lý làm việc chống sét van MOV Học viên: Lê Vũ Minh Quang -4Chương mở đầu Chương Các mô hình chống sét van Chương Xây dựng mô hình mô chống sét van MOV Chương Mô đáp ứng chống sét van Học viên: Lê Vũ Minh Quang Chương I Tính kỹ thuật chống sét van CHƯƠNG TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA CHỐNG SÉT VAN I MỞ ĐẦU Mọi thiết bị điện lắp đặt dự kiến đưa vào vận hành lâu dài cấp điện áp thường lựa chọn dựa điện áp định mức lưới điện mà thiết bị đấu nối vào Tuy nhiên, thực tế vận hành, đôi lúc lại xảy điện áp tạm thời nhiều nguyên nhân gây ra, cố chạm đất, thao tác, sét Trong điện áp sét nguy hiểm nhất, điện áp lớn gây phóng điện đánh thủng cách điện phá hủy thiết bị Có ba yếu tố quan trọng có liên quan đến việc bảo vệ áp: thiết kế tổng quan lưới điện, cấp độ cách điện xung (BIL) thiết bị (máy biến áp, điều áp, dàn tụ bù,…) lưới, thiết bị bảo vệ (chống sét van, dây chống sét) Khả cách điện hệ thống xác định đặc tính kỹ thuật phận sử dụng (cực cách điện, dây dẫn,v.v ) cộng với cấu trúc, khoảng cách tất hệ số khác bao gồm việc thiết kế hệ thống Cách điện hệ thống phải chịu điện áp tần số nguồn liên tục nhiều năm với nhiều điều kiện khí Để đảm bảo tính hợp dài hạn hệ thống, phải thiết kế cho lưới điện chịu điện áp cao mức bình thường Tuy nhiên, mặt kinh tế khó thực lưới điện có khả chịu điện áp cao có áp độ Tương tự cấp cách điện thiết bị phân phối thiết kế để chịu điện áp cao bình thường chút Phương pháp có hiệu đến mức đó, nhanh chóng đến giai đoạn mà thêm chi phí để tạo cấp cách điện BIL cao không khả thi kinh tế Cấp bảo vệ áp cần phải bổ sung cách lắp đặt thiết bị bảo vệ để giới hạn lượng điện áp mà thiết bị (hay đoạn đường dây) phải chịu Phương pháp cho phép giảm cấp độ cách điện thiết bị, dựa vào khả Học viên: Lê Vũ Minh Quang Chương V 113 Mô đáp ứng chống sét van So sánh kết mô với số liệu kỹ thuật: Dạng dòng phóng điện biên độ Uref nhà sản xuất(kV) Uref mô hình(kV) Sai số phần trăm Thời gian đạt đỉnh (µs) 8/20µs 8/20µs 8/20µs 1/5 µs 5kA 10kA 20kA 10kA 68 72,1 77 79 68,4 72,6 78,5 80 0,59% 0,69% 1,95% 1,26% 6,5 6,5 6,15 0,6 VI ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG CỦA MÔ HÌNH Để cho phép nghiên cứu cách dễ dàng xác điện áp Có thể dùng mô hình đơn giản chống sét van MOV trình bày luận văn Mô hình dựa mô hình tiếng IEEE với vài điều chỉnh nhỏ trình bày phương pháp đơn giản để xác định thông số Mô hình xác định hoàn toàn bảng thông số kỹ thuật chống sét từ nhà chế tạo có giá trị điện áp dư xung dòng khác Điện áp dư chống sét van, với trị số dòng điện cho phóng qua, tăng lên thời gian đạt đỉnh dòng phóng điện giảm Điện áp tăng xấp xỉ 14% thời gian đạt đỉnh giảm từ 8µs xuống 1µs Với dòng điện phóng qua chống sét van có thời gian đạt đỉnh khoảng 8µs hay nhỏ điện áp phóng đạt đỉnh trước dòng điện đạt đỉnh Mô hình chống sét van đơn giản xây dựng bao gồm đặc tuyến phi tuyến V-I lọc R-L nối tiếp với đưa hai hiệu ứng (điện áp dư tăng xung dòng phóng điện có thời gian đạt đỉnh giảm xuống điện áp dư đạt đỉnh trước dòng đạt đỉnh) với thời gian đạt đỉnh hẹp Một mô hình chọn cho kết thỏa mãn dòng phóng có phạm vi đạt đỉnh từ 0,5µs đến 45µs Kết mô so sánh với kết thí nghiệm nhà sản xuất chứng tỏ tính đắn mô hình (sai số lớn Học viên: Lê Vũ Minh Quang Chương V 114 Mô đáp ứng chống sét van khoảng 3,8% chống sét van Siemens mà trị số dòng phóng điện nhỏ (1kA) giá trị điện áp dư chống sét van xung đầu sóng tăng nhanh lấy gần đúng) Đối với mô hình chống sét van Matlab, thực mô với xung đầu sóng tăng nhanh, đặc tính đáp ứng động Do đó, dùng mô hình mô (ví dụ mô chống sét van hãng Elpro với thông số kỹ thuật trên, cho phụ lục 2) điện áp độ, sai số mô hình lớn Học viên: Lê Vũ Minh Quang CHƯƠNG KẾT LUẬN Ngày nay, mô hình hóa mô xâm nhập tất lónh vực hàng đầu khoa học, kỹ thuật công nghệ Đặc biệt đối tượng nghiên cứu phức tạp với nhiều biến thành thành tương tác với nhau, quan hệ biến số phi tuyến, mô hình chứa nhiều biến ngẫu nhiên khó khảo sát…mà thiết bị chống sét van ví dụ Do thiết bị chống sét van quan trọng việc bảo vệ thiết bị lưới điện, đặc biệt lưới điện phân phối, mà độ dự trữ cách điện thiết bị thấp so với điện áp sét, chống sét van cấp điện áp có điện áp dư cao (do gây nên điện áp cao đặc thiết bị mà chống sét van cần bảo vệ) lưới điện phân phối thường bị sét đánh nhiều nhất, vùng nông thôn, thường không lắp đặc dây chống sét Vì vậy, nghiên cứu đáp ứng chống sét van cần thiết Ở Việt Nam, việc nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị chống sét van chưa quan tâm nghiên cứu cách chi tiết có đánh giá cụ thể Do đó, luận văn thiết kế mô hình chống sét van cấp phân phối dạng biến trở oxít kim loại (MOV), chưa sâu vào nghiên cứu chống sét van trạm, chống sét van cấp trung gian thiết bị có kèm theo khe hở tạo an toàn áp lực (pressure relief), với mong muốn cung cấp công cụ hữu ích việc nghiên cứu phối hợp cách điện cho việc thiết kế, lắp đặt thiết bị lưới trung Đề tài sâu nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động mô hình nhà nghiên cứu giới thiết bị chống sét van cấp phân phối, đặc biệt dạng chống sét van dạng MOV không khe hở Làm tiền đề cho việc nghiên cứu đặc tính đáp ứng chống sét van, đặc biệt đặc tính đáp ứng động hay đặc tính phụ thuộc tần số Một đặc tính quan trọng chống sét van việc nghiên cứu phối hợp bảo vệ áp Học viên: Lê Vũ Minh Quang I Kết luận Một số kết luận đề tài: Cấu tạo nguyên lý hoạt động chống sét van lưới phân phối nghiên cứu đầy đủ tương đối sâu Các kiến thức phục vụ tốt cho nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu trường, sinh viên ngành kỹ thuật điện, đặc biệt sinh viên học sinh trường Trung Học Điện 2, nơi người thực đề tài công tác Các mô hình toán mô tả đặc tính làm việc chống sét van nghiên cứu đánh giá cách tương đối chi tiết Từ mô hình điện trở phi tuyến mô hình mô tả đáp ứng động chống sét van từ nhà nghiên cứu giới Mô hình toán tạo nguồn phát xung sét tiêu chuẩn nguồn xung có đầu sóng tăng nhanh (dạng không chu kỳ) xây dựng tiện lợi cho việc đánh giá kiểm tra đáp ứng chống sét van Ngoài ra, chúng dùng dạng nguồn đặc biệt sử dụng lónh vực nghiên cứu khác Mô hình chống sét van cấp phân phối dạng MOV xây dựng thử nghiệm dựa thông số kỹ thuật Catalogue nhà sản xuất khác với cấp điện áp khác Mô hình tạo hộp giao diện tương tự mô hình thiết bị khác máy biến áp, động điện thư viện Power System Blockset Matlab lưu vào thư viện riêng Thực thi mô hình mô cho kết điện áp dư chống sét van có độ xác cao so với thí nghiệm từ nhà sản xuất chống sét van (cho Catalogue) Điều thể xác mô hình, mô hình phục vụ tốt cho việc nghiên cứu phối hợp bảo vệ điện áp Học viên: Lê Vũ Minh Quang II Hướng phát triển tương lai Mô công việc đầy khó khăn lặp lặp lại nhiều lần đòi hỏi thời gian kinh nghiệm Trong khoảng thời gian ngắn, người thực phải thực khối lượng công việc lớn từ việc nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc thiết bị, nghiên cứu việc phối hợp điện, khái niệm, tiêu chuẩn tiêu chuẩn áp dụng chống sét van, nghiên cứu mô hình có từ trước, nghiên cứu phần mềm mô phỏng, xây dựng mô hình tiến hành mô phỏng… điều kiện tài liệu tham khảo tìm kiếm khó khăn nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Đề tài tiếp tục phát triển nghiên cứu theo hướng sau: Nghiên cứu lập mô hình thiết bị chống sét van cấp trạm cấp trung gian, với đặc tính kỹ thuật phức tạp Thực mô hình mô nghiên cứu đáp ứng chống sét van lưới phân phối có điện áp xảy vị trí khác Học viên: Lê Vũ Minh Quang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Việt, “ Kỹ thuật điện cao áp” phần TP.HCM 2001 Võ Viết Đạn, “Giáo trình kỹ thuật điện cao áp” Hà Nội, 1972 IEEE surge protective devices committee report, “Bibliography of metal oxide surge arresters, 1980-1989”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.8, No.3, July 1991, pp 1000-1034 James J Burke, Vid Varneckas, Elie Chebli, Gerard Hoskey, “Application of MOV and gapped arresters on non effectively grounded distribution systems”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.6, No.2, April 1991, pp 794-800 Daniel W Durbak, “Surge Arrester Modeling”, Power Technologies, Schenectady, New York W Schmidt, J Meppelink, B Richter, “Behaviour of MO-surge-Arrester Blocks to Fast Transients”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4, No.1, January 1989, pp 292-300 K P Mardira, T K Saha, “A Simplified lightning Model For Metal Oxide Surge Arrester”, The University of Queensland, Australia IEEE Working group 3.4.11, “Modeling of metal oxide surge arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.7, No.1, Jan 1992, pp 302- 309 Ikmo Kim, Toshihisa Funabashi, Haruo Sasaki, Toyohisa Hagiwara, Misao Kobayashi, “Study of ZnO arrester model for steep front wave” , IEEE Transactions on Power Delivery Vol.11,No.2, April 1996, pp 834-841 10 M.I Fernandez, K.J Rambo, V.A Rakov, M.A Uman, “Performance of MOV arresters during very close, direct lightning strikes to a power distribution system” , IEEE Transactions on Power Delivery Vol.14 ,No.2, April 1999, pp 411-418 11 Birgitte Bak-Jensen, “Modelling of ZnO-varistors with frequency independent circuit element model”, 25th International Conference on Lightning Protection, ICLP 2000, pp 742-747 12 Philip P Barker, Ramon T Mancao, “Characteristics of lightning surges measured at metal oxide distribution arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.8 ,No.1, Jannuary 1993, pp 301-310 13 S S Kershaw, G L Gaibrois, K B Stump, “Applying Metal-Oxide Surge Arresters on Distribution Systems”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4 ,No.1, Jannuary 1989, pp 301-307 14 A Haddad, “Characteristics of ZnO surge arresters elements with direct and power frequency voltages”, Science, pp 2076-2089 15 M Darveniza, L.R Tumma, B Richter, D.A Roby, “Multipulse Lightning Currents and Metal-Oxide Arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.12,No.3, July 1997, pp 1168-1174 16 S Shirakawa, I Ejiri, S Watahiki, “Application of high voltage gradient Zinc Oxide elements to SF6 Gas insulated surge arrsesters for 22kV-765kV power system”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.14 ,No.2, April 1999, pp 419-424 17 E C Sakshaug, J J Burke, J.S Kresge, “Metal Oxide Arresters on Distribution Systems Fundamental Considerations”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4 ,No.4, October 1989, pp 301-307 18 Hubbell Power System, “How does a metal Oxide Distribution Arrester work?” 19 Hubbell Power System, “Zinc-Oxide Arrester Design and Characteristics” 20 Hubbell Power System, “Lightning: the most common source of overvoltage” 21 Cooper Power System, người dịch: Huỳnh Bá Minh, Lê Văn Tâm , “Bảo vệ hệ thống điện phân phối” 22 Siemens power system, “Surge Arreter presentation, catalogues (selection), Operating manuals and Surge Arrster handbook”, CD-ROM 23 Elpro International Ltd, “ELPRO Surge Arrester” 24 Nguyễn Phùng Quang, “ Matlab Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội_2004 25 The Mathworks, Inc, “Using Simulink _Version 4”, 1990-2000 26 The Mathworks, Inc, User’s Guide, “Power System Blockset”, 1984-1999 Phụ lục 1.1 Các thông số kỹ thuật chống sét van cho Catalogue nhà sản xuất Hãng GE Tranquell Phụ lục 1.2 Các thông số kỹ thuật chống sét van cho Catalogue nhà sản xuất Hãng Siemens Hãng Elpro Phụ lục 1.3 Các thông số kỹ thuật chống sét van cho Catalogue nhà sản xuất Hãng Cooper Phụ lục 1.4 Các thông số kỹ thuật chống sét van cho Catalogue nhà sản xuất Hãng Ohio-Brass Phụ lục 2.1 Điện áp dư đo cho phóng điện qua mô hình chống sét van Matlab Hình A2.1 Điện áp dư chống sét van dòng 1/5µs-10kA Hình A2.2 Điện áp dư chống sét van dòng 8/20µs-5kA Phụ lục 2.1 Điện áp dư đo cho phóng điện qua mô hình chống sét van Matlab Hình A2.3 Điện áp dư chống sét van dòng 8/20µs-10kA Hình A2.4 Điện áp dư chống sét van dòng 8/20µs-20kA So sánh kết mô với số liệu kỹ thuật: Dạng dòng phóng điện biên độ Uref nhà sản xuất(kV) Uref mô hình(kV) Sai số phần trăm Thời gian đạt đỉnh (µs) 8/20µs - 5kA 8/20µs - 10kA 8/20µs - 20kA 1/5 µs - 10kA 68 72,1 77 79 70,5 72,5 74,5 72,5 3,68% 0,55% -3,24% -8,22% 8,0 7,5 7,25 1,0 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ VŨ MINH QUANG Phái: Nam Ngày sinh: 01-04-1977 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Cơ quan : Khoa lưới điện, Trường Trung Học Điện Số 434 Hà Huy Giáp, P Thạnh Lộc, Q 12, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08-8919013 Số di động: 0903649834 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1996-2001: Học Đại Học Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Năm 2002-2004: Học Cao Học Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Ngành Hệ thống điện QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ Tháng 06 Năm 2001 Đến Nay : Giáo Viên Khoa Lưới Điện Trường Trung Học Điện ... NGHIÊN CỨU VÀ LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ CHỐNG SÉT VAN CẤP PHÂN PHỐI TRONG ĐÁP ỨNG QUÁ ĐỘ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu phối hợp cách điện, so sánh ưu nhược điểm số loại chống sét van. .. sét van lưới phân phối Nghiên cứu cấu tạo tính thiết bị chống sét van MOV Nghiên cứu mô hình chống sét van MOV phụ thuộc tần số Lập mô hình chống sét van MOV cấp phân phối lập mô hình nguồn phát... cứu mô hình chống sét dạng MOV - Lập mô hình phần tử thiết bị chống sét dạng MOV - Lập mô hình thiết bị phát xung sét tiêu chuẩn - Thực thi mô hình - Đánh giá mô hình V Tính đề tài - Nghiên cứu

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. IEEE surge protective devices committee report, “Bibliography of metal oxide surge arresters, 1980-1989”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.8, No.3, July 1991, pp 1000-1034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bibliography of metal oxide surge arresters, 1980-1989
4. James J. Burke, Vid Varneckas, Elie Chebli, Gerard Hoskey, “Application of MOV and gapped arresters on non effectively grounded distribution systems”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.6, No.2, April 1991, pp 794-800 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of MOV and gapped arresters on non effectively grounded distribution systems
5. Daniel W. Durbak, “Surge Arrester Modeling”, Power Technologies, Schenectady, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surge Arrester Modeling
6. W. Schmidt, J. Meppelink, B. Richter, “Behaviour of MO-surge-Arrester Blocks to Fast Transients”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4, No.1, January 1989, pp 292-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behaviour of MO-surge-Arrester Blocks to Fast Transients
7. K. P. Mardira, T. K. Saha, “A Simplified lightning Model For Metal Oxide Surge Arrester”, The University of Queensland, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Simplified lightning Model For Metal Oxide Surge Arrester
8. IEEE Working group 3.4.11, “Modeling of metal oxide surge arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.7, No.1, Jan 1992, pp 302- 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling of metal oxide surge arresters
9. Ikmo Kim, Toshihisa Funabashi, Haruo Sasaki, Toyohisa Hagiwara, Misao Kobayashi, “Study of ZnO arrester model for steep front wave” , IEEE Transactions on Power Delivery Vol.11,No.2, April 1996, pp 834-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of ZnO arrester model for steep front wave
10. M.I. Fernandez, K.J. Rambo, V.A. Rakov, M.A. Uman, “Performance of MOV arresters during very close, direct lightning strikes to a power distribution system” , IEEE Transactions on Power Delivery Vol.14 ,No.2, April 1999, pp 411-418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance of MOV arresters during very close, direct lightning strikes to a power distribution system
11. Birgitte Bak-Jensen, “Modelling of ZnO-varistors with frequency independent circuit element model”, 25 th International Conference on Lightning Protection, ICLP 2000, pp 742-747 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling of ZnO-varistors with frequency independent circuit element model
12. Philip P. Barker, Ramon T. Mancao, “Characteristics of lightning surges measured at metal oxide distribution arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.8 ,No.1, Jannuary 1993, pp 301-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of lightning surges measured at metal oxide distribution arresters
13. S S Kershaw, G L Gaibrois, K B Stump, “Applying Metal-Oxide Surge Arresters on Distribution Systems”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4 ,No.1, Jannuary 1989, pp 301-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applying Metal-Oxide Surge Arresters on Distribution Systems
14. A. Haddad, “Characteristics of ZnO surge arresters elements with direct and power frequency voltages”, Science, pp 2076-2089 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of ZnO surge arresters elements with direct and power frequency voltages
15. M. Darveniza, L.R. Tumma, B. Richter, D.A. Roby, “Multipulse Lightning Currents and Metal-Oxide Arresters”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.12,No.3, July 1997, pp 1168-1174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multipulse Lightning Currents and Metal-Oxide Arresters
16. S. Shirakawa, I. Ejiri, S. Watahiki, “Application of high voltage gradient Zinc Oxide elements to SF 6 Gas insulated surge arrsesters for 22kV-765kV power system”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.14 ,No.2, April 1999, pp 419-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of high voltage gradient Zinc Oxide elements to SF"6" Gas insulated surge arrsesters for 22kV-765kV power system
17. E. C. Sakshaug, J. J. Burke, J.S. Kresge, “Metal Oxide Arresters on Distribution Systems Fundamental Considerations”, IEEE Transactions on Power Delivery Vol.4 ,No.4, October 1989, pp 301-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metal Oxide Arresters on Distribution Systems Fundamental Considerations
18. Hubbell Power System, “How does a metal Oxide Distribution Arrester work?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: How does a metal Oxide Distribution Arrester work
19. Hubbell Power System, “Zinc-Oxide Arrester Design and Characteristics” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zinc-Oxide Arrester Design and Characteristics
20. Hubbell Power System, “Lightning: the most common source of overvoltage” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lightning: the most common source of overvoltage
21. Cooper Power System, người dịch: Huỳnh Bá Minh, Lê Văn Tâm , “Bảo vệ hệ thoỏng ủieọn phaõn phoỏi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ hệ thoỏng ủieọn phaõn phoỏi
22. Siemens power system, “Surge Arreter presentation, catalogues (selection), Operating manuals and Surge Arrster handbook”, CD-ROM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surge Arreter presentation, catalogues (selection), Operating manuals and Surge Arrster handbook

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN