Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét van trên lưới điện phân phối

111 1K 3
Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét van trên lưới điện phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vii MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách các hình x Chương 0. Tổng quan 01 I. Đặt vấn đề 01 II. Nhiệm vụ của luận văn 2 III. Phạm vi nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 3 V. Điểm mới của luận văn 3 VI. Giá trị thực tiễn của đề tài. 3 VII. Nội dung của luận văn 4 Chương 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các đặc tính kỹ thuật của chống sét van MOV 5 1.1 Cấu tạo 5 1.2 Tính năng hoạt động của biến trở ZnO 8 1.3 Đặc tính V-I 12 1.4 Thời gian đáp ứng 12 1.5 Năng lượng cho phép và công suất tiêu tán trung bình 14 1.6 Tính năng kỹ thuật 16 viii Chương 2: Các mô hình chống sét van và các công cụ mô phỏng Matlab – Simulink 29 2.1 Các mô hình chống sét van 29 2.1.1 Mô hình điện trở phi tuyến 29 2.1.2 Mô hình điện trở phi tuyến kết hợp điện cảm phi tuyến 31 2.1.3 Mô hình của SCHMIDT 34 2.1.4 Mô hình của nhóm chuyên gia IEEE 36 2.1.5 Mô hình của MARDIRA 39 2.2 Công cụ Matlab – Simulink dùng để mô phỏng 42 2.2.1 Ý nghĩa của mô hình mô phỏng 42 2.1.2 Phần mềm Matlab - Simulink 42 Chương 3: Mô hình hóa và mô phỏng chống sét van MOV 49 3.1. Mục đích mô phỏng 49 3.2. Đánh giá mô hình chống sét van trong Matlab 49 3.2.1. Giới thiệu mô hình 49 3.2.2. Hộp thoại và các thông số cần khai báo 50 3.2.3. Nguyên lý làm việc của mô hình 51 3.2.4. Đánh giá mô hình 51 3.3. Xây dựng mô hình chống sét van dạng MOV Phụ thuộc tần số 55 3.3.1. Mô hình đề nghị 56 3.3.2. Phương pháp xác định thông số 57 3.3.3. Phương pháp xây dựng mô hình trong Matlab 58 3.4. Xây dựng mô hình nguồn phát xung 65 3.4.1. Dạng xung không chu kỳ và các quan hệ của các thông số thời gian 65 3.4.2. Mô hình toán của nguồn phát xung trong Matlab 67 3.5. Thực thi mô hình 69 Chương 4: Mô phỏng các đáp ứng 73 4.1. Mô phỏng chống sét van của hãng ELPRO 73 ix 4.2. Mô phỏng chống sét van của hãng GE Tranquell 75 4.3. Mô phỏng chống sét van của hãng Siemens 78 4.4. Mô phỏng chống sét van của hãng Cooper 80 4.5. Mô phỏng chống sét van của hãng Ohio-Brass 83 4.6. Đánh giá đáp ứng mô hình 85 Chương 5: Mô hình thực nghiệm 87 5.1. Thực trạng lưới điện của mô hình thực nghiệm 87 5.2. Nguyên tắc hoạt động 87 5.3. Mô hình hóa và mô phỏng 88 5.3.1. SA cố định, thay đổi vị trí sét đánh với 8/20s – 3kA 88 5.3.1.1. Vị trí sét đánh cách nguồn 15km 89 5.3.1. SA cố định, thay đổi vị trí sét đánh với 8/20s – 3kA 88 5.3.1.1. Vị trí sét đánh cách nguồn 15km 89 5.3.1.2. Vị trí sét đánh cách nguồn 10km 91 5.3.1.3. Vị trí sét đánh cách nguồn 1km 93 5.3.2 Sét đánh ngoài phạm vi bảo vệ SA 93 5.3.2 Sét đánh ngoài phạm vi bảo vệ SA 93 5.3.2 Sét đánh ngoài phạm vi bảo vệ SA 96 5.3.2.1. Sét đánh về phía tải 96 5.3.2.2. Sét đánh về phía nguồn 99 Chương 6: Kết luận và hướng phát triển 102 6.1. Kết Luận 102 6.2. Hướng phát triển của đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 x DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu trúc của biến trở và đặc tính V-I 5 Hình 1.2: Vi cấu trúc của ceramic 6 Hình 1.3: Vi cấu trúc của MOV 7 Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc của lớp biên tiếp giáp biến trở ZnO 8 Hình 1.5: Lưu đồ chế tạo biến trở ZnO 10 Hình 1.6: Chống sét van trung thế Cooper 11 Hình 1.7: Mặt cắt cấu tạo của chống sét van 11 Hình 1.8: Sơ đồ năng lượng tiếp giáp ZnO – biên - ZnO 13 Hình 1.9: Quan hệ điện thế rào với điện áp đặt vào 13 Hình 1.10: Đặc tính V-I của MOV 14 Hình 1.11: Đáp ứng của biến trở ZnO xung tốc độ cao 15 Hình 1.12: Đáp ứng của biến trở tính đến điện cảm đầu dây nối với xung dòng 15 Hình 1.13: Số lần xung chịu được của chống sét van MOV 16 Hình 1.14: Quan hệ công suất tiêu tán và điện áp 17 Hình 1.15: Chức năng phối hợp của chống sét van 18 Hình 1.16: Hệ số quan hệ quá áp với quá áp tạm thời 22 Hình 1.17: Khả năng quá tạm thời của CSV McGraw-Edison 23 Hình 1.18: Phối hợp cách điện – điện áp chịu xung của thiết bị 26 Hình 2.1: Mô hình điện trở phi tuyến 29 Hình 2.2: Đặc tính V-I mẫu của một dạng sóng đóng cắt 30 Hình 2.3: Mô hình và vòng trễ V-I 32 Hình 2.4: Đường cong V-A và vòng trễ 33 Hình 2.5: Mô hình chống sét van MOV 35 Hình 2.6: Đặc tính của phần tử A theo I và di/dt 35 Hình 2.7: Mô hình phụ thuộc tần số của IEEE 36 Hình 2.8: Đặc tuyến đơn vị của phần tử phi tuyến A0 và A1 38 Hình 2.10: Mô hình đề nghị của Mardira 39 xi Hình 3.1: Quan hệ dòng điện – điện áp của mô hình CSV 50 Hình 3.2: Hộp thoại của mô hình CSV 50 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý của mô hình 51 Hình 3.4a: Mạch mô phỏng phóng điện qua chống sét van trong Matlab ứng với xung dòng 8/20s – 10kA 52 Hình 3.4b: Giá trị điện áp dư và dòng phóng qua CSV (8/20s – 10kA) 52 Hình 3.5a: Mạch mô phỏng phóng điện qua chống sét van trong Matlab ứng với xung dòng 4/10s – 10kA 53 Hình 3.5b: Giá trị điện áp dư và dòng phóng qua CSV (4/10s – 10kA) 53 Hình 3.6a: Mạch mô phỏng phóng điện qua chống sét van trong Matlab ứng với xung dòng 1,2/50s – 10kA 54 Hình 3.6b: Giá trị điện áp dư và dòng phóng qua CSV (1,2/50s – 10kA) 54 Hình 3.7: Mô hình phụ thuộc tần số của MOV 56 Hình 3.8: Sơ đồ thiết kế phần tử phi tuyến A0 59 Hình 3.9: Mô hình chống sét van và mạch mô phỏng phóng điện 60 Hình 3.10: Thanh Documentation trong cửa sổ Mask editor 61 Hình 3.11: Thanh Parameters trong Mask editor 62 Hình 3.12: Thanh Initialization trong Mask editor 62 Hình 3.13: Hộp giao diện của Arrester - MOV 63 Hình 3.14: Dùng lệnh “Plot” tạo hình cho biểu tượng chống sét van 64 Hình 3.15: Biểu tượng chống sét van MOV 64 Hình 3.16: Hộp giao diện của Arrester - MOV đã được tạo thông tin 65 Hình 3.17: Mô hình toán của tín hiệu không chu kỳ 66 Hình 3.18.a: Nguồn dòng điện của xung không chu kỳ 67 Hình 3.18.b: Nguồn điện áp của xung không chu kỳ 67 Hình 3.19: Nguồn phát xung không chu kỳ 67 Hình 3.20: Nguồn phát xung 8/20s – 10kA 67 Hình 3.21: Tín hiệu nguồn phát xung 8/20s – 10kA trên Scope 69 xii Hình 3.22: Mạch mô phỏng phóng điện với xung dòng 8/20s – 10kA 69 Hình 3.23: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA 70 Hình 3.24: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA 71 Hình 3.25: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA 71 Hình 4.1: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA(ELPRO) 74 Hình 4.2:Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA(ELPRO) 74 Hình 4.3: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA(ELPRO) 75 Hình 4.4: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 3kA(GE Tranquell) 76 Hình 4.5: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA(GE Tranquell) 76 Hình 4.6: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA(GE Tranquell) 77 Hình 4.7: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA(GE Tranquell) 77 Hình 4.8: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 1kA(Siemens) 78 Hình 4.9: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA(Siemens) 79 Hình 4.10: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA(Siemens) 79 Hình 4.11: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA(Siemens) 80 Hình 4.12: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 3kA(Cooper) 81 Hình 4.13: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA(Cooper) 81 Hình 4.14: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA(Cooper) 82 Hình 4.15: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA(Cooper) 82 Hình 4.16: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 3kA(Ohio_Brass) 83 Hình 4.17: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 5kA(Ohio_Brass) 84 Hình 4.18: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 10kA(Ohio_Brass) 84 Hình 4.19: Điện áp dư của CSV tại dòng 8/20s – 20kA(Ohio_Brass) 85 Hình 5.1: Mô hình mô phỏng SA bảo vệ nguồn và tải 87 Hình 5.2: Tín hiệu nguồn xung dòng 8/20s – 3kA 88 Hình 5.3: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi chưa lắp đặt SA(15km) 89 xiii Hình 5.4: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi lắp đặt SA (15km) 89 Hình 5.5: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi chưa lắp đặt SA (15km) 90 Hình 5.6: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi lắp đặt SA (15km) 90 Hình 5.7: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi chưa lắp đặt SA(10km) 91 Hình 5.8: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi lắp đặt SA (10km) 91 Hình 5.9: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi chưa lắp đặt SA (10km) 92 Hình 5.10: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi lắp đặt SA (10km) 92 Hình 5.11: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi chưa lắp đặt SA(1km) 93 Hình 5.12: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn khi lắp đặt SA (1km) 93 Hình 5.13: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi chưa lắp đặt SA (1km) 94 Hình 5.14: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải khi lắp đặt SA (1km) 94 Hình 5.15: Tín hiệu nguồn xung áp khi chưa lắp đặt SA 95 Hình 5.16: Tín hiệu nguồn xung áp khi lắp đặt SA 95 Hình 5.17: Mô hình mô phỏng phía tải không bảo vệ bởi SA 96 Hình 5.18: Tín hiệu nguồn xung áp phía tải SA không bảo vệ 97 Hình 5.19: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải SA không bảo vệ 97 Hình 5.20: Tín hiệu nguồn xung áp phía tải SA bảo vệ 98 Hình 5.21: Tín hiệu nguồn xung dòng phía tải SA bảo vệ 98 Hình 5.22: Mô hình mô phỏng phía nguồn không bảo vệ bởi SA 99 Hình 5.23: Tín hiệu nguồn xung áp phía nguồn SA không bảo vệ 99 Hình 5.24: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn SA không bảo vệ 100 Hình 5.25: Tín hiệu nguồn xung áp phía nguồn SA bảo vệ 100 Hình 5.26: Tín hiệu nguồn xung dòng phía nguồn SA bảo vệ 101 1 Chương 0 TỔNG QUAN I. Đặt vấn đề: Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều cường độ hoạt động dông sét rất mạnh. Thực tế sét đã gây nhiều tác hại đến đời sống sinh hoạt và tính mạng con người, gây hư hỏng thiết bị, công trình và là một trong những tác nhân gây sự cố trong hoạt động của hệ thống điện quốc gia. Bước vào thế kỷ 21, Tập Đoàn Điện lực Việt Nam đang có những bước phát triển đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng của nền kinh tế Việt Nam. Nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện, năng lượng tái tạo… cùng hệ thống truyền tải, phân phối điện trung và cao áp được quy hoạch, thiết kế và xây dựng trên toàn đất nước tạo thành một hệ thống lưới điện quốc gia ổn định đảm bảo cho nhu cầu điện năng của các ngành kinh tế và phục vụ đời sống sinh hoạt cộng đồng. Để đảm bảo lưới điện được phủ kín đến hộ người tiêu dùng, nhà máy cũng như đảm bảo phục vụ an ninh địa phương thì việc sử dụng điện áp cao trong truyền tải điện đi xa là một điều tất yếu. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan làm gián đoạn việc cung cấp điện như: quản lý vận hành chưa đạt yêu cầu; thì quá trình quá độ do sét đánh là nguyên nhân gây ra sự cố lưới điện làm gián đoạn việc cung cấp điện cũng như làm hư hỏng các thiết bị lắp đặt trên lưới điện ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế địa phương Đối với các thiết bị cơ điện như: máy biến áp, recloser, máy cắt có độ dự trữ cách điện cao thì với những phương pháp tính toán truyền thống đã đủ để lựa chọn thiết bị bảo vệ chống sét đánh cảm ứng hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề được đề cập một cách cấp bách trong những năm gần đây là các trang thiết bị điện tử công suất đã trở thành các thiết bị được sử dụng ngày càng nhiều và rất phổ biến trên lưới truyền tải, phân phối cũng như trong trạm biến áp, ví dụ như thiết bị bù trơn, thiết bị Scada, bộ UPS, bộ bù bằng Thyristor, bộ lọc sóng hài v.v và các thiết bị này rất nhạy cảm, cách điện dự trữ của chúng rất mong manh vì thế cần phải tính toán lựa chọn và kiểm tra các thiết bị chống sét một cách chính xác để tránh xảy ra hư hỏng cho các thiết bị này. 2 Do thiết bị chống sét trên lưới điện phân phối là thiết bị phi tuyến cho nên việc đánh giá các đáp ứng ngõ ra ứng với sóng sét trực tiếp hoặc lan truyền với mức chính xác cao theo phương pháp giải tích truyền thống gặp nhiều khó khăn. Một phương pháp hiệu quả để thực hiện việc đánh giá này là thực hiện mô hình và mô phỏng. Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu và nhà sản xuất thiết bị chống sét lan truyền trên đường dây phân phối đã đi sâu nghiên cứu và đề ra mô hình thiết bị chống sét với mức độ chính xác cao, các quan điểm xây dựng mô hình cũng khác nhau. Mặt khác một số phần mềm mô phỏng cũng đã hỗ trợ trong việc xây dựng mô hình các thiết bị chống sét. Tuy nhiên, do đặc điểm của phương pháp mô hình hoá mô phỏng là có yêu cầu về mức độ chính xác, mức độ tương đồng cao giữa mô hình và nguyên mẫu của đối tượng, các phương pháp xây dựng mô hình và mô phỏng các phần tử chống sét lan truyền vẫn còn nhiều tranh cãi và tiếp tục nghiên cứu phát triển. II. Nhiệm vụ của luận văn: Luận văn ” Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét van trên lưới điện phân phối ” có nhiệm vụ chủ yếu: - Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị chống sét van cấp phân phối. - Xây dựng mô hình máy phát xung sét dạng sóng 8/20s. - Đề xuất mô hình cải tiến có xét đến đáp ứng động của chống sét van cấp phân phối. - Kiểm chứng độ chính xác của mô hình chống sét van cấp phân phối trên cơ sở so sánh kết quả mô phỏng và số liệu thực nghiệm được cung cấp bởi nhà sản xuất. III. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu mô hình chống sét van cấp phân phối. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu. - Mô hình hóa và mô phỏng. - Phân tích, tổng hợp. 3 V. Điểm mới của luận văn: - Xây dựng mô hình máy phát xung sét dạng sóng 8/20s. - Xây dựng mô hình bộ chống sét van cấp phân phối có độ chính xác cao theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất. - Kiểm tra khả năng bảo vệ của thiết bị khi lắp đặt trên hệ thống điện thông qua mô hình mô phỏng. VI. Giá trị thực tiễn của đề tài: - Mô hình máy phát xung sét và mô hình chống sét van cấp phân phối được đề xuất có thể sử dụng làm công cụ đánh giá bảo vệ quá áp do sét cảm ứng đánh vào mạng phân phối trung áp. - Các mô hình được xây dựng trong môi trường Matlab rất quen thuộc và thông dụng, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và phục vụ giảng dạy của các giáo viên, sinh viên ngành kỹ thuật điện. VII. Nội dung của luận văn: Chương 0: Tổng quan Chương 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các đặc tính kỹ thuật của chống sét van MOV. Chương 2: Các mô hình CSV và công cụ mô phỏng Matlab – Simulink. Chương 3: Mô hình hóa và mô phỏng chống sét van MOV. Chương 4: Mô phỏng đáp ứng của các chống sét van Chương 5: Mô hình thực nghiệm. Chương 6: Kết luận và hướng phát triển. [...]... các chống sét van có cùng định mức do các nhà sản xuất khác nhau chế tạo hoặc khi so sánh các kiểu chống sét van khác nhau 28 Chương 2 CÁC MƠ HÌNH CHỐNG SÉT VAN VÀ CƠNG CỤ MƠ PHỎNG MATLAB – SIMULINK 2.1 Các mơ hình chống sét van Mặc dù chống sét van MOV đã có sử dụng từ lâu nhưng để lập mơ hình cho nó vẫn còn nhiều vấn đề Vài mơ hình chính xác được đề nghị để mơ tả đặc tính làm việc của chống sét van. .. cách điện của chống sét van 1.6.1 Điện áp định mức U r (Rated Voltage) Thơng thường điện áp định mức của một thiết bị là giá trị điện áp được đặt liên tục trên thiết bị mà thiết bị vẫn đảm bảo tính năng của nó, trong nhiều trường hợp đối với chống sét van khơng phải là như vậy Theo IEC: Điện áp định mức của chống sét là giá trị hiệu dụng cho phép tối đa của điện áp tần số cơng nghiệp đặt vào hai cực chống. .. tiêu tán và điện áp (=10, 30, 50) 1.6 Tính năng kỹ thuật Chống sét van là thiết bị thường được bổ sung để bảo vệ q áp Theo ANSI, chống sét van là một thiết bị bảo vệ để hạn chế điện áp trên thiết bị bằng cách phóng hay dẫn dòng điện xung theo mạch phân dòng” Bên cạnh đó, dòng điện chạy qua chống sét van sẽ phải được ngắt càng nhanh càng tốt để tránh tác động nhầm của máy cắt (sự cố chạm đất) và trở... với các cấp khác, chống sét van cấp phân phối có điện áp dư cao nhất (do đó gây nên điện áp cao đặt lên thiết bị) tương ứng với một xung đầu vào cho trước Khơng có u cầu về bộ an tồn áp lực (pressure relief) 2 Các chống sét van trung gian (Intermediated class) được xác định có điện áp định mức từ 3kV đến 120kV Loại chống sét van này có đặc tính bảo vệ tốt hơn chống sét van cấp phân phối Tính năng an... số BIL như thiết bị loại dầu cho cùng một điện áp vận hành là khơng thực tế Do đó, vấn đề phối hợp cách điện đối 27 với thiết bị loại khơ gặp khó khăn hơn so với thiết bị loại dầu Để bảo vệ q áp cho các thiết bị loại này phải dùng chống sét van đặc biệt Thơng thường, người ta muốn dùng các biện pháp các dây chống sét cho mạch điện mà thiết bị loại khơ đấu nối vào để tránh sét đánh trực tiếp Hình 1.4... chống sét van dùng để ngăn ngừa khơng cho điện áp tăng lên q cao ở các thiết bị được bảo vệ, đương nhiên đặc tính kỹ thuật phải phối hợp với mức chịu đựng xung cơ bản BIL (Basic Impulse Level) của thiết bị đó Nghĩa là quy trình chọn chống sét van phải tính đến khả năng chịu q áp của thiết bị, và đảm bảo cho chống sét van hoạt động tốt trong giới hạn cách điện của thiết bị Hình 1.15 Chức năng phối hợp... cách điện của các thiết bị loại khơ tăng khơng đáng kể khi thời gian chịu điện áp xung giảm Vì vậy, với mục đích phối hợp cách điện, độ bền của cách điện thiết bị được xem như các giá trị BIL là tương đương cho tất cả các phóng điện xung Cả giá trị điện áp phóng đỉnh của chống sét và điện áp phóng của chống sét đều được so sánh trực tiếp với giá trị BIL của thiết bị Nhìn chung, xây dựng thiết bị khơ... cách điện tự phục hồi liên quan đến các thành phần đường dây và sứ đầu vào của thiết bị bảo vệ khi bị phóng điện bề mặt ở điện áp tới hạn và sẽ khơi phục lại khả năng cách điện đầy đủ khi sự phóng điện mất đi Trái lại, cách điện khơng tự phục hồi được sử dụng ở các thiết bị phân phối có thể bị hư hỏng vĩnh viễn do q điện áp vượt q mức chịu đựng, do vậy cần sửa chữa và thay thế Ứng dụng phóng sét để... cần thiết dù rằng vài loại chống sét van trung gian đặc biệt dùng bảo vệ hệ thống cáp ngầm khơng có thiết bị an tồn áp lực 17 3 Chống sét van dùng cho trạm (Station class) có điện áp dư nhỏ nhất (do đó điện áp đặt trên thiết bị khi xảy ra phóng điện sẽ thấp) và như thế sẽ cung cấp mức bảo vệ cao nhất Theo tiêu chuẩn, loại này có định mức từ 3kV đến 648kV và phải có tính năng an tồn áp lực Đối với chống. .. là điện áp chịu đựng sóng cắt ngọn của thiết bị (Chopped Wave Withstand Voltage) FOW: là mức bảo vệ của chống sét đối với điện áp dư đầu sóng (Front Of Wave) Hình 1.18 Phối hợp cách điện - điện áp chịu xung của thiết bị so với các đặc tính bảo vệ chống sét van 1.6.9.2 Biên hạn bảo vệ xung thiết bị PM2 (Equipment Impulse Protection Margin) PM 2  BIL 1 LPL Với : 26 BIL : là mức cách điện cơ bản của thiết . Luận văn ” Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị chống sét van trên lưới điện phân phối ” có nhiệm vụ chủ yếu: - Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị chống sét van cấp phân phối. -. 2: Các mô hình chống sét van và các công cụ mô phỏng Matlab – Simulink 29 2.1 Các mô hình chống sét van 29 2.1.1 Mô hình điện trở phi tuyến 29 2.1.2 Mô hình điện trở phi tuyến kết hợp điện. Thực thi mô hình 69 Chương 4: Mô phỏng các đáp ứng 73 4.1. Mô phỏng chống sét van của hãng ELPRO 73 ix 4.2. Mô phỏng chống sét van của hãng GE Tranquell 75 4.3. Mô phỏng chống sét van của

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7_muc luc.pdf

  • 7b_Danh sach cac hinh.pdf

  • 8. Chuong 0 Tong quan.pdf

  • 9. Chuong 1 Cau tao nguyen ly lam viec MOV.pdf

                    • 10 - Chuong 2 Cac mo hinh chong set van.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan