Giáo án tuần 27

25 7 0
Giáo án tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*TCPTTT biết kể tên một số loài cá và con vật sống dưới nước. Kiểm tra bài cũ. Dạy học bài mới. - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.. 4 còn thiếu dấu phẩy. Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn [r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 17/3/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/3/2017

TẬP ĐỌC

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

- Hiểu nghĩa từ khó giải cuối học: búng càng, nhìn trân trân, mái chèo, bánh lái, quẹo,

- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Cá Con Tơm Càng có tài riêng Tơm Càng cứu bạn qua khỏi hiểm nguy.Tình bạn họ ngày khăng khít - Rèn kĩ đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn, tồn

- Giáo dục HS có thái độ trân trọng học tập tình bạn Tơm Càng Cá Con II Kĩ sống:

- Giúp hs có ý thức tự nhận thức giá trị thân, biết định thể tự tin

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa nội dung đọc SGK - Tranh ảnh mái chèo, bánh lái thuyền IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (3’) - HS học cũ

- Bài thơ cho thấy biển mắt bạn nhỏ nào?

- HS NX – GV nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu đọc 2 Luyện đọc:(30’) a Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn văn - Khái quát chung cách đọc

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

- Bé nhìn biển

- Biển rộng giống trẻ

- Tôm Càng Cá Con

- Giọng kể thong thả, nhẹ nhàng đoạn đầu, hồi hộp căng thẳng đoạn 3, trở lại nhịp đọc khoan thai đọc đoạn

Từ khó: trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa

(2)

- HS đọc giải SGK - Giáo viên giải nghĩa thêm * Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:

- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét

(Tiết 2)

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (20’) - Khi tập đáy sơng, Tơm Càng gặp chuyện gì?

- Cá Con làm quen với Tôm Càng nào?

- Đi Cá Con có ích lợi gì? - Vẩy Cá Con có ích lợi gì? - Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con - Em thấy Tôm Càng có đáng khen?

4 Luyện đọc lại: (15’)

- nhóm HS, nhóm em tự phân vai thi đọc lại truyện

- Lớp nhận xét bình chọn C Củng cố, dặn dị: (3’) - Giáo viên nhận xét học

- Về nhà đọc cho người thân nghe

lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy phục lăn.// - phục lăn: khâm phục

- áo giáp: đồ làm vật liệu cứng bảo vệ thể

- Khi tập bơi đáy sông Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt trịn xoe, khắc người phủ lớp vẩy bạc óng ánh - Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi

“Chào bạn, Tôi ”

- Đuôi vừa mái chèo, vừa bánh lái - Vẩy áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá đau

- Một cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá lao tới Tôm Càng vội búng vọt tới xô bạn vào ngách đá nhỏ

- Tôm Càng thơng minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn nạn, lo lắng hỏi han bạn bạn đau Tôm Càng người bạn đáng tin cậy

- Người dẫn chuyện - Tôm Càng

- Cá

- Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn

……… TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ giải tập tìm số bị chia - Rèn kĩ giải tốn có phép - Rèn kĩ tìm số bị chia

(3)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (3’)

- HS lên bảng làm

- Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập: (30’) Bài Tìm y

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

+ Nhận xét bảng + Giải thích cách làm Bài Tìm x

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

- Nhận xét bảng

Bài Viết số thích hợp vào trống - HS nêu yêu cầu

- GV tổ chức trò chơi tiếp sức: + đội, đội hS

+ Theo hiệu lệnh GV thi điền nhanh + Đội xong trước thắng

- Chữa bài: Bài

- HS đọc đề - GV tóm tắt: + Bài cho biết gì? + Bài hỏi gì?

- HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa bài:

3 Củng cố dặn dò: (2’) - GV NX học

- Về nhà chia sẻ người thân cách tìm số bị chia

- x : = x : =

- Luyện tập

y : = y : = y = x y = x y = y = 15 y : =

y = x y =

a x - = x : = x = + x = x x = x =

- HS đọc yêu cầu

Số bị chia 10 18 21

Số chia 2 3

Thương

- HS đọc yêu cầu

Bài giải

Có tất số lít dầu : x = 18 (l)

Đáp số: 18 l dầu

……… ĐẠO ĐỨC

(4)

- HS biết số quy tắc ứng xử đến nhà người khác ý nghĩa quy tắc ứng xử

- HS biết cư xử lịch đến nhà bạn bè, người quen

- HS có thái độ đồng tình, q trọng người biết cư xử lịch đến nhà người khác

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ giao tiếp lịch đến nhà người khác

- Kĩ thể tự tin, tự trọng đến nhà người khác

- Kĩ tư duy, đánh giá hành vi lịch phê phán hành vi chưa lịch đến nhà người khác

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Vở tập Đạo đức lớp

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A Kiểm tra cũ:

- Khi đến nhà người khác em cần làm gì?

- GV nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Đóng vai

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (mỗi nhóm đóng vai tình huống)

- Đưa tình cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận nhận vai

- Nội dung tình tập

a Em sang nhà bạn chơi thấy tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích

b Em chơi nhà bạn đến có phim hoạt hình Em thích nhà bạn lại khơng bật ti vi

c Em sang nhà bạn chơi biết bà bạn ốm mệt

- Yêu cầu HS thực đóng vai theo tình

*Kết luận cách ứng xử tình huống:

a Em cần hỏi mượn Nếu chủ nhà cho phép lấy chơi cần hỏi mượn

b Em đề nghị chủ nhà, khơng nên tự tiện bật ti vi xem chưa phép c Em cần nhẹ, nói khẽ

- Cần cư xử lịch đến nhà người khác (gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà)

- Ghi đầu

- Nghe GV giao nhiệm vụ

- Nhận tình thảo luận nhóm (Mỗi nhóm có HS, có nhóm) Đọc thuộc tình thực lại tình

- nhóm HS lên đóng vai - Nghe kết luận

- Nghe gv phổ biến luật chơi cách chơi - Thực theo yêu cầu

(5)

Hoạt động Trò chơi “Đố vui” - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Lớp chia thành nhóm, yêu cầu nhóm chuẩn bị hai câu đố (có thể hai tình huống) chủ đề đến nhà người khác

- Tổ chức cho nhóm đố nhau.GV HS cịn lại đóng vai BGK đánh giá bổ sung ý kiến

- HS tiến hành chơi

- GV nhận xét kết luận:

- Cư xử lịch đến nhà người khác thể nếp sống văn mimh Trẻ em biết cư xử lịch người yêu quý

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị sau

Nhóm hỏi

Ví dụ:Trẻ em có cần lịch đến chơi nhà người khác không?

- Vì cần lịch đến chơi nhà người khác?

- Bạn cần làm đến nhà người khác? Nhóm trả lời:

- Lắng nghe

Ngày soạn: 18/3/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/3 /2017

KỂ CHUYỆN

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU

- Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - Rèn cho HS kỹ nghe: HS có khả theo dõi bạn kể - HS biết nhận xét đánh giá lời kể bạn

- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.

* Giáo dục MTBĐ: HS biết thêm sinh vật biển, Bảo vệ môi trường biển Từ giáo dục HS có ý thức bảo vệ mụi trường biển (Liên hệ phần củng cố dặn dò)

*TCPTTT biết kể chuyện bạn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị thân - Ra định

- Thể tự tin

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ghi gợi ý tóm tắt đoạn truyện IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Kiểm tra cũ (5')

- GV cho HS nối tiếp kể câu chuyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài- ghi bảng (1')

- HS nối tiếp kể câu chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh

(6)

b Hướng dẫn lời kể đoạn truyện (31')

*Kể lại đoạn truyện theo tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể theo tranh Nói vắn tắt nội dung

tranh

- GV chọn đại diện nhóm có trình độ tương đương lên thi kể chuyện

* Hình thức thi:

+ nhóm thi kể: Mỗi nhịm có HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước lớp + HS đại diện nhóm kể trước lớp *Phân vai dựng lại câu chuyện :

- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn câu chuyện

- GV hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện - vai

* Lu ý : Thể giọng nói, điệu nhân vật

- GV HS nhận xét

- GV cho HS dựng lại câu chuyện - Bình chọn HS, nhóm kể hay

* GV động viên tuyên dương HS kể tốt, kể có tiến

3 Củng cố, dặn dò (3') * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Ghi đầu

- HS nghe

- HS quan sát tranh, nghe lại nội dung tranh SGK để nhớ lại câu chuyện học

- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện VD: Tranh 1: Tơm Càng Cá Con làm quen

Tranh 2: Cá Con trổ tài

Tranh :Tôm Càng phát

Tranh 4: Cá Con nể trọng Tôm Càng - HS kể theo gợi ý lời - HS đại diện nhóm, em kể đoạn

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - HS thực hành thi kể chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - HS thi kể lại toàn câu chuyện (theo vai: Người dẫn chuyện,… ) - HS nghe

- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung

VD: Cá Con Tôm Càng người có tài riêng: Tơm Càng bạn qua khỏi nguy hiểm, tình bạn hai thêm thắm thiết

- Giáo dục HS thêm u q tình bạn

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) VÌ SAO CÁ KHƠNG BIÊT NĨI? I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết xác tả, trình bày hình thức mẩu chuyện vui - HS biết “Vì khơng biết nói”

(7)

- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng viết số từ GV yêu cầu

- GV nhận xét B Bài mới

* Giới thiệu (1’) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn tập chép (6’) - GV treo bảng phụ đọc

+ Việt hỏi anh điều gì?

+ Câu trả lời Lân có đáng buồn cười?

- Hướng dẫn viết từ khó

2 HĐ2: HS viết vào (16’) - GV đọc học sinh viết vào - GV quan sát, chỉnh sửa cho HS - GV thu nhận xét - chữa

3 HĐ3: Hướng dẫn làm tập (7’) Bài 2:

- GV treo bảng phụ - gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhận xét

- HS đọc lại - lớp đọc thầm + Vì cá khơng biết nói

+ Vì cho miệng cá ngậm đầy nước nên cá khơng biết nói

- HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: Lân, Việt, nói, - HS viết từ khó vào bảng - Học sinh viết vào - Soát - chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập - em lên bảng chữa

- Nhận xét

……… TỐN

CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác - Biết cách tính chu vi tam giác, chu vi tứ giác

- Rèn kĩ nhận biết tính chu vi tam giác, chu vi tứ giác - Hs hứng thú, tích cực học tập

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình tam giác, tứ giác

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)

(8)

- Dưới lớp nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

- GV nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài

2 Chu vi hình tam giác: (7’) - GV vẽ hình tam giác

- Yêu cầu HS đọc tên hình tam giác H: Hình tam giác gồm cạnh? H: Đọc tên cạnh đó?

H: Nêu số đo độ dài cạnh? - GV yêu cầu HS tính độ dài cạnh - GV giới thiệu

- HS nhắc lại

3 Chu vi hình tứ giác: (5’) - GV vẽ hình tứ giác

- Yêu cầu HS đọc tên hình tứ giác H: Hình tứ giác gồm cạnh? H: Đọc tên cạnh đó?

H: Nêu số đo độ dài cạnh?

- GV yêu cầu HS tính tổng độ dài cạnh

- GV giới thiệu - HS nhắc lại

H: Chu vi hình tứ giác gì? - GV kết luận

4 Hướng dẫn làm tập: (18’) Bài Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

- HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - GV phân tích mẫu :

+ HS đọc lời giải phép tính đáp số + Nêu cách tính chu vi hình tam giác - HS làm vào

- HS chữa bảng - Chữa :

Bài Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là:

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

cm; 2cm

- Ghi đầu

- Hình tam giác ABC - cạnh

- Cạnh AB dài : cm, AC= cm, BC= 5cm - Tổng độ dài cạnh tam giác ABC cm + cm + cm = 12 cm - Chu vi tam giác ABC 12 cm

- Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh tam giác

- Hình tứ giác DEGH - cạnh

DE = 3cm EG = cm GH = cm DH = 6cm

- Tổng độ dài cạnh tứ giác : cm + ccm + cm + cm = 15 cm - Chu vi hình tứ giác DEGH 15 cm - Tổng độ dài cạnh tứ giác chu vi tứ giác

- Chu vi hình tổng độ dài cạnh hình

a Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 (dm) Đáp số: 90 dm b Chu vi hình tam giác là: + 12 + = 27 (cm) Đáp số: 27 cm a Chu vi hình tứ giác là: + + + = 18 (dm) Đáp số: 18 dm b Chu vi hình tứ giác là:

(9)

+ Nhận xét bảng + Dưới lớp đổi chéo Bài

- HS nêu yêu cầu

- HS làm nhanh phần a báo cáo kết

- HS làm phần b vào - HS làm bảng - Chữa bài:

- Nhận xét

C Củng cố dặn dị: (5’)

- HS nêu cách tính chu vi hình

- Về nhà chia sẻ người thân cách tính chu vi tam giác, chu vi tứ giác

a Đo ghi số đo độ dài cạnh hình tam giác ABC:

AB = BC = CA = cm

b Tính chu vi hình tam giác ABC Bài giải

Chu vi hình tứ giác ABC : + + = (cm) Đáp số: cm - HS nêu cách tính chu vi hình

_ Ngày soạn: 19/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21/3/2018

TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn chảy toàn Ngắt nghỉ chỗ có dấu câu chỗ cần tách ý gây ấn tượng câu dài

- Biết đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng - Hiểu từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, thiên nhiên

- Cảm nhận vẻ thơ mộng, biến đổi sông Hương qua cách miêu tả tác giả

- Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng lưu loát phù hợp với

- HS có thái độ yêu quý tự hào vẻ đẹp thơ mộng sông Hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (3’)

- HS đọc đọc cũ

- Trả lời câu hỏi nội dung - Dưới lớp nhận xét

- GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc: (15’) a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn - Gv nêu khái quát cách đọc

b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Tôm Càng Cá Con

- Ghi đầu

(10)

* Đọc câu:

- Từng HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

* Đọc đoạn trước trước lớp: - GV chia đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc câu dài

- HS đọc giải SGK * Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm: 3 Tìm hiểu bài: (10’)

- Tìm từ ngữ màu xanh khác sông Hương? Những màu xanh tạo nên?

- GV kết hợp tranh giới thiệu giải thích từ xanh biếc, xanh non, xanh thẳm - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu nào?

- Do đâu có thay đổi ấy?

- Vào đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu nào?

- HS giải nghĩa: lung linh dát vàng - Do đâu có thay đổi đấy?

- Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế?

4 Luyện đọc lại: (8’) - HS thi đọc lại - GV nhận xét

5 Củng cố, dặn dò: (5’)

? Sơng Hương dịng sơng nào?

- GV nhận xét học

- Về nhà đọc cho người thân nghe

- Từ khó: xanh non, mặt nước, lành Đoạn 1: từ đầu – in mặt nước

Đoạn 2: tiếp lung linh dát vàng Đoạn 3: lại

- Bao trùm lên tranh/ màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm da trời;/ màu xanh biếc lá,/ màu xanh non bãi ngô,/ thảm cỏ in mặt nước//

- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - Xanh thẳm: da trời tạo nên - Xanh biếc tạo nên

- Xanh non: bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước tạo nên

- Thay áo xanh ngày dải lụa đào ửng hồng phố phường

- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống mặt nước

- Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng

- Do dịng sơng ánh trăng chiếu rọi sáng lung linh

- Làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm

- Sông Hương dịng sơng đẹp, ln đổi màu sắc

………` LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(11)

- Nhận biết số loài cá nước mặn, nước ngọt, kể tên số vật sống nước

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu cũn thiếu dấu phẩy - Rèn kĩ sử dụng vốn từ sông biển, sở dụng dấu phẩy câu. - HS có thái độ chăm học.

*TCPTTT biết kể tên số loài cá vật sống nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y HOCẠ 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng thực hành viết từ có tiếng biển

- HS đặt câu cho phận gạch câu văn bảng phụ

VD: Vì cá khơng biết nói? Vì héo khơ? - GV nhận xét HS

2 Dạy học mới. * Giới thiệu bài

* Hướng dẫn hs làm bài Bài 1: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV treo tranh -> giới thiệu loài cá - Yêu cầu nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo

- Nhận xét Bài 2: (10’)

-Yêu cầu HS đọc đề BT - GV giúp HS nắm yêu cầu - GV chia bảng phần mời nhóm lên làm thi tiếp sức

- HS cuối đọc kết

- Cả lớp - GV nhận xét bình chọn nhóm thắng

- GV nhận xét HS Bài 3: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV đọc mẫu toàn

- GV lưu ý HS: Chỉ cần điền dấu phẩy: Câu 1,

- HS lên bảng thực hành - HS lên bảng làm tập - HS lớp nhận xét

- Ghi đầu

- HS đọc yêu cầu tập

- HS th o lu n nhóm - ả ậ Đại di n báo ệ cáo

Cá nước mặn (cá biển)

Cá nước (ở sông, hồ, ao) cá thu

cá chim cá chuồn cá nục …

cá mè cá chép cá trê cá … Lớp nhận xét

- HS đọc đề BT

- HS quan sát tranh -> viết giấy nháp

VD: cá trắm, cá chày, cá mè, cá trôi, cua ốc , hến , rắn, sứa bỉên,…

(12)

4 thiếu dấu phẩy - Đọc kĩ câu văn - Cả lớp, GV nhận xét

- Yêu cầu HS làm vào BT - Nhận xét HS

3 Củng cố dặn dò (2’)

- GV chốt lại nội dung Nhận xét học - Dặn dò chuẩn bị cho sau

- Lớp làm vào tập - HS nhận xét

- HS nghe nhận xét, dặn dị

……… TỐN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố nhận biết tính độ dài đường gấp khúc - Nhận biết tính chu vi hình tam giác hình tứ giác

- Rèn kĩ nhận biết tính chu vi hình tam giác hình tứ giác, độ dài đườnggấp khúc

- Hs hứng tích cực học làm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)

- HS lên bảng làm

- Dưới lớp nêu cách tính chu vi hình

- GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập: (30’) Bài

- HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

+ Nhận xét bảng + Dưới lớp so sánh đối chiếu + GV kiểm tra số

- Yêu cầu HS đọc tên hình vẽ Bài

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS chữa bảng - Chữa :

+ Đọc nhận xét bảng + Dưới lớp đổi chéo

- Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh cm, cm 10 cm

- Luyện tập

- Nối điểm để

a Một đường gấp khúc gồm đoạn thẳng b Một hình tam giác

c Một hình tứ giác

- Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài cạnh :

AB = 2cm; BC = cm; AC = cm Chu vi hình tam giác ABC :

(13)

Bài

- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - Chữa :

+ HS nhận xét bảng + Dưới lớp đọc làm

+ Yêu cầu HS nêu cách tính chuvi hình

Bài 4.

- HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân vào - HS chữa bảng - Chữa :

3 Củng cố dặn dò: (5’) - GV NX học

- Về nhà chia sẻ người thân tính chu vi hình tam giác hình tứ giác

- Hình tứ giác DEGH có độ dài cạnh là: DE= 3cm; EG = 5cm; GH = 6cm; DH = 4cm

Chu vi hình tứ giác DEGH là: + + + = 18 (cm)

Đáp số: 18 cm

a Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE Độ dài đường gấp khúc ABCDE :

3 + + +3 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm b Tính chu vi hình tứ giác ABCD

Chu vi hình tứ giác ABCD + + +3 = 12 (cm)

Đáp số: 12 cm

……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I MỤC TIÊU

- HS biết loài vật sống khắp nơi: Trên cạn, nước, khơng - Hình thành kĩ quan sát, nhận xét mô tả

*BVMT: Nhận phong phú cối vật, có ý thức bảo vệ mơi trường sống lồi vật.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình vẽ SGKtrang 56,57

- Ảnh minh họa tranh sưu tầm động vật III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

A Kiểm tra cũ: (4’)

? Kể tên số sống nước nêu ích lợi chúng

- Gv nhận xét B Bài mới: (28’) Khởi động:

- Yêu cầu tổ hát nói vật đó?

- GV khen tổ 2 Bài mới

* Giới thiệu

- HS nêu: Cây bèo tây ích lợi làm thức ăn cho gia súc

- HS hát Ví dụ:

Tổ hát: Con chim non cành Tổ hát: Một vịt

(14)

* Các hoạt động

Hoạt động Kể tên vật

- Con kể tên vật mà biết? GV: Lớp biết nhiều vật Vậy vật sống đâu tìm hiểu qua bài: Loài vật sống đâu?

Hoạt động Làm việc với SGK

- Cho HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+ Hình cho biết :

- Loài vật sống mặt đất ? - Loài vật sống nước ? - Loài vật bay lượn không ?

- Hãy kể tên vật có hình vẽ

- HS nối tiếp kể

- Vậy lồi vật sống đâu? Hoạt động Triển lãm tranh ảnh * Hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tàm thành viên tổ để dán trang trí vào tờ giấy to, gi tên nơi sống vật

* Trình bày sản phẩm

- Các nhóm lên treo sản phẩm nhóm lên bảng

- GV nhận xét

- Yêu cầu nhóm đọc to vật mà nhóm sưu tầm theo nhóm: mặt đất, nước bay khơng Củng cố, dặn dị: (3’)

- Con cho biết loài vật sống đâu? Cho ví dụ?

- Nhận xét học, dặn dò chuẩn bị cho sau

- HS kể: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích ch, cá, tơm

- HS quan sát hình 1, 2, 3,4 SGK trang 56, 57

- Hình 2, 3: đàn voi đồng cỏ; Một dê bị lạc đàn ngơ ngác - Hình 4, 5: Đàn vịt bơi;dưới biển có cá, tơm

- Hình 1: đàn chim bay bầu trời - HS nối tiếp kể

- Lồi vật sống khắp nơi: cạn, nước, không

- Tập trung tranh ảnh: phân cơng người dán, người trang trí

- Các nhóm khác nhận xét điểm tốt chưa tốt nhóm bạn

- Sản phẩm nhóm giữ lại - HS đọc to vật nhóm

- Lồi vật sống khắp nơi: cạn, nước, khơng

Ví dụ: Trên mặt đất: ngựa, khỉ ………

VĂN HĨA GIAO THƠNG NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ I MỤC TIÊU:

(15)

II CHUẨN BỊ:

Tranh vẽ SGK phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:(5’) 3 Bài mới: (30’)

Hoạt động bản

- GV đọc truyện “Có nên khơng ?”, kết hợp cho HS xem tranh

- Chia nhóm thảo luận: nhóm

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi

1 Tại Phúc bị ngã ?

2 Toàn ứng xủ ?

3 Theo em, Phúc cư xử có không ? Tại ?

4 Nếu bạn vô ý làm em ngã bạn xin lỗi em tỏ thái độ ?

+ Trao đổi thống nội dung trả lời - u cầu nhóm trình bày

- GV chia sẻ, khen ngợi đạt câu hỏi gợi ý: - GV cho HS xem tranh, ảnh trường hợp không may bị té ngã

- GV đọc câu thơ:

Khi bạn làm ngã Bạn chẳng vui Mình phiền trách chi Nên thứ tha chia sẻ → GD

Hoạt động thực hành. - BT 1:

+ GV u cầu HS đọc tình thảo luận nhóm đôi làm vào sách

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX khen ngợi - BT 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Chia nhóm, đóng vai Tồn Phúc tron câu chuyện theo hướng ứng xử lịch sự, có văn hóa

+ Yêu cầu nhóm lên đóng vai

+ GV chia sẻ khen ngợi cách ứng xử hay

- BT 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS đán dấu X vào trống hình

- HS lắng nghe, xem tranh - Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi

- Chia sẻ, thống - Lắng nghe, chia sẻ

- HS xem chia sẻ cảm nhận - Lớp đọc đồng

+ HS làm vào sách + HS chia sẻ HSNX - HS thảo luận phân vai

(16)

ảnh em chọn

+ Yêu cầu HS chia sẻ làm, NX tuyên dương

Hoạt động ứng dụng

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn đối thoại mẩu chuyện theo suy nghĩ

+ Yêu cầu HS chia sẻ

+ GVNX, tuyên dương đoạn cuối hay - GV chốt nội dung: Khi tham gia giao thong không may bị người đường làm ngã va phải nên bình tĩnh, giữ thái độ hịa nhã, lịch họ

4 Củng cố, dặn dò: (5’) - HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:

- NX tiết học

- HS làm

- HS chia sẻ, nhận xét - HS viết vào Sách - HS chia sẻ

- HS lắng nghe - HS nhắc nội dung

……… THỰC HÀNH TỐN

ƠN LUYỆN TỐN A Giới thiệu bài

B Hướng dẫn hs ôn (30’) Bài 1:

- Gọi hs đọc yc - Lớp làm

- Hs đổi chéo kiểm tra GV nhận xét Bài 2:

- Gọi hs đọc yc - Hs tự làm Bài 3:

- Gọi hs đọc yc

GV hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm nào?

- Hs tự làm

- GV chữa nhận xét Bài 4:

- Gọi hs đọc toán

GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Hs làm

GV chữa nhận xét - Hs nhận xét

Bài 5:

- Gọi hs đọc toán

- hs đọc yc: - Lớp làm

b) 20 30 phút, c) 23 - hs đọc yc: Tính nhẩm 15:5= 20:4= 12:3= 3x5= 4x5= 3x4= 5x3= 5x4= 4x3= 16:4= 4x4= 2x8= - hs đọc yc: Tìm x

- Hs tự làm

x x = 24 x : = x = 24 : x = x x = x = 20 - hs đọc yc: Tìm y

- Hs tự làm

- hs đọc toán

Bài giải

(17)

GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Hs làm

GV chữa nhận xét C Củng cố, dặn dò (3’)

? Muốn tìm số bị chia ta làm nào?

- Nhận xét

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

Ngày soạn: 20/3/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23/ 3/ 2017

TOÁN

TIẾT 131: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:

- Số nhân với số số đó; số nhân với số - Số chia cho số

- HS trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: (5')

- Cá nhân HS đọc bảng nhân, chia học

- Lớp nhận xét GV đánh giá B Bài mới: (32')

Bảng nhân 2, 3, 4, Bảng chia 2, 3, 4, 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào

2 Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 - GV nêu phép nhân

- HS chuyển thành tổng số hạng

- Em rút kết luận gì?

- HS nêu phép nhân có thừa số bảng nhân học

- Em có nhận xét ?

3 Giới thiệu phép chia cho (số chia là1) - Từ phép nhân có thừa số HS lập phép chia có số chia nêu nhận xét

- Nhiều HS nhắc lại kết luận

- Ghi đầu

Số phép nhân phép chia x = + =

1 x = + + =

1 x = + + + =

Số nhân với số số đó

2 x = x = x = x =

Số nhân với số đó x = Ta có : =

1 x = Ta có : = x = Ta có : = x = Ta có : =

(18)

- -3 HS nhắc lại

4 Hướng dẫn HS làm tập Bài

- 2HS nêu yêu cầu

- Nhận xét số phép nhân chia?

*GV: Số nhân với số Số chia cho số đó.

Bài

- 2HS nêu yêu cầu - GV kiểm tra xác suất

*GV: Yêu cầu HS nhắc lại kết luận vừa học

Bài

- 2HS nêu yêu cầu

*GV: Trong dãy tính có phép nhân chia ta thực theo thứ tự từ trái sang phải. C Củng cố, dặn dò: (3')

- GV nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân số chia cho số

Bài 1: Tính nhẩm - Lớp làm vào

- Chữa : HS nối tiếp nêu kết Nhận xét bảng x = x = x = 1x = x = x = x = : = : = : = : = Bài Số ?

- Lớp làm vào 3HS lên bảng - Chữa : + HS nhận xét kết + Nêu cách làm

+ Dưới lớp đọc làm x = x = : = x = : = x = Bài Tính

- Lớp làm vào

- Chữa : HS nối tiếp nêu kết - Nhận xét bảng Nêu cách tính a, x x =

b, : x = c, x : =

……… TẬP VIẾT

CHỮ HOA: X I MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.

- Viết chữ hoa X; chữ câu ứng dụng: Xuôi, Xuôi chèo mát mái - HS có ý thức rèn chữ viết

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, Mẫu chữ hoa - HS: VTV

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)

- Giờ trước học gì?

- Yêu cầu lớp viết bảng chữ hoa V - Nhận xét

B Bài mới

* Giới thiệu (1’) * Dạy mới

1 HĐ1: HD viết chữ hoa X (6’)

- GV hướng dẫn quan sát nhận xét

- HS: Chữ hoa V - HS viết bảng - HS lắng nghe

(19)

chữ X hoa

- GV viết mẫu hướng dẫn viết:

- Chú ý viết liền nét cong phải lượn sang nét xiên nối sang nét cong trái Hai vòng xoắn

2 HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (6’) - GV treo bảng phụ

- GV giới thiệu cụm từ

- Gọi HS nhận xét độ cao chữ - GV viết mẫu chữ: Xuôi

3 HĐ3: Hướng dẫn viết vào (17’) - GV thu - nhận xét

- Nhận xét chung

C Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- Chữ hoa X cao li, gồm nét bản: nét cong phải, nét cong trái nối với nét xiên (viết liền)

- HS viết chữ hoa X vào bảng

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét:

- Chữ X, h cao 2,5 li - Chữ t cao 1,5 li

- Các chữ lại cao li - HS viết bảng chữ : Xuôi - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết vào dòng

……… THỦ CÔNG

Bài 14: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay giấy, làm đồng hồ đeo tay

- HS có ý thức tự giác hồn thành nhiệm vụ học tập, thích làm đồ chơi yêu thích II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bài mẫu, quy trình gấp

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước 2 Học sinh :

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3 Bài mới: (28’)

* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: HD Quan sát nhận xét - GT mẫu

- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu ?Hỏi Đồng hồ làm

?Hỏi Hãy nêu phận đồng hồ

- Ngồi giấy thủ cơng ta cịn sử dụng vật liệu khác như: chuối, dừa để làm

- Hát

- Ghi đầu - Nhắc lại

- Quan sát nêu nhận xét + HS nêu

(20)

đồng hồ chơi

* Hoạt động 2: HD mẫu Bước 1: Cắt nan giấy.

Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ

Cắt dán nối thành nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần ô, cắt vát hai bên hai đầu nan để làm dây đồng hồ

Cắt1 nan dài 8ô, rộng1ô để làm đai cài dây đồng hồ

Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô Gấp tiếp hết nan giấy mặt đồng hồ

Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.

Gài đầu dây đeo đồng hồ vào khe nếp Gấp nan đè lên nếp gấp mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía khe vừa cài Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ dây đeo Dán nối hai đầu nan giấy dài ô, rộng ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ

Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ.

HD lấy diểm để ghi 12, 3, 6, chấm diểm khác

Vẽ kim ngắn giờ, kim dài phút

* Hoạt động 3: Thực hành giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay - Tổ chức cho HS thực hành

- Quan sát h/s, giúp em lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Y/c HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ làm đồng hồ đeo tay HS

- Nhận xét - đánh giá

+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp + Động viên HS khác cố gắng

4.Củng cố – dặn dò: (3’)

- Để làm đồng hồ đeo tay ta cần thực qua bước nào?

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành làm đồng hồ đeo tay (Tiết 2)

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Nhắc lại bước gấp

- Thực hành làm dây xúc xích - HS trình bày sản phẩm - Lắng nghe

- Thực qua bước - Ghi nhớ

……… CHÍNH TẢ

(21)

- Nghe viết xác, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật - HS rèn luyện chữ viết

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng viết số từ khó trước, lớp viết bảng

- Nhận xét, chữa B Bài mới

* Giới thiệu (1’) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22’) - GV đọc tả lần

+ Đoạn trích tả sơng Hương vào lúc nào? - Hướng dẫn viết từ khó:

- GV đọc cho HS viết - Thu - nhận xét

2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (7’) - GV treo bảng phụ viết sẵn BT 2a - Cho HS đọc yêu cầu

- Y/c hs làm

- Gv nhận xét chữa Bài 3: (Lựa chọn 3a) - Cho HS đọc yêu cầu - Y/c hs làm

- Gv nhận xét chữa C Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS thực yêu cầu GV

- học sinh đọc lại

- Vào mùa hè đêm trăng - HS tự tìm từ khó viết:

+ Ví dụ: nở, Hương Giang, lung linh, trăng - HS viết tiếng khó vào bảng

- Học sinh viết vào - Tự chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm vào tập - em lên bảng chữa - Chữa - nhận xét

Ngày soạn: 21/3/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24/3/2017

TOÁN

TIẾT 132: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I MỤC TIÊU:

- Số nhân với số số nhân với - Số chia cho số khác

(22)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5')

- 2HS lên bảng, Lớp làm nháp - Lớp nhận xét GV đánh giá B Bài mới: (32')

4 x x = x : = 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào

2 Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - GV nêu phép nhân

- HS viết phép nhân thành tổng số hạng nêu kết

? Em có nhận xét ?

3 Giới thiệu phép chia có số bị chia 0 - Dựa vào mối quan hệ phép nhân phép chia, HS xây dựng phép chia có số bị chia

- HS rút kết luận - GV nhấn mạnh - GV nêu ý: - HS nhắc lại

4 Hướng dẫn HS làm tập Bài

2HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?

? Có nhận xét phép nhân có thừa số

*GV: Số nhân với 0. Bài 2:

- 2HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?

*GV: Có nhận xét phép chia có số bị chia 0?

Bài

- 2HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?

*GV: Lưu ý HS giá trị số phép nhân phép chia

Bài 4:

- HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?

Số phép nhân phép chia x = + =

0 x = + + =

x = + + + = Số nhân với số 0 Số nhân với 0

0 : = 0 : = 0 : = 0 : =

Số chia cho số 0

Trong ví dụ , số chia phải khác Khơng có phép chia cho

Bài 1: Tính nhẩm - Lớp làm vào

- Chữa : HS nối tiếp nêu kết Nhận xét bảng

0 x = x = x = x = x = x = x = x = Bài 2: Tính nhẩm

Lớp làm vào 2HS lên bảng - Chữa : HS nhận xét kết Giải thích cách làm : = : = : = : = Bài Số ?

- Lớp làm vào

- Chữa : HS nối tiếp nêu kết Nhận xét bảng giải thích cách làm

x = x = : = : = Bài Tính :

(23)

*GV: Khi thực dãy tính có phép nhân và chia ta thực theo thứ tự nào? 5 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân số chia cho số khác

- Chữa : Nhận xét bảng - Nêu cách tính

: x = : x = : x = : x =

……… TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN I MỤC TIÊU

- HS biết đáp lời đồng ý tình giao tiếp đợ giản cho trước - Viết câu trả lời cảnh biển

- Rèn kỹ viết cho HS Trả lời câu hỏi biển. - Chăm chie học tập.

* TCPTTT biết đáp lời đồng ý dựa theo tranh viết câu TL cảnh biển qua hướng dẫn GV

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Giao tiếp: Ứng sử văn hóa

- Lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SGK

- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh cảnh biển IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Kiểm tra cũ (5')

- Gọi HS lên bảng, thực hành đóng vai (nói lời đồng ý)

- GV nhận xét 2 Dạy mới. a Giới thiệu (2')

b Hướng dẫn HS làm tập (31') Bài

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu

a) Cháu cảm ơn bác / cháu xin lỗi bác làm phiền bác/

b) Cháu cảm ơn cô ạ/ May cháu cảm ơn cô nhiều/

c) Nhanh lên tớ chờ nhé/ mẹ đồng ý thôi, đến nhé/

- GV u cầu HS đóng lại tình Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm: - Trả lời câu hỏi a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm

- HS lên bảng thực hành đóng vai (nói lời đồng ý)

- HS lớp nhận xét - Ghi đầu

- HS nêu yêu cầu tình - HS phát biểu ý kiến

- Một số cặp lên đóng lại tình - HS

- HS lớp nhận xét đưa lời đáp khác

(24)

b) Sóng biển nhấp nhơ

c) Trên mặt biển có cánh buồm d) Trên bầu trời có đàn chim - GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc làm - GV nhận xét HS

3 Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét học

- Dặn HS đáp lời đồng ý sống hàng ngày

- Dặn dò chuẩn bị cho sau

- HS làm bài, đọc làm - HS nhận xét bổ sung

* Có thể viết câu văn liền mạch thành đoạn văn …viết biển

- HS nghe nhận xét, dặn dò

- HS thực hành đáp lời đồng ý tình cụ thể

……… SINH HOẠT TUẦN 27 I MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

- Biết việc nên làm không nên làm đến nhà người khác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 27 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 27

- Về nề nếp

……… ……… - Về học tập

……… ……… - Các hoạt động khác

……… ……… - Tuyên dương cá nhân

……… Triển khai hoạt động tuần 28

- GV triển khai kế hoạch tuần 28:

+ Thực tốt luật an toàn giao thông + Thực tốt nề nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết

+ Thực nghiêm túc nề nếp vào lớp + Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+ Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nề nếp sinh hoạt Sao

(25)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 27 * MỤC TIÊU

- Rèn kĩ đọc hiểu kĩ giải đố, viết đoạn văn 1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn làm

Bài 1: - Gv nêu y/c BT, hs nêu từ cần điền điền từ vào chỗ trống

- Gv cho hs đọc theo cặp - Gọi vài hs đọc trước lớp Bài 2:Giải đố

- Gv nêu y/c hướng dẫn giúp hs tìm lời giải đố

- Y/c hs xác định câu lại - Gv chốt lại

- GV cho hs giải thích từ ngưỡng mộ cho hs chọn từ thay

Bài 3:Đọc vè thực yêu cầu ghi bên dưới.

-y/c hs đọc y/c -Hs làm

- Nhận xét GV nhận xét

Bài 4: Viết đoạn văn tả cảnh biển. 3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe - Hs đọc theo yêu cầu - Lắng nghe

- HS thực - Lắng nghe

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan