- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp B?. Hoạt động tiếp nối.[r]
(1)TUẦN 27 Ngày soạn: 17/3/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu “Nghĩa thầy trò” II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB
C Hoạt động 1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi TLHDH trang 129
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 2 Cơ giáo đọc bài: Nghĩa thầy trị
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc
3 Từ ngữ lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 130
(2)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn,
- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn lượt
- Bình xét bạn đọc hay
5 Tìm hiểu nội dung
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 131
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Nêu cảm nghĩ nhân vật câu chuyện sau học bài? + Nêu nội dung đọc?
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:
(3)1 Kể cho người thân nghe kỉ niệm em cô giáo/thầy giáo cũ Hỏi kỉ niệm người thân cô giáo/thầy giáo cũ
-TIẾNG VIỆT
Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa từ nói truyền thống dân tộc
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, loa III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 1, HĐTH C Hoạt động thực hành
Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa từ nói truyền thống dân tộc
- Đọc thầm ND 1, VTH trang 56, 57 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Đặt câu nói truyền thống dân tộc - Thống ý kiến, báo cáo GV
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Thế truyền thống?
+ Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào? - Mời cô giáo chia sẻ
(4)- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng
Thực ND VTH trang 56 TOÁN
Bài 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:
Em ôn tập về:
- Thực phép tính với số đo thời gian
- Giải tốn thực tế liên quan tới phép tính với số đo thời gian II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động thực hành C Hoạt động thực hành.
Lần lượt làm 1,2,3,4 vào VTH
- Đọc làm 1,2,3,4 vào thực hành -Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết
- Nêu cách cộng trừ nhân chia số đo thời gian - Nêu cách tính thời gian đi, thời gian đến - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Đáp án:
Bài 1: a) 43 14 phút; b) 60 49 phút; c) ngày 20 giờ; d) 56 24 phút; d)21 giây
Bài 2: a) 38 24 phút; b) 27 24 phút; c) giờ; d) 12 40 phút Bài 3: a) phút;
Bài 4:
a) Lan đến nhà Hoa lúc: 30 phút + 30 phút + 25 phút + 40 phút = phút b) Từ lúc Lan xuất phát nhà ch tới đến nhà bạn Hoa : 30 phút + 25 phút + 40 phút = 35 phút
D Hoạt động lớp
(5)Chia sẻ cách cộng, trừ nhân, chia số đo thời gian Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ số lưu ý cách tính thời gian đến, thời gian E Hoạt động ứng dụng
- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
HĐNK – TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI I. Mục tiêu:
- Học sinh tham gia chơi số trò chơi tập thể, tạo khơng khí vui tươi, rèn luyện trí nhớ, khéo léo
II Chuẩn bị - Sân trường, loa, đài
III Nội dung hoạt động A Hoạt động thực hành
* Ban học tập lên nêu mục đích học, phổ biến nội dung tiết học thực tham gia trò chơi tập thể
1 Hội ý thảo luận đưa trò chơi thực chơi
- Nhóm trưởng u cầu bạn nêu trị chơi để nhóm thực - Cả nhóm lựa chọn trị chơi hợp lí để chơi
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo * Một số trị chơi cho nhóm 1 Thụt - Thị
* Địa điểm: ngồi sân, phịng * Thời gian: -> phút
* Ban tổ chức: quản trò
Cách chơi: người chơi xếp thành vịng trịn Quản trị hơ: “Thụt” (đồng thời khuỷ tay thụt sau) – “Thò” (đồng thời đẩy tay lên trước) Người chơi vừa làm vừa hô theo quản trị Quản trị phải nhanh nhẹn hơ nhiều lần, người chơi làm sai bị bắt phạt
Tương tự chuyển thành nắm, mở ngược lại động tác 2.Nói làm ngược
* Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút
* Cách chơi: người chơi xếp thành vịng trịn - Quản trị hơ: “Các bạn cười thật to”
- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ” - Quản trị hơ: “Các bạn nhảy lên”
- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”
Quản trò người vịng trịn nói hành động người chơi phải làm ngược lại Quản trị thể hành động khơng cần nói, người chơi khơng làm ngược lại bị phạt
(6)* Địa điểm: phòng, sân * Thời gian: -> phút
Cách chơi: quản trị (hành động tay mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải làm nhanh để người chơi dễ bị sai
** Chú ý: quản trò phải cho người chơi làm nháp lần bắt đầu
* Ban học tập tổ chức cho nhóm lên chơi Thi nhóm , nhóm có nhiều bạn vi phạm luật chơi nhóm chịu phạt theo hình thức bạn lớp yêu cầu
- Nhận xét, tuyên dương nhóm * Gv: Nhận xét chung học
-Ngày soạn: 17/3/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CÔ (TIẾT 3) I. Mục tiêu:
- Nghe – viết “Tác giả Quốc tế ca”; viết tên người, tên địa lí nước ngồi
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND 3, HĐTH C Hoạt động thực hành
3 Nghe – viết “Tác giả Quốc tế ca”
a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm “Tác giả Quốc tế ca” - Ghi từ khó nháp
(7)- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nghe – viết “Tác giả Quốc tế ca”
b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn
- Đổi chéo kiểm tra
- Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: - Thu – 10 chấm nhận xét - Phát vở, nhận xét chung
4 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi
- Đọc thầm yêu cầu ND VTH trang 57 - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ ND VTH
- Hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi cần lưu ý điều gì? - Mời giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung:
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
-TIẾNG VIỆT
(8)I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Hội thổi cơm thi Đồng Văn II. Chuẩn bị
-Vi-deo số hình ảnh lễ hội thổi cơm Đồng Văn III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 134
- Thay hỏi trả lời - Nhận xét bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+Bạn dự đoán người tranh tham gia hội thi gì? vùng nào?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo 2 Giáo viên đọc bài: Cửa sông
- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc
3 Tìm hiểu từ
- Đọc 1lần từ cột A lời giải nghĩa cột B trang 136 - Chọn lời giải nghĩa cột B phù hợp với từ ngữ cột A - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
4 Luyện đọc
(9)- Đọc nối tiếp đoạn Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu chia đoạn giọng đọc bài, cách ngắt câu văn dài - Cùng chọn đoạn luyện đọc
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ câu văn dài + Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Nối tiếp thi đoạn chọn
- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cô 5 Tìm hiểu nội dung
- Đọc lần tồn trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trang 136
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
+Hội thổi cơm thi Đồng Văn bắt nuồn từ đâu? +Hội thổi cơm thi diễn theo trình tự nào?
+Tại đội thi thành viên phải phối hợp nhịp nhàng ăn ý với ?
+Tại nói việc giật giải thi niềm tự hào khó có sánh dân làng?
- Cả nhóm thống nội dung,báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
Chia sẻ: Trước tham gia hội thổi cơm đội thi cần phải làm gì? +Điều khiến bạn khâm phục hội thổi cơm?
+Qua Hội thổi cơm thi Đồng Văn nói lên điều gì?
Biển kiến thức: Bạn kể tên số hội thi dân gian mà bạn biết ? - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ vi - deo số hình ảnh hội thổi cơm Đồng Văn - Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng
E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe Hội thổi cơm Đồng Văn chia sẻ nội dung
-TOÁN
Bài 91: VẬN TỐC ( TIẾT 1) I Mục tiêu:
Em có thể:
(10)- Tính vận tốc chuyển động II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động bản.
1 Chơi trò chơi “ Tìm quãng đường giờ” - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2 Tìm hiểu vận tốc - Đọc nội dung
- Thực tính nháp ví dụ
-Trao đổi với bạn điều tìm hiểu *NT:
- Báo cáo kết - Thế vận tốc?
- Muốn tìm vận tốc, ta làm nào? - nêu đơn vị vận tốc? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Tinh
Đọc làm 3, vào ô li
Đổi chéo kết kiểm tra, sửa cho *NT:
- Nêu kết quả: Bài 3: 32 km/giờ; Bài 4: a)45 km/giờ; b) 2,5 m/giây; c) 1050m/p
- Muốn tìm vận tốc ta làm nào? - Thống ý
D Hoạt động lớp 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp Muốn tìm vận tốc ta làm nào? Giáo viên chia sẻ trước lớp:
(11)- Gv giao hoạt động ứng dụng
-KHOA HỌC
Bài 28: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu:
- Nêu sơ lược trình hạt mọc thành - Kể tên số mọc lên từ hạt
- Chỉ phận hạt hình vẽ vật thật II Chuẩn bị: Hạt đậu, hạt lạc, hạt mướp
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Liên hệ thực tế
- Người ta trồng từ loại hạt nào? - Nêu cách trồng từ hạt ?
- Trao đổi với bạn
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Người ta trồng từ loại hạt nào? + Chia sẻ cách trồng từ hạt ?
* Cả nhóm thống kết báo cáo * GV: Cây mọc lên từ hạt
2 Tìm hiểu trình phát triển từ hạt mọc thành cây - Quan sát đọc thông tin trang 64
- Nêu trình phát triển mướp
- Dự đốn xem bên hạt mướp có để hạt mọc thành cây? - Trao đổi với bạn trình phát triển mướp
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Nêu trình phát triển mướp
+ Bên hạt mướp có để hạt mọc thành cây?
+ Yêu cầu bạn quan sát hình nêu phận bên hạt? * Cả nhóm thống kết báo cáo
* GV: Hạt gồm có phơi chất dinh dưỡng dự trữ để hạt nảy thành Để mọc phát triển tốt cần có độ ẩm nhiệt độ thích hợp
(12)- Đọc thông tin trang 65
- Viết tên số mọc lên từ hạt
D Hoạt động thực hành
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thực hành + Lấy hạt đậu ngâm nước để quan sát + Tách đôi đường rãnh hạt
+ Quan sát phận bên ghi chép lại * Cả nhóm thống kết báo cáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn: - Cây mọc lên từ đâu?
- Nêu trình phát triển mướp
- Cây phát triển tốt cần nhờ điều kiện nào?
2 Gv chia sẻ: Cây mọc lên từ hạt Hạt gồm có phơi chất dinh dưỡng dự trữ để hạt nảy thành Để mọc phát triển tốt cần có độ ẩm nhiệt độ thích hợp
E Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu quan sinh sản cuả lồi mà em biết -Ngày soạn: 17/3/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Viết tiếp lời đối thoại với nội dung đoạn kịch II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Chơi trị chơi: Đốn tên đồ vật
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
2.Thực nội dung 1,2,3:
- Đọc lần đọan trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ ”HDH trang 137 - Đọc yêu cầu, gợi ý nội dung
(13)- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ kết làm - Thống lời đối thoại viết vào chỗ chấm
- Phân vai đọc lại kịch Thái sư Trần Thủ Độ Chia sẻ:
+ Bạn có nhận xét cách cư sử Trần Thủ Độ với người quân hiệu? + Bạn học Thái sư Trần Thủ Độ?
+ Qua đoạn đối thoại nói lên điều gì? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
1 Ban học tập tổ chức:
- Đại diện nhóm lên diễn lại đoạn đối thoại - Bình chọn nhóm diễn xuất tốt
Nhiệm vụ giáo viên: Qua đoạn kịch Thái sư Trần Thủ Độ nói lên điều gì?
- Nhận xét cách viết lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch học sinh, E Hoạt động ứng dụng.
Giao hoạt động ứng dụng trang 128
-TIẾNG VIỆT
Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, hình ảnh số nhân vật tiêu biểu ca ngợi truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền, Hưng Đạo Vương III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
Thực nội dung 4, 5
-Đọc yêu cầu nội dung 4,5 gợi ý 1,2 trang 138, 139 - Nhớ lại câu chuyện
(14)+ Giới thiệu tên câu chuyện + Mở đầu câu chuyện nào? + Diễn biến câu chuyện sao? + Câu chuyện kết thúc - Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Thay kể lại câu chuyện chọn - Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt bạn kể lại câu chuyện - Đưa tiêu chí bình chọn:
+Thuộc truyện, kể trình tự câu chuyện, +Giọng kể hay, diễn cảm
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện lựa chọn
- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: : Giới thiệu số nhân vật tiêu biểu ca ngợi truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền, Hưng Đạo Vương
- Giới thiệu số tư liệu đời nghiệp ông Trần Hưng Đạo E Hoạt động ứng dụng
Kể lại câu chuyện kể lớp cho người thân nghe TOÁN
Bài 91: VẬN TỐC ( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em có thể:
- Nhận biết vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Tính vận tốc chuyển động II Nội dung hoạt động
B Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
(15)+ Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành Làm 1,2,3,4
- Đọc làm 1,2,3,4 VTH -Trao đổi với bạn kết
*NT:
- Báo cáo kết - Thế vận tốc?
- Muốn tìm vận tốc, ta làm nào? - nêu đơn vị vận tốc? - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
Bài 1:
S 130 km 200 km 450 m 62 m
T giờ phút giây
v 32,5 km/giờ 25 km/giờ 90 m/phút 15, 5m/giây
Bài 2: Vận tốc máy bay là: 2850 : = 950 (km/giờ) Bài 3: Vận tốc người là: 400 : 80 = (m/giây) Bài 4: Vận tốc báo là: 1080 : = 180 (m/phút) D Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp Muốn tìm vận tốc ta làm nào? Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Chia sẻ cách tìm vận tốc ý nghĩa vận tốc G Hoạt động ứng dụng.
- Gv giao hoạt động ứng dụng
-ĐỊA LÍ
BÀI 11: CHÂU PHI ( Tiết 1) I Mục tiêu
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Châu Phi.
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư châu Phi. - Đọc tên vị trí hoang mạc Xa-ha-ra số cao nguyên, bồn
địa châu Phi đồ (lược đồ) II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh phát triển châu Phi III Nội dung hoạt động
(16)- Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động
1 Xác định vị trí giới hạn châu Phi.
- Quan sát, đọc thông tin trả lời câu hỏi trang 81; 82 SDH. - Trả lời đọc thông tin
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn +Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn: Trả lời đọc thông tin màu xanh đậm - Nhận xét - Báo cáo giáo
2.Tìm địa hình, khí hậu sơng ngịi châu Phi
- Quan sát đọc thông tin trang 82; SHD - Hoàn thành thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài tậptrong thực hành
- Liên hệ so sánh khí hậu Việt Nam với khí hậu châu Phi 3 Khám phá cảnh thiên nhiên châu Phi
- Quan sát đọc thông tin trang 83; 84 SHD - Hoàn thành thực hành
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
+Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Vị trí hoang mạc Xa-ha-ra
- Những nơi có rừng rậm nhiệt đới - Những nơi có xa-van
4.Tìm hiểu dân cư châu Phi.
(17)- Trao đổi với thông tin trang 84 SHD
+Yêu cầu bạn chia sẻ:
- Người dân châu Phi sống tập trung vùng nào? Tại sao? - So sánh mật độ dân số Việt Nam với châu Phi
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập
- Giới thiệu số địa điểm du lịch tiếng châu Phi - Chỉ lược đồ nêu vị trí châu Phi
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Châu Phi phía Nam Châu Âu phía Tây Nam Châu Á, có đường xích đạo qua giuwaxchaau lục, Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới Đại phận lãnh thổ châu Phi hoang mạc xa – van Dân cư châu Phi chủ yếu người da đen, họ sống tập chung vùng ven biển thung lũng
E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân tìm hiểu số địa điểm du lịch tiếng châu Phi
-Ngày soạn: 18/3/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT
Bài 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Nhận biết cách liên kết câu cách thay từ ngữ sử dụng từ ngữ thay để liên kết câu
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
- Quan sát tranh,đọc đoạn văn trả lời câu hỏi HDH trang 140, 141 - Hoàn thành vào thực hành
(18)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời Chia sẻ:
+ Các từ in đậm đoạn văn nội dung dùng để thay cho từ nào? Các từ dùng để ai?
+ Tại phải dùng đại từ từ đồng nghĩa để thay cho từ in đậm đoạn văn nội dung 2?
+ Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Khi dùng từ khác để người, vật, việc gọi gì? + Các từ dùng để thay thường gì?
+ Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: Các từ ngữ dùng để thay tạo mối liên hệ câu, tránh lặp từ nhiều lần
E Hoạt động ứng dụng
Đặt câu có sử dụng từ ngữ thay
-TIẾNG VIỆT
Bài 26C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Biết ưu khuyết điểm văn tả đồ vật, viết lại đoạn văn, văn hay
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, sơ đồ tư cấu tạo văn kể chuyện III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh C Hoạt động thực hành
3.Sửa lỗi văn tả đồ vật:
- Đọc lời nhận xét văn em
(19)- Đổi cho bạn để sửa lỗi
+ Cách dùng từ: + Đặt câu: + Lỗi tả: 4.Viết lại đoạn văn tả đồ vật
- Chọn đoạn chưa hay văn để viết lại - Viết vào thực hành
-Từng bạn đọc đoạn văn vừa viết - Nhận xét, báo cáo với cô giáo Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- - Nghe bạn đọc đoạn văn, văn hay bạn lớp - Trao đổi tìm hay đoạn văn, văn
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: + Nhận xét chung văn tả đồ vật nhắc nhở cho viết văn lần sau + Nêu cấu tạo văn tả đồ vật?
- Đưa sơ đồ tư cấu tạo văn tả đồ vật E Hoạt động ứng dụng.
Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 142
-Toán
Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG (TIẾT 1) I Mục tiêu: Sau học, em
- Biết cơng thức tính qng đường, đơn vị đo qng đường - Biết vận dụng vào giải toán
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh thực ND đến ND hoạt động
C Hoạt động bản
1 Chơi trị chơi “ Đố tìm vận tốc quãng đường”
(20)2 Quãng đường, đơn vị đo quãng đường - Lắng nghe cô giáo hướng dẫn
- Ghi nhớ công thức tính quãng đường , đơn vị đo quãng đường - Cùng trao đổi cơng thức tính qng đường, đơn vị đo quãng đường - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cơng thức tính qng đường, đơn vị đo qng đường
- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo cô giáo
3 Thực hành tính quãng đường
- Đọc thầm yêu cầu ND 4, TLHDH - Thực yêu cầu vào
- Cùng trao đổi làm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo Đáp án:
Bài 4: Quãng đường người là: X 1,5 = (km) Bài 5: a) 2400km; b) 72 km; c)840 m
D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ
- Nêu công thức tính quãng đường, đơn vị đo quãng đường - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời GV chia sẻ Giáo viên chia sẻ
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng Gv giao hoạt động ứng dụng
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 20: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS:
- Nêu cộng ý nghĩa việc ứng xử nơi công cộng ý nghĩa việc thực theo số quy tắc
II Chuẩn bị
(21)A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND đến ND HĐCB C Hoạt động
1 Tìm hiểu nơi công cộng
- Suy nghĩ kể tên nơi công cộng - Trả lời câu hỏi: Thế nơi công cộng? - Cùng trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo 2 Các quy tắc ứng xử nơi công cộng
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Quan sát ảnh nhận xét hành vi, việc làm người ảnh
- Liên hệ thực tế địa phương có xảy tượng ảnh không?
- Xây dựng quy tắc ứng xử điểm cơng cộng (theo nhóm) - Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo
3 Ý nghĩa việc thực theo quy tắc ứng xử nơi cơng cộng
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc thầm câu hỏi phiếu học tập
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi phiếu học tập - Trao đổi câu trả lời
(22)- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Ban học tập mời đại diện nhóm chia sẻ quy tắc ứng xử nơi công cộng
- Mời đại diện nhóm nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung: Nơi cơng cộng phải có ý thức nhẹ, nói khẽ, khơng chen lấn xơ đẩy làm trật tự, gây rối nơi công cộng biết giúp đỡ nhường nhịn trẻ em, người già… điều thể người lịch biết ứng xử
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
1 Chia sẻ với người thân gia đình quy tắc ứng xử nơi công cộng
2 Nghiêm túc thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy tắc ứng xử nơi công cộng
-LỊCH SỬ
Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết rút nhận xét: “Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân” “Điện Biên Phủ không” gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng cho quân dân ta
II. Chuẩn bị
- Video chiến thắng “ Điện Biên Phủ không”. III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động - Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
5.Đọc ghi vào
(23)-Đọc cho nghe
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972
+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Trao đổi ý kiến với bạn điều em biết thêm chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972
D Hoạt động thực hành
-Thực tậptrong thực hành
-Trao đổi chia sẻ
+Nhóm trưởng yêu cầu: - Trao đổi làm mình. E Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập:
- Nêu ấn tượng mạnh em 12 ngày đêm chiến đấu quân dân miền Bắc đập tan công hủy diệt không quân Mĩ
- Tại ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Cuối năm 1972, 12 ngày đêm quân dân ta đánh bại công hủy diệt không quân Mỹ miền Bắc, lập nên chiến thắn oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không” F Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 32 HDH -Ngày soạn: 18/3/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018 SINH HOẠT TUẦN 27 I Mục tiêu
*Sinh hoạt tuần
- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần
- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần II Chuẩn bị
- Phần theo dõi ban III Các hoạt động dạy học A SINH HOẠT TUẦN 1 Nội dung sinh hoạt
(24)c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
- Cá nhân: - Nhóm: III Phương hướng tuần 28
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
- Tích cực ơn luyện cho học sinh viết chữ đẹp để tham dự thi cấp thị xã - Tăng cường ôn luyện cho học sinh dự thi Olympics môn học cấp thị xã - Tăng cường ôn cũ, luyện để chuẩn bị cho học sinh thi học kì II
- Phát động phong chào thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 - Tuyên truyền tới học sinh rèn luyện sức khỏe thông qua việc tham gia môn thể thao hưởng ứng Ngày chạy Olympic sức khỏe
- Hưởng ứng thực tốt việc phát động nhà trường việc bảo vệ môi trường tự nhiên đặc biệt giữ gìn vệ sinh trường lớp bệnh viện
Tuyên ruyền tới học sinh quy định bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm người mô tô, xe máy, xe đạp điện… cho học sinh kí cam kết
-Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh
TOÁN
Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG (TIẾT 2) I Mục tiêu: Sau học, em ôn tập
- Cơng thức tính qng đường - Biết vận dụng vào giải toán II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học.
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
(25)- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh thực ND đến ND hoạt động thực hành
C Hoạt động thực hành Nội dung 1, 2, 3,
- Đọc yêu cầu ND 1, 2, 3, thực hành trang 29, 30 - Làm vào thực hành
- Trao đổi làm với bạn - Nhận xét
*NT:
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo GV Đáp án:
Bài 1:
V 24,5 km/giờ 15 m/giây 14 cm/phút 900km/giờ
T 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút
q 98 km 135m 70 cm 600km
Bài 2: Quãng đường tàu là: 20 x 2,5 = 50 km Bài 3: Đổi 15 phút =1,25 giờ
Quãng đường co ngựa chạy là: 32 X 1,25 = 40 km Bài 4; Đổi phút 10 giây = 130 giây
Quãng đường di chuyển chuột túi là: 14 X 130 = 1820 (m) D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ
- Nêu cơng thức tính qng đường - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời GV chia sẻ Giáo viên chia sẻ
- Chia sẻ nội dung - Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng Gv giao hoạt động ứng dụng
-KHOA HỌC
Bài 29: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I Mục tiêu:
- Kể tên phận mọc thành
- Kể tên số mọc lên từ số phận mẹ II Chuẩn bị: mía, khoai lang, bỏng
(26)A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ C Hoạt động bản
1 Liên hệ thực tế
- Hãy kể tên số mà mọc lên từ số phận mẹ
- Chia sẻ với bạn
2 Tìm hiểu mọc lên từ phận mẹ
- Quan sát hình - trang 68
- Trả lời: Cây mọc lên từ phận mẹ ? - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Cây mọc lên từ phận mẹ ? - Mời bạn đọc thông tin trang 69
- Kể tên loại mọc lên từ thân? - Kể tên loại mọc lên từ rễ? - Kể tên loại mọc lên từ lá? * Cả nhóm thống kết báo cáo
* GV: Cây mọc lên từ số phận mẹ thân, cành,
D Hoạt động thực hành Quan sát xếp
- Quan sát hình hình 7,8,9,10trang 69, 70 - Lựa chọn hình phù hợp để xếp vào bảng * Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Những mọc từ thân mẹ ? + Những mọc từ rễ mẹ ? + Những mọc từ mẹ ? * Cả nhóm thống kết báo cáo
* GV: Những lồi hoa có nhị nhụy gọi hoa lưỡng tính. D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn:
- Cây mọc lên từ phận mẹ ? - Kể tên loại mọc lên từ thân?
- Kể tên loại mọc lên từ rễ? - Kể tên loại mọc lên từ lá?
(27)E Hoạt động ứng dụng
Thực hoạt động ứng dụng trang 71
-VĂN HĨA GIAO THƠNG
BÀI 5: TÔN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I Mục tiêu:
- Hiểu phải tôn trọng người điều khiển giao thông
- Những việc làm thể tôn trọng người điều khiển giao thơng - Có ý thức tơn trọng người điều khiển giao thông
II Chuẩn bị
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh III Nội dung hoạt động * Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực học A Hoạt động bản
Đọc truyện: “Chấp hành tôn trọng”
- Đọc truyện, quan sát tranh trả lời câu hỏi tài liệu hướng dẫn học trang 20
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét câu trả lời bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ theo nội dung câu hỏi - Tuyên dương bạn trả lời
- Yêu cầu bạn đọc nối tiếp phần ghi nhớ màu hồng trang 21 - Báo cáo với cô giáo
*GV: Khi tham gia giao thông, người điều khiển giao thơng giữ vai trị quan trọng định an tồn giao thơng đường Vì em cần tơn trọng người điều khiển giao thông
B Hoạt động thực hành 1.
- Quan sát Hình 1, SGK trang 21
- Nêu ý kiến xem hình - Trao đổi với bạn ý kiến - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
(28)* Giáo viên:
Hình 1: Nhờ có người điều khiển giao thơng mà qua ngã tư khơng có đèn xanh, đèn đỏ phương tiện lại an toàn
Hình 2: Ngã tư khơng có đèn tín hiệu, khơng có người điều khiển giao thơng phương tiện lại phải tránh nguy hiểm
2.
- Quan sát Hình 1, 2,3,4 SGK trang 22
- Ghi Đ vào hình có hành động đúng, ghi S vào hình thể hành động sai - Trao đổi với bạn ý kiến
- Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn nêu nội dung hình + Nhận xét, bổ sung
GV: Chấp hành tôn trọng người điều khiển giao thông thể lịng, ý thức người cơng dân tốt
* Ban học tập chia sẻ:
? Tại phải tôn trọng người điều khiển giao thơng?
Cần làm để thể tơn trọng người điều khiển giao thông - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến
- Mời giáo viên chia sẻ * Giáo viên chia sẻ:
- Người điều khiển giao thông người giữ yên đường phố, giúp cho phương tiện giao thông lại đễ dàng, khơng gây ùn tắc em cần có thái độ tơn trọng Tơn trọng người điều khiển giao thông thể chấp hành theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông
- Nhận xét tiết học
C Hoạt động ứng dụng: