Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH TIẾN PHONG KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH NHUỘM VẢI COTTON 100% BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH HỌ TRIAZINE VÀ VINYLSULFON THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN ĐOẠN SỬ DỤNG SIÊU ÂM CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2004 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa hoc: TS PHẠM THÀNH QUÂN Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ THỊ KIM XUYẾN Cán chấm nhận xét 2: TS LÊ NGỌC THẠCH Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 tháng 06 năm 2004 iii Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HUỲNH TIẾN PHONG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 11-03-1970 Chuyên ngành : Nơi sinh : Quảng Ninh Cơng nghệ hố học I - TÊN ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH NHUỘM VẢI COTTON 100% BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH HỌ TRIAZINE VÀ VINYLSULFON THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN ĐOẠN SỬ DỤNG SIÊU ÂM II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bể rửa siêu âm dùng làm máy nhuộm thí nghiệm - Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nhuộm thí nghiệm thường - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình nhuộm theo phương pháp gián đoạn có sử dụng siêu âm khơng sử dụng siêu âm - Xác định độ tận trích phương pháp - Xác định thông số tối ưu trình nhuộm III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14-06-2003 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15-06-2004 V - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS PHẠM THÀNH QUÂN VI - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : TS LÊ THỊ KIM XUYẾN VII - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : TS LÊ NGỌC THẠCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT TS PHẠM THÀNH QUÂN TS LÊ THỊ KIM XUYẾN TS LÊ NGỌC THẠCH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SĐH tháng 06 năm 2004 CHỦ NHIỆM NGÀNH iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình làm viêc lâu dài Trước tiên xin trân trọng gởi đến Quý Thầy Cơ khoa Cơng Nghệ Hóa Học Dầu Khí lòng tri ân sâu sắc kiến thức mà Quý Thầy Cô truyền thụ thời gian vừa qua Tôi trân trọng tri ân giúp đỡ to lớn phịng Thí Nghiệm Hữu Cơ Q Thầy Cơ mơn Hóa Hữu Cơ đặc biệt Thầy Phạm Thành Quân, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trong suốt thời gian học chương trình sau đại học chúng tơi, thành viên cao học khóa 12 ngành Cơng Nghệ Hóa Học có nhiều kỷ niệm vui lẫn buồn trường thân yêu Tôi xin gởi lời cảm ơn tới Thầy Cô anh chị phòng đào tạo sau đại học giúp đỡ phòng tạo nhiều thuận lợi cho học tập làm luận văn Thời gian làm luận văn thời gian phải đương đầu với khó khăn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Q Thầy Cơ mơn Kỹ Thuật Dệt – May Khoa Cơ Khí, người giúp đõ tạo điều kiện cho nhiều thời gian vừa qua Những ý kiến Quý Thầy Cô môn giúp hiểu rõ điều tưởng chừng đơn giản phức tạp Việc trao đổi với Quý Thầy Cô đem đến cho khám phá mới, quan điểm lý thuyết tưởng chừng quen thuộc Trong thời gian hồn thành luận văn này, tơi bạn giúp đỡ, xin nhận nơi lời cám ơn chân thành Xin cảm ơn em Hồ Triết Hưng môn Dệt; bạn Trần Hữu Hải, Phạm Hồ Mỹ Phương nhiều bạn khác chìa bàn tay thân tương trợ tơi thời gian vừa qua Luận văn liên quan đến nhiều lĩnh vực cịn mẻ tơi Quá trình làm luận văn dẫn dắt tạo hội cho tơi có mối quan hệ tốt đẹp với số phòng ban đồng nghiệp khác ngồi trường; tơi xin cảm ơn hỗ trợ quý báu anh Nguyễn Tấn Tiến phó phòng quan hệ quốc tế; anh Nguyễn Kỳ Tài Khoa Điện - Điện tử; anh chị xưởng khoa Cơ Khí đặc biệt Thầy Lê Ngọc Thạch trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh Và cuối cùng, khơng thể khơng nhắc đến hỗ trợ tinh thần vật chất người thân gia đình, kính dâng lên Ba Mẹ sản phẩm con, xin cám ơn Ba Mẹ tạo hình hài; khó nhọc nuôi nấng; ngày đêm động viên, dạy dỗ mươi năm Xin cám ơn anh chị chia sẻ khó khăn, hỗ trợ vật chất tinh thần cho em thời gian vừa qua Cảm ơn em dũng cảm đoạn đường nghiên cứu khoa học ghập ghềnh Với tâm hồn, tơi xin cảm ơn tất Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 06 năm 2004 Huỳnh Tiến Phong v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình tiền xử lý nhuộm vải cotton 100% theo phương pháp gián đoạn Quá trình tiền xử lý nhuộm vải tiến hành theo phương pháp thường phương pháp sử dụng siêu âm nhằm đưa đơn công nghệ cho q trình, đồng thời sơ tính tốn động học phản ứng nhuộm Vải sau nhuộm kiểm tra độ bền kéo để đánh giá mức độ ảnh hưởng siêu âm tới độ bền Sau q trình khảo sát ảnh hưởng hố chất sử dụng thông số công nghệ, luận văn xác định thông số tối ưu cho trình tiền xử lý nhuộm vải cotton 100% cho hai phương pháp có hỗ trợ siêu âm khơng sử dụng siêu âm Từ so sánh ưu khuyết điểm phương pháp Bước đầu đánh giá ảnh hưởng siêu âm tới độ bền vải Quá trình khảo sát đưa đến số vấn đề cần nghiên cứu sâu như: ảnh hưởng siêu âm thuốc nhuộm; nghiên cứu tối ưu vị trí lắp cực phát siêu âm … vi MỤC LỤC CHƯƠNG TÊN Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ iii Lời cám ơn iv Tóm tắt luận văn thạc sĩ v Mục lục vi Đặt vấn đề Tổng quan 1.1 Tổng quan cotton 1.2 Tổng quan màu sắc thuốc nhuộm 11 1.3 Tổng quan công nghệ nhuộm 26 1.4 Tổng quan siêu âm ứng dụng cơng nghệ hố học 35 Phương pháp nghiên cứu 48 2.1 2.2 TRANG Sơ đồ nghiên cứu 48 2.1.1 Nhuộm vải 48 2.1.2 Kiểm tra sản phẩm nhuộm 49 2.1.3 Nghiên cứu động học 50 Thiết bị hoá chất 51 Kết bàn luận 52 3.1 Khảo sát trình tẩy trắng 52 3.1.1 Khảo sát tẩy thường 52 3.1.2 Khảo sát trình tẩy siêu âm 58 3.2 So sánh hai trình tẩy trắng 64 3.3 Khảo sát trình nhuộm 65 vii 3.4 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn 65 3.3.2 Kết khảo sát trình nhuộm 67 So sánh hai trình nhuộm 86 3.4.1 So sánh đơn công nghệ 86 3.4.2 So sánh lực kéo đứt sản phẩm nhuộm hai trình 3.5 Động học trình nhuộm 87 89 Kết luận kiến nghị 92 4.1 Kết luận 92 4.2 Đề nghị 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 98 Tóm tắt lý lịch trích ngang ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống, người có nhiều nhu cầu Trong nhu cầu thực phẩm để sống; nhu cầu y phục để bảo vệ thân thể trước thay đổi môi trường xung quanh để làm đẹp; nhu cầu chỗ - nơi gia đình quây quần sum họp, nhu cầu thiết yếu Loài người hướng tới đẹp, nên nâng cấp nhu cầu thành nghệ thuật: nghệ thuật ẩm thực, nghệ thuật kiến trúc nghệ thuật phục sức Bởi nói dệt-nhuộm ngành công nghiệp xuất đời sống xã hội loài người Từ thời xa xưa người quan tâm đến màu sắc, họ biết dùng màu có sẵn tự nhiên để nhuộm vải Chưa ánh sáng khoa học dẫn lối, người tích luỹ kinh nghiệm lưu truyền từ đời qua đời khác kệ Nhuộm vải bí nghệ thuật trước trở thành kỹ thuật Dần dần, phát triển khoa học soi sáng người xưa chưa giải thích sở hố học trình nhuộm, động học trình nhuộm… Nhuộm trở thành kỹ thuật công nghệ Tuy vậy, chất nghệ thuật ngành nhuộm không mà đi, ngược lại kỹ thuật công nghệ nhuộm tảng cho nghệ thuật nhuộm phát triển Sự phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng sở lý luận đặt móng cho kỹ thuật nhuộm, tạo loại xơ mới, thuốc nhuộm mới, mà tạo công cụ hỗ trợ cho việc nhuộm Các loại vật liệu dệt hố học có ưu điểm vật liệu truyền thống ngày chiếm thị phần lớn Các chủng loại thuốc nhuộm phong phú màu sắc, đa dạng chủng loại, có độ bền màu tốc độ gắn màu hẳn thuốc nhuộm truyền thống đem lại hiệu kinh tế cao hẳn hệ thuốc nhuộm từ thiên nhiên Hơn nữa, màu thiên nhiên chàm, nâu… dùng để nhuộm loại xơ sợi hay đáp ứng yêu cầu màu sắc, độ bền màu điều kiện công nghệ nên bị thuốc nhuộm tổng hợp thay Sự phát triển ngành khoa học khác góp phần thúc đẩy phát triển thiết bị dùng ngành nhuộm Khởi đầu từ thùng nhuộm theo kiểu sào treo, nhuộm ngâm, nhuộm cuộn ủ, ngày thiết bị nhuộm phong phú trở nên chuyên dụng, chẳng hạn nhuộm hạ áp ta có máy nhuộm Winch, nhuộm cao áp có máy nhuộm Jet; nhuộm mặt hàng có độ co giãn cao có máy nhuộm Overflow Các thiết bị nhuộm ngày tự động hoá tin học hoá cao độ Những tiến ngành lượng tử cho phép ta lượng hoá đại lượng thuộc thẩm mỹ thành phần màu để phối màu cho sản phẩm, đo độ trắng, máy cân định lượng dùng phối màu… Bên cạnh phát triển vượt bậc đó, ngành nhuộm phải đối mặt với nhiều hạn chế to lớn Phần lớn trình nhuộm tiến hành nhiệt độ tương đối cao Do vậy, cần tiêu tốn lượng dầu đốt đáng kể cho nhà máy nhuộm Lượng nhiệt dư thải mơi trường với khói lị làm nhiễm khơng khí Một số loại thuốc nhuộm thuốc nhuộm lưu huỳnh; thuốc nhuộm phức kim loại… hoá chất độc hại ảnh hưởng tới sức khoẻ công nhân Những loại thuốc khác mức độ độc hại không cao hiệu suất sử dụng thuốc nhuộm nói chung thấp, mặt khác dung dịch nhuộm có chất trợ, muối, thành phần tạo pH… nên dung dịch sau nhuộm bị xem tác nhân gây ô nhiễm môi trường Đối với sản phẩm dệt thoi từ sợi cotton sợi dọc phải hồ để tránh bị đứt nước thải trình tiền xử lý thường chứa lượng đáng kể tạp chất hữu cơ, có pH cao Nhìn chung ngành nhuộm bị xem ngành gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nơi có trình độ cơng nghệ thấp, thiết bị lạc hậu, chắp vá Trong năm gần đây, việc nghiên cứu nhằm tìm qui trình theo hướng sản xuất thân thiện với môi trường mối quan tâm nhiều trung tâm nghiên cứu; viện trường đại học giới Các nghiên cứu lĩnh vực mở thời kỳ cơng nghệ hố học với tên gọi “Hoá Học Xanh” (Green Chemistry) bao gồm lĩnh vực sau: • Sử dụng nguồn lượng lượng siêu âm, vi sóng • Sử dụng xúc tác xúc tác chuyển pha, xúc tác phức, xúc tác enzyme,xúc tác phân bố chất mang rắn để tahy xúc tác truyền thống vốn gây nhiều tác hại cho mơi trường • Sử dụng hiệu ứng muối tổng hợp hữu • Phản ứng khơng sử dụng dung mơi Vai trị siêu âm vi sóng tổng hợp hữu dược đánh giá cao năm gần giải vấn đề sau: • Giảm tiêu tốn lượng đơn vị sản phẩm • Hiệu suất phản ứng cao • An tồn • Giảm tác động xấu tới mơi trường Trên giới có nghiên cứu theo hướng sử dụng phương pháp ngành dệt nhuộm dùng enzyme để rũ hồ, sử dụng hồng ngoại để sấy… Việc sử dụng siêu âm nhuộm triển khai nghiên cứu vài năm gần quy mơ phịng thí nghiệm Trong luận văn tơi khảo sát q trình tiền xử lý nhuộm vải cotton 100% thuốc nhuộm hoạt tính họ vinylsulfon triazine có sử dụng siêu âm, với hy vọng bước đầu xây dựng quy trình nhuộm vải cotton 100% có hỗ trợ siêu âm quy mơ phịng thí nghiệm làm sở ban đầu cho nghiên cứu 92 Chương 4.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu trình tẩy trắng vả cotton 100% theo hai phương pháp ta có đơn cơng nghệ tẩy trắng sau: ¾ Đơn công nghệ tẩy trắng vải cotton theo phương pháp thường NaOH : 1g/l Na2SiO3 : 6g/l EDTA : 1g/l Dung tỷ : 1/10 H2O2 : 8g/l Thời gian : 70 phút Nhiệt độ tẩy trắng 100oC ¾ Đơn cơng nghệ tẩy trắng trình tẩy sử dụng siêu âm Na2SiO3 : 8g/l H2O2 : g/l NaOH : 1g/l Dung tỷ : 1:12 EDTA : 1g/l Nhiệt độ : 80oC Thời gian : 60 phút Tẩy thường đạt độ trắng tẩy siêu âm tiêu tốn lượng nhiều Trong thực tế số mặt hàng tẩy thường chưa đáp ứng yêu cầu độ trắng, nhà máy phải tăng trắng quang học cho vải Như vậy, mặt hàng khơng cần độ trắng cao tiến hành tẩy siêu âm để tiết kiệm lượng giả chi phí xử ký chất thải Những nghiên cứu nhuộm cho ta đơn công nghệ nhuộm với lọai thuốc nhuộm sau: 93 ¾ Đơn cơng nghệ trình nhuộm thường Thuốc nhuộm Remazon Navy blue Thuốc nhuộm Red 3BS Thuốc nhuộm : 2g/l 2g/l Na2SO4 : 18g/l 18g/l Na2CO3 : 4g/l 4g/l Chất trợ : 1g/l 1,2g/l Dung tỷ : 1:10 1:10 Nhiệt độ nhuộm : 60oC 60oC Thời gian nhuộm : 60 phút 60 phút ¾ Đơn cơng nghệ nhuộm sử dụng siêu âm Thuốc nhuộm : 2g/l Na2SO4 : 12g/l Na2CO3 : 6g/l Chất trợ : 0,5g/l Dung tỷ : 1/8 Nhiệt độ nhuộm : 60oC Thời gian nhuộm : 30 phút Nhuộm siêu âm cho kết tốt nhuộm thường độ tận trích, lượng hóa chất sử dụng, lẫn thời gian nhuộm Tuy nhiên kết luận với thuốc nhuộm Red 3BS thuộc nhóm dichloride triazine, cịn thuốc nhuộm nhóm vinylsulfon bị phân hủy mơi trường siêu âm Việc kiểm tra độ bền kéo đứt cho thấy việc tẩy trắng nhuộm siêu âm không làm tổn thương vải Qua nghiên cứu động học bước đầu tính số vận tốc phản ứng tổng quát thuốc nhuộm Red 3BS 60oC k = 108,0775 Trong đó: Hằng số vận tốc phản ứng thủy phân k1 = 104,378 Hằng số vận tốc phản ứng gắn màu k2 = 103,6905 94 4.2 Đề nghị Kết nghiên cứu sơ ban đầu, thời gian kinh phí hạn hẹp tơi khơng thể làm thí nghiệm kiểm tra độ bền màu sản phẩm nhuộm Việc tính tốn đơng học phản ứng nhuộm đạt kết sơ bộ, thiếu phần lượng hoạt hóa thuốc nhuộm, tơi chưa thể đưa nhận xét chế độ nhiệt nhuộm Bên cạnh đó, tơi chưa có điều kiện khảo sát trình rũ hồ cho vải cotton 100%, thí nghiệmmà tơi cho siêu âm chiếm ưu vượt trội so với phương pháp thường, đặc biệt trình rũ hồ enzyme kết hợp siêu âm Tất tồn đọng xin chuyển lại cho tiếp tục làm đề tài Những nghiên cứu đặt nhiều toán cần phải giải trước triển khai ứng dụng vào sản xuất Bằng suy nghĩ thơ thiển thân, tơi đề nghị cần có nghiên cứu sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc nhuộm với thay đổi tần số phát sóng siêu âm từ tìm bước sóng phù hợp cho loại thuốc nhuộm - Nghiên cứu tối ưu vị trí lắp cực phát thiết bị nhuộm để sóng siêu âm phân bố khơng gian nhuộm tránh tượng cộng hưởng thiết bị - Nghiên cứu trình nhuộm sử dụng siêu âm với nhiều mặt hàng vải khác để có đánh giá tổng quát trình nhuộm sử dụng siêu âm - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng suất phát sóng tới q trình nhuộm - Nghiên cứu mô để đánh giá nhiều phương diện đảm bảo tính kinh tế tính ứng dụng đề tài - Nghiên cứu chế tạo cặp cực phát siêu âm thiết bị phát sóng siêu âm dùng công nghiệp Đây điều vốn băn khoăn trăn trở lâu Hiện Trung Quốc làm điều này, tới ? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Hữu Trượng (1993) “Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm” Viện Công Nghiệp Dệt Sợi Cao Hữu Trượng (1994) “Cơng nghệ hố học sợi dệt” NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội Cao Hữu Trượng Hồng Thị Lĩnh (1995) “Hố học thuốc nhuộm” NXB Khoa hoc kỹ thuật Mai Hữu Khiêm “Giáo trình hố keo” NXB Đại học Bách Khoa Tp HCM Nguyễn Văn Lân (2003) “Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm & ví dụ ứng dụng ngành dệt may” NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Thạnh (1994) “Hoá học hữu cơ” Đại học Bách Khoa Tp HCM “Tiêu chuẩn nhà nước sản phẩm dệt” Uỷ ban khoa học kỹ thuật nhà nước 1979 Adanur S (2001) “Handbook of Weaving” USA: Technomic Publishing Akhnazarova S and Kafarov V (1982) “Experiment optimization in chemistry and chemical engineering” Hungarian People’s Republic: Mir publishers 10 Bremner D.H., Burgess A.E and Li F.B (2001) “A sonoelectrochemical Fenton process for efficient synthesis of tetramethyladipic acid from pivalic acid” Green Chemistry 3: 126-130 11 Carr C.M (1995) “Chemistry of the Textiles Industry” Kluwer Academic 12 Cecarra J., Puente P and Valldeperas J (1992) “The dyeing of Textile Materials: The scientific bases and the techniques of application” Italy: TEXILIA 13 Cintas P and Luche J.L (6/1999) “Green chemistry: The sonochemical approach” Green chemistry 115-125 Cooper P (1995) “Colour in dyehouse effluent” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 14 Einhorn C., Einhorn J and Luche J.L () “Sonochemistry – The Use of Ultrasonic Waves in Synthetic Organic Chemistry” 15 Epping M (3/2000) “Wet finishing concept for the treatment of textile surfaces” Melliand International Textile Reports 81: E53-E54 96 16 Hepburn C (1992) “Polyurethane elastomers” 2nd ed Great Britain: Elsevier 17 Höhn W (9/2000) “Innovative and environmentally friendly processes for dyeing cotton and its blends” Melliand International Textile Reports 81: E174-E176 18 Ingamells W (1993) “Colour for Textiles – User handbook” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 19 Koslowski H.J (1998) “Dictionary of man-made Fibers: Terms, Figures, Trademarks” 1st ed Gladenbach: International Business Press Publishers GmbH 20 Koslowski H.J (9/1998) “Global product and marketing strategy for textile chemistry” Melliand International Textile Reports 3: 184-186 21 Lavrov B.P “Mysteries and unknowns of single buble sonoluminescence from viewpoint of plasma spectroscopy” Russia 22 Lewin M and Pearce E.M (1985) “Handbook of Fiber Science and Technology Volume IV: Fiber Chemistry” USA: Marcel Dekker 23 Lin G and Liu H.C (1995) “Ultrasound-promoted Lipase-cataluzed Reactions” Tetrahedron Letters Great Britain: Elsevier 36(34): 6067-6068 24 Lindley J and Mason T.J (1987) “Sonochemistry Part 2: Synthetic Applications” Chem Soc Rev 16: 275-311 25 Lorimer J.P., Mason T.J., Plattes M and Phull S.S (2000) “Dye effluent decolourisation using ultrasonically assisted electro-oxidation” Ultrasonics Sonochemistry 7: 237-242 26 Löning J.M., Horst C and Hoffmann U (2002) “Investigations on the energy conversion in sonochemical processes” Ultrasonics Sonochemistry 9: 169-179 27 López-Pesta J.M., Ávila-Rey M.J and Martin-Aranda R.M (2002) “Ultrasoundpromoted N-alkylation of imidazole Catalysis by solid-base, alkali-metal doped carbons” Green Chemistry 4:628-630 28 Martin P “Sonochemistry development at Harwell” UK 29 Martin P.D and Ward L.D (1992) “Reactor Design for Sonochemical Engineering” Trans IChemE 70(A): 296-303 30 Mason T.J (1997) “Ultrasound in synthetic organic chemistry” Chemical Society Reviews 26: 443-451 97 31 McDonald R (1997) “Colour physics for Industry” United Kingdom: Society of Dyes and Colourists 32 Miles C.A., Morley M.J and Rendell M (1999) “High power ultrasonic thawing of frozen foods” Journal of Food Engineering 39: 151-159 33 Montaña A.M and Grima P.M (2000) “Effective, Safe and Inexpensive Microscale Ultrasonic Setup for teaching and research laboratories” Journal of Chemical Education 77(6): 754-757 34 Moulton K.J.S (1989) “Processing with ultrasonic energy” Journal of American Oil Chemical Society 66(7): 896-904 35 Mukhopadhyay S.K (1992) “Advances in Fibre Science” Great Britain: The Textile Institute 36 Park J (1993).”Instrumental Colour Formulation: A practical guide” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 37 Renfrew A.H.M (1999) “Reactive Dyes for Textile fibers” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 38 Sadriddinov B., Khamraev N., Ergashev K and Pearson J.S (12/2003) “Dyeing of fabrics made of cotton/acrylic fiber blends with reactive dyes” Melliand International Textile Reports 9(4): 336-337 39 Shore J (1995) “Cellulosics Dyeing” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 40 Shore J (1998) “Blend dyeing” United Kingdom: Society of Dyers and Colourists 41 Steinfeld J.I., Francisco J.S., Hase W.L “Chemical Kinetics and Dynamics” 42 Tubbs M.C and Daniels P.N “Textile Terms and Definitions” 9th ed Great Britain: The Textile Institute 43 Vigo T.L (1994) “Textile Processing and Properties” Elsevier 44 Worthy W (1991) “Ultrasound proves to be a versatile tool for Chemists” C&EN October 7th 18-20 45 “Wet textile, finishing, dyeing and printing: The state of the art” Symposium in Ho Chi Minh City under auspices of VINATEX and GTM 22nd September – 3rd October 1997 98 PHỤ LỤC Số liệu khảo sát trình tẩy trắng TẨY THƯỜNG Ảnh hưởng nồng độ H2O2 Đo Nồng độ TB σ l 92.99 93.2 92.87 93.32 93.53 93.43 92.89 93.17 93.09 93.16556 0.053453 a -0.83 -0.9 -0.87 -0.61 -0.57 -0.72 -0.79 -0.76 -0.8 -0.76111 0.012411 b 6.17 5.91 5.92 5.25 5.13 5.46 6.34 6.2 6.32 5.855556 0.215578 l 92.99 93.16 92.9 93.57 93.37 93.06 93.61 93.6 93.45 93.30111 0.077461 a -0.78 -0.69 -0.76 -0.7 -0.68 -0.61 -0.97 -0.9 -0.82 -0.76778 0.013069 b 6.32 5.81 5.72 5.11 5.16 5.16 5.96 5.66 5.65 5.616667 0.167175 l 93.32 93.47 93.38 93.51 93.63 93.53 93.52 93.45 93.63 93.49333 0.010625 a -1.03 -1.04 -0.95 -0.75 -0.77 -0.78 -0.65 -0.63 -0.65 -0.80556 0.026303 b 6.7 6.42 6.48 4.74 5.07 4.84 4.68 4.43 4.45 5.312222 0.880919 0.007744 l 10 93.54 93.47 93.55 93.67 93.5 93.4 93.42 93.62 93.49 93.51778 a 10 -0.92 -0.93 -0.89 -0.84 -0.77 -0.87 -0.81 -0.8 -0.8 -0.84778 0.003294 b 10 5.54 5.19 5.23 4.91 4.91 4.94 4.86 4.65 4.83 5.006667 0.071375 TB σ 93.2 93.32111 0.022786 Ảnh hưởng nồng độ Na2SiO3 Đo Nồng độ l 93.29 93.42 93.55 93.24 93.24 93.16 93.23 93.56 a -0.82 -0.83 -0.77 -0.97 -1.02 -0.89 -0.93 -1.04 -1 -0.91889 0.009361 b 5.16 5.33 5.16 6.5 6.44 6.29 6.69 6.5 6.46 6.058889 0.411786 l 93.32 93.47 93.38 93.51 93.63 93.53 93.52 93.45 93.63 93.49333 0.010625 a -1.03 -1.04 -0.95 -0.75 -0.77 -0.78 -0.65 -0.63 -0.65 -0.80556 0.026303 b 6.7 6.42 6.48 4.74 5.07 4.84 4.68 4.43 4.45 5.312222 0.880919 l 93.52 93.59 93.68 93.79 93.82 93.65 93.53 93.69 93.48 93.63889 0.014211 a -0.76 -0.76 -0.82 -0.9 -0.79 -0.84 -0.95 -0.9 -0.88 -0.84444 0.004553 b 4.79 4.83 4.79 5.9 5.98 5.85 6.16 6.13 6.22 5.627778 0.396744 l 93.86 93.81 93.74 93.49 93.5 93.39 93.46 93.53 93.66 93.60444 0.028178 a -0.98 -1 -1.07 -0.97 -0.91 -0.95 -0.92 -0.86 -0.96 -0.95778 0.003544 b 6.59 6.11 6.38 6.38 6.33 6.47 6.36 6.32 6.4 6.371111 0.016411 TB σ 0.014461 Ảnh hưởng thời gian tẩy trắng Đo t (phút) l 50 93.17 93.39 93.28 93.12 93.07 93.15 93.3 93.02 93.11 93.17889 a 50 -0.88 -0.84 -0.86 -0.8 -0.86 -0.96 -0.81 -0.83 -0.98 -0.86889 0.003936 b 50 5.79 5.53 5.69 5.75 5.45 5.58 5.61 5.75 5.77 5.657778 0.014494 l 60 93.52 93.59 93.68 93.79 93.82 93.65 93.53 93.69 93.48 93.63889 0.014211 a 60 -0.76 -0.76 -0.82 -0.9 -0.79 -0.84 -0.95 -0.9 -0.88 -0.84444 0.004553 b 60 4.79 4.83 4.79 5.9 5.98 5.85 6.16 6.13 6.22 5.627778 0.396744 l 70 94.68 94.61 94.74 94.56 94.51 94.81 94.66 94.71 94.75 94.67 0.00925 a 70 -0.84 -0.78 -0.76 -0.76 -0.8 -0.78 -0.81 -0.81 -0.79 -0.79222 0.000669 b 70 4.59 4.72 4.33 4.58 4.64 4.59 4.66 4.57 4.69 4.596667 0.01275 l 80 94.79 94.91 94.61 94.56 94.77 94.73 94.61 94.83 94.74 94.72778 0.013169 a 80 -0.71 -0.75 -0.74 -0.82 -0.72 -0.78 -0.8 -0.76 -0.79 -0.76333 0.001375 b 80 4.66 4.63 4.57 4.43 4.38 4.14 4.34 4.44 4.5 4.454444 0.025853 99 Ảnh hưởng dung tỷ Đo Dung tỷ σ TB l 1:8 93.63 93.54 93.68 93.77 93.81 93.53 93.94 93.78 93.77 93.71667 0.0179 a 1:8 -0.82 -0.84 -0.79 -0.76 -0.8 -0.84 -0.81 -0.84 -0.84 -0.81556 0.000803 0.030475 b 1:8 5.19 5.15 5.37 5.45 5.24 5.24 5.45 5.33 4.89 5.256667 l 1:10 94.68 94.61 94.74 94.56 94.51 94.81 94.66 94.71 94.75 94.67 0.00925 a 1:10 -0.84 -0.78 -0.76 -0.76 -0.8 -0.78 -0.81 -0.81 -0.79 -0.79222 0.000669 b 1:10 4.59 4.72 4.33 4.58 4.64 4.59 4.66 4.57 4.69 4.596667 0.01275 l 1:12 94.71 94.69 94.59 94.6 94.87 94.79 94.77 94.63 94.8 94.71667 0.009575 a 1:12 -0.66 -0.68 -0.65 -0.7 -0.65 -0.69 -0.73 -0.6 -0.64 -0.66667 0.00145 b 1:12 4.28 4.21 3.95 4.81 4.13 4.03 4.87 4.22 3.95 4.272222 0.117469 l 1:14 94.61 94.83 94.72 94.63 94.79 94.99 94.81 94.75 94.95 94.78667 0.0165 a 1:14 -0.48 -0.5 -0.32 -0.44 -0.45 -0.37 -0.38 -0.53 -0.43 -0.43333 0.0045 b 1:14 3.88 4.08 4.45 4.21 4.06 4.12 4.19 4.11 4.21 4.145556 0.023378 Ảnh hưởng nhiệt độ σ Đo Nhiệt độ l 70 94.68 94.61 94.74 94.56 94.51 94.81 94.66 94.71 94.75 TB 94.67 0.00925 a 70 -0.84 -0.78 -0.76 -0.76 -0.8 -0.78 -0.81 -0.81 -0.79 -0.79222 0.000669 b 70 4.59 4.72 4.33 4.58 4.64 4.59 4.66 4.57 4.69 4.596667 0.01275 l 80 94.76 94.87 94.78 94.72 94.7 94.6 94.65 94.82 94.65 94.72778 0.007719 a 80 -0.54 -0.69 -0.49 -0.58 -0.68 -0.48 -0.61 -0.63 -0.55 -0.58333 0.00575 b 80 3.95 3.97 4.08 3.89 3.98 4.08 4.05 3.86 4.05 3.99 0.00655 l 90 94.89 94.88 95.11 94.99 95.01 94.78 94.89 94.98 94.81 94.92667 0.010925 a 90 -0.35 -0.46 0.43 -0.34 -0.49 -0.5 -0.35 -0.45 -0.44 -0.32778 0.084544 b 90 3.09 3.05 3.32 3.2 3.39 3.48 3.14 3.18 3.3 3.238889 0.020486 l 95 95.14 95.26 95.21 95.14 95.38 95.25 95.29 95.26 95.34 95.25222 0.006569 a 95 -0.28 -0.28 -0.29 -0.31 -0.28 -0.29 -0.31 -0.29 -0.27 -0.28889 0.000186 b 95 2.87 2.93 2.8 3.03 3.03 3.03 2.91 2.84 2.97 2.934444 0.007553 TẨY SIÊU ÂM Ảnh hưởng nồng độ H2O2 Đo Nồng độ l a b TB σ 92.67222 0.305694 93.39 92.29 93.33 93.37 92.28 92.72 92.47 92.18 92.02 -1 -0.82 -0.91 -0.92 -0.84 -0.87 -0.75 -0.73 -0.65 -0.83222 0.011744 7.69 7.75 7.71 7.1 7.1 7.37 6.99 7.27 7.15 7.347778 0.088319 l 93.45 93.52 93.61 93.69 93.49 93.53 93.64 93.57 93.5 93.55556 0.006103 a -0.83 -0.8 -0.78 -0.8 -0.8 -0.78 -0.86 -0.83 -0.78 -0.80667 0.000775 b 6.05 6.26 6.13 6.07 6.17 6.36 6.11 6.47 6.32 6.215556 0.020953 l 93.68 93.63 93.54 93.53 93.72 93.71 93.47 93.44 93.69 93.60111 0.011611 a -0.78 -0.77 -0.85 -0.77 -0.83 -0.86 -0.73 -0.89 -0.78 -0.80667 0.002775 0.05985 b 5.84 6.05 5.96 5.82 5.61 5.42 6.05 6.15 6.11 5.89 l 93.77 93.56 93.84 93.67 93.71 93.51 93.54 93.62 93.84 93.67333 0.0158 a -0.93 -1 -0.91 -0.87 -0.85 -0.85 -0.83 -0.88 -0.88 -0.88889 0.002686 b 5.77 6.26 6.01 5.2 5.33 5.31 5.21 5.2 5.2 5.498889 0.166211 100 Ảnh hưởng nồng độ Na2SiO3 Đo Nồng độ TB σ 92.19889 0.145561 l 91.75 92.99 92.19 92.26 92.43 91.72 92.12 92.02 92.31 a -0.71 -0.88 -0.78 -0.89 -0.84 -0.8 -0.84 -0.77 -0.85 -0.81778 0.003344 b 7.23 6.82 7.04 7.67 7.57 7.4 7.62 7.32 7.37 7.337778 0.077194 l 92.39 92.61 92.81 92.43 92.5 92.67 92.47 92.68 92.83 92.59889 0.026036 a -0.88 -0.79 -0.68 -0.81 -0.7 -0.75 -0.91 -0.81 -0.93 -0.80667 0.007775 b 7.48 7.22 7.19 7.15 7.17 7.01 7.42 7.42 7.25 7.256667 0.0236 l 93.45 93.52 93.61 93.69 93.49 93.53 93.64 93.57 93.5 93.55556 0.006103 a -0.83 -0.8 -0.78 -0.8 -0.8 -0.78 -0.86 -0.83 -0.78 -0.80667 0.000775 b 6.05 6.26 6.13 6.07 6.17 6.36 6.11 6.47 6.32 6.215556 0.020953 0.041925 l 10 93.41 93.25 93.21 93.37 93.57 93.41 93.72 93.56 93.82 93.48 a 10 -0.81 -0.66 -0.85 -0.7 -0.79 -0.72 -0.92 -0.68 -0.91 -0.78222 0.009594 b 10 7.55 8.24 7.48 7.05 7.4 7.05 7.92 8.1 8.42 7.69 0.252925 Ảnh hưởng thời gian Đo t (phút) TB σ 0.015536 l 40 92.34 92.36 92.21 92.29 92.36 92.04 92.08 92.37 92.3 92.26111 a 40 -1.16 -1.26 -1.14 -1.07 -1.18 -1.11 -1.09 -1.21 -1.18 -1.15556 0.003628 b 40 5.7 5.85 5.92 6.44 6.43 6.07 5.84 6.27 5.73 6.027778 0.083344 0.080369 l 50 92.86 92.69 92.76 93.35 93.16 93.26 93.38 93.05 93.46 93.10778 a 50 -0.93 -0.65 -0.86 -0.92 -0.91 -0.91 -1.04 -0.96 -1.04 -0.91333 0.01335 b 50 6.82 6.97 6.69 6.36 6.54 6.48 6.61 6.5 6.61 6.62 0.03445 0.006103 l 60 93.45 93.52 93.61 93.69 93.49 93.53 93.64 93.57 93.5 93.55556 a 60 -0.83 -0.8 -0.78 -0.8 -0.8 -0.78 -0.86 -0.83 -0.78 -0.80667 0.000775 b 60 6.05 6.26 6.13 6.07 6.17 6.36 6.11 6.47 6.32 6.215556 0.020953 l 70 94.2 94.16 94.2 93.9 94.24 93.7 93.95 93.86 93.79 94 0.041175 a 70 -1.06 -1.05 -1.16 -1.16 -1.05 -1.14 -1.01 -1.03 -1.09 -1.08333 0.00325 b 70 5.21 5.38 5.64 5.94 5.32 5.54 5.55 5.55 5.42 5.505556 0.044603 Ảnh hưởng dung tỷ Đo Dung tỷ σ TB l 1:8 92.57 92.76 92.76 92.97 93.09 93.01 92.57 92.54 92.39 92.74 0.058675 a 1:8 -0.66 -0.74 -0.72 -0.74 -0.69 -0.78 -0.86 -0.84 -0.89 -0.76889 0.006286 b 1:8 6.61 6.87 6.69 6.47 6.78 6.54 6.59 7.03 6.731111 0.040536 l 1:10 93.55 93.85 93.67 93.85 93.63 93.62 93.51 93.39 93.38 93.60556 0.029253 a 1:10 -0.93 -1.03 -0.99 -1.05 -1.06 -1.06 -0.84 -0.86 -0.96 -0.97556 0.007128 b 1:10 6.46 6.54 6.31 6.32 6.63 6.71 6.31 6.42 6.48 6.464444 0.020528 l 1:12 94.2 94.16 94.2 93.9 94.24 93.7 93.95 93.86 93.79 94 0.041175 a 1:12 -1.06 -1.05 -1.16 -1.16 -1.05 -1.14 -1.01 -1.03 -1.09 -1.08333 0.00325 b 1:12 5.21 5.38 5.64 5.94 5.32 5.54 5.55 5.55 5.42 5.505556 0.044603 l 1:14 94.17 93.93 94.25 94.21 93.92 94.18 94.04 93.94 93.93 94.06333 0.01915 a 1:14 -1 -0.87 -0.96 -1.09 -1.08 -1.13 -1.04 -1.05 -0.99 -1.02333 0.00615 b 1:14 6.98 6.71 7.07 6.63 6.86 6.95 6.77 6.6 6.63 6.8 0.029775 l 1:16 94.03 94.02 94.18 94.08 93.89 93.95 94.21 94.17 94.11 94.07111 0.011786 a 1:16 -1.12 -1.06 -1.04 -1.17 -1.04 -1.07 -1.08 -1.14 -1.13 -1.09444 0.002203 b 1:16 6.86 6.75 6.8 7.06 6.64 7.16 6.51 7.02 7.03 6.87 0.046275 l 1:18 94.2 94.16 94.2 93.9 94.24 93.7 93.45 93.6 93.45 93.87778 0.111719 a 1:18 -1.06 -1.05 -1.16 -1.16 -1.05 -1.14 -1.01 -1.03 -1.09 -1.08333 0.00325 b 1:18 5.21 5.38 5.64 5.94 5.32 5.54 5.55 5.55 5.42 5.505556 0.044603 101 Ảnh hưởng nhiệt độ TB σ l 50 92,62 92.72 92.63 92.31 92.4 92.46 92.28 92.24 92.35 92.42375 0.029284 a 50 -0.99 -1 -0.94 -0.92 -0.78 -0.86 -0.81 -0.71 -0.76 -0.86333 0.010975 b 50 8.42 8.31 8.26 8.93 8.13 8.38 8.43 7.92 8.14 8.324444 0.078728 l 60 94.2 94.16 94.2 93.9 94.24 93.7 93.95 93.86 93.79 94 0.041175 a 60 -1.06 -1.05 -1.16 -1.16 -1.05 -1.14 -1.01 -1.03 -1.09 -1.08333 0.00325 Đo Nhiệt độ b 60 5.21 5.38 5.64 5.94 5.32 5.54 5.55 5.55 5.42 5.505556 0.044603 l 70 93.8 94.07 94.13 93.93 93.74 93.98 93.88 94.08 93.86 93.94111 0.017986 a 70 -0.8 -0.73 -0.71 -0.8 -0.81 -0.75 -0.79 -0.81 -0.78 -0.77556 0.001353 b 70 4.75 4.83 4.89 4.99 5.17 4.82 4.65 5.2 4.71 4.89 0.037825 l 77 93.85 93.78 94.04 93.95 93.89 94.08 94.07 93.9 93.92 93.94222 0.010594 a 77 -0.49 -0.5 -0.58 -0.51 -0.52 -0.51 -0.57 -0.52 -0.57 -0.53 0.00115 b 77 4.13 4.38 4.05 3.77 4.17 3.99 4.09 3.83 4.25 4.073333 0.0371 Khảo sát trình nhuộm NHUỘM THƯỜNG NAVY BLUE Ảnh hưởng nồng độ Na2CO3 Nồng độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 0.938 0.927 0.608 0.601 0.593 1.522 1.502 0.456 68.7297 0.953 0.928 0.466 0.443 0.45 1.549 1.504 0.323 76.2605 0.938 0.907 0.505 0.511 0.518 1.522 1.466 0.375 71.6599 0.953 0.905 0.524 0.518 0.521 1.549 1.462 0.384 69.6078 Ảnh hưởng nồng độ Na2SO4 Nồng độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 14 1.018 0.994 0.653 0.622 0.595 1.667 1.623 0.477 68.8038 16 0.969 0.947 0.459 0.536 0.54 1.578 1.538 0.376 73.6786 18 0.953 0.928 0.466 0.443 0.45 1.549 1.504 0.323 76.2605 20 1.071 1.031 0.524 0.486 0.478 1.762 1.69 0.361 75.3898 Ảnh hưởng nồng độ chất trợ Nồng độ 0.6 Ao 1.062 Ao' A 1.021 Co 0.612 0.581 0.56 Co' 1.746 C 1.672 Độ tận trích 0.441 70.4839 0.8 1.029 1.019 0.491 0.512 0.525 1.687 1.668 0.373 76.7832 0.953 0.928 0.466 0.443 0.45 1.549 1.504 0.323 76.2605 1.2 0.981 0.919 0.483 0.526 0.507 1.6 1.488 0.37 69.8727 Ảnh hưởng dung tỷ nhuộm Dung tỷ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 1/8 0.959 0.932 0.488 0.483 0.49 1.56 1.511 0.353 74.2235 1/10 1.029 1.019 0.491 0.512 0.525 1.687 1.668 0.373 76.7832 1/12 0.959 0.932 0.656 0.552 0.53 1.56 1.511 0.437 68.8727 1/14 0.959 0.932 0.879 0.731 0.756 1.56 1.511 0.626 56.7416 102 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm Nhiệt độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 40 0.745 0.733 0.375 0.412 0.417 1.173 1.151 0.368 66.7968 50 0.745 0.739 0.31 0.293 0.401 1.173 1.162 0.287 74.5719 60 1.029 1.019 0.491 0.512 0.525 1.687 1.668 0.373 76.7832 70 0.745 0.708 0.264 0.289 0.3 1.173 1.106 0.227 74.9657 Ảnh hưởng thời gian nhuộm t (phút) Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 40 0.87 0.825 0.401 0.413 0.397 1.399 1.318 0.278 74.3172 50 0.87 0.82 0.389 0.378 0.367 1.399 1.309 0.255 75.3295 60 1.029 1.019 0.491 0.512 0.525 1.687 1.668 0.373 76.7832 70 0.87 0.812 0.332 0.34 0.345 1.399 1.294 0.219 76.8157 C Độ tận trích NHUỘM THƯỜNG RED 3BS Ảnh hưởng nồng độ Na2CO3 Nồng độ Ao Ao' A Co Co' 0.708 0.691 0.49 0.476 0.565 1.923 1.87 0.677 62.27 0.697 0.67 0.412 0.423 0.409 1.891 1.81 0.539 67.41 0.743 0.675 0.432 0.414 0.428 2.024 1.83 0.553 62.99 0.728 0.674 0.444 0.452 0.463 1.981 1.82 0.594 62.16 Ảnh hưởng nồng độ Na2SO4 Nồng độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 14 0.686 0.629 0.462 0.437 0.451 1.86 1.7 0.59 59.46 16 0.667 0.639 0.429 0.451 0.427 1.805 1.72 0.569 64.01 18 0.697 0.67 0.412 0.423 0.409 1.891 1.81 0.539 67.41 20 0.683 0.645 0.457 0.445 0.397 1.851 1.74 0.565 63.55 Ảnh hưởng nồng độ chất trợ Nồng độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 0.6 0.721 0.654 0.43 0.51 0.44 1.96 1.77 0.604 59.34 0.8 0.7 0.67 0.429 0.43 0.43 1.9 1.81 0.56 65.96 0.697 0.67 0.397 0.403 0.407 1.891 1.81 0.521 68.35 1.2 0.656 0.617 0.338 0.342 0.345 1.773 1.66 0.433 69.22 Ảnh hưởng dung tỷ Dung tỷ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 1/8 0.721 0.712 0.439 0.435 0.442 1.96 1.93 0.573 69.44 1/10 0.656 0.617 0.338 0.342 0.345 1.773 1.66 0.433 69.22 1/12 0.721 0.709 0.567 0.587 0.409 1.96 1.93 0.692 62.94 1/14 0.721 0.707 0.638 0.624 0.634 1.96 1.92 0.852 54.49 103 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm Nhiệt độ Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 40 0.656 0.627 0.524 0.493 0.494 1.773 1.69 0.667 57.67 50 0.656 0.617 0.4 0.432 0.44 1.773 1.66 0.552 62.52 60 0.656 0.617 0.338 0.342 0.345 1.773 1.66 0.433 69.22 70 0.656 0.57 0.322 0.328 0.316 1.773 1.53 0.405 63.17 Ảnh hưởng thời gian nhuộm t(phút) Ao Ao' A Co Co' C Độ tận trích 40 0.656 0.623 0.483 0.497 0.472 1.773 1.68 0.639 58.62 50 0.656 0.62 0.437 0.44 0.425 1.773 1.67 0.566 62.2 60 0.656 0.617 0.338 0.342 0.345 1.773 1.66 0.433 69.22 70 0.656 0.61 0.332 0.327 0.322 1.773 1.64 0.412 69.27 NHUỘM SIÊU ÂM Ảnh hưởng thời gian nhuộm t (phút) A0 A'0 A1 C0 C'0 C Độ tận trích 20 0.757 0.743 0.305 0.304 0.325 2.064 2.024 0.779 60.297 30 0.757 0.738 0.269 0.275 0.271 2.064 2.01 0.665 65.139 40 0.757 0.723 0.273 0.267 0.27 2.064 1.966 0.66 63.277 50 0.757 0.716 0.268 0.274 0.265 2.064 1.946 0.657 62.439 60 0.757 0.7 0.264 0.254 0.253 2.064 1.9 0.623 61.88 Ảnh hưởng dung tỷ nhuộm Dung tỷ A0 A'0 A1 C0 C'0 C Độ tận trích 1:8 0.713 0.629 0.195 0.172 0.164 1.937 1.695 0.392 67.272 1:10 0.757 0.738 0.259 0.263 0.254 2.064 2.01 0.627 66.955 1:12 0.713 0.65 0.246 0.221 0.23 1.937 1.756 0.551 62.162 1:14 0.713 0.663 0.279 0.271 0.284 1.937 1.793 0.683 57.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nhuộm Nhiệt độ A0 A'0 A C0 C'0 C Độ tận trích 30 0.701 0.678 0.512 0.522 0.531 1.903 1.837 0.693 60.103 40 0.701 0.686 0.515 0.498 0.515 1.903 1.86 0.675 62.249 50 0.701 0.693 0.469 0.471 0.466 1.903 1.88 0.616 66.391 60 0.713 0.629 0.195 0.172 0.164 1.937 1.695 0.392 67.272 104 Ảnh hưởng lượng chất trợ Nồng độ A0 A'0 A C0 C'0 C Độ tận trích g/l 0.676 0.611 0.324 0.32 0.319 1.831 1.643 0.404 67.719 0.5 g/l 0.676 0.618 0.305 0.301 0.302 1.831 1.663 0.377 70.266 g/l 0.676 0.622 0.342 0.345 0.34 1.831 1.675 0.434 67.772 1.5 g/l 0.676 0.62 0.341 0.343 0.346 1.831 1.669 0.436 67.378 g/l 0.713 0.629 0.164 0.195 0.172 1.937 1.695 0.392 67.272 Ảnh hưởng lượng Na2SO4 Nồng độ A0 A'0 A C0 C'0 C Độ tận trích g/l 0.676 0.658 0.49 0.495 0.481 1.831 1.779 0.645 61.918 10 g/l 0.676 0.656 0.435 0.433 0.43 1.831 1.773 0.565 66.013 12 g/l 0.676 0.659 0.369 0.371 0.365 1.831 1.782 0.472 71.552 14 g/l 0.676 0.618 0.305 0.301 0.302 1.831 1.663 0.377 70.266 16 g/l 0.676 0.653 0.378 0.377 0.373 1.831 1.764 0.483 70.003 Ảnh hưởng lượng Na2CO3 Nồng độ A0 A'0 A C0 C'0 C Độ tận trích g/l 0.647 0.641 0.556 0.553 0.55 1.747 1.73 0.738 56.767 g/l 0.66 0.648 0.487 0.453 0.483 1.785 1.75 0.625 63.061 5g/l 0.667 0.643 0.403 0.396 0.415 1.805 1.736 0.524 67.122 g/l 0.67 0.655 0.36 0.37 0.375 1.813 1.77 0.472 71.599 g/l 0.676 0.659 0.369 0.371 0.365 1.831 1.782 0.472 71.552 105 TÍNH TỐN TỐC ĐỘ NHUỘM TRẮNG MẪU t (phút) C1 dC1/dt lg(dC1/dt) lg C1 0.002888 2.42E-05 -4.6158641 -2.539443 2.5 0.002827 1.07E-05 -4.9726018 -2.5486453 0.002801 8.93E-06 -5.0493042 -2.5527551 7.5 0.002778 3.67E-06 -5.4353296 -2.5562297 10 0.002769 1.81E-06 -5.7414968 -2.5576663 20 0.002751 1.41E-06 -5.8511262 -2.5605199 30 0.002737 4.09E-07 -6.3884049 -2.5627498 40 0.002733 1.41E-06 -5.8511262 -2.5633991 50 0.002719 1.41E-06 -5.8511262 -2.5656439 60 0.002705 3.29E-06 -5.4831494 -2.5679004 70 0.002672 CÓ MẪU t (phút) C2 dC2/dt lg(dC2/dt) lg C2 0.002888 0.000149 -3.8272431 -2.539443 2.5 0.002516 0.000113 -3.9459594 -2.5993582 0.002232 9.33E-05 -4.0301369 -2.6512135 7.5 0.001999 7.21E-05 -4.1420215 -2.6991363 10 0.001819 4.75E-05 -4.3232225 -2.7401753 20 0.001344 2.28E-05 -4.6418074 -2.8716412 30 40 0.001116 0.00104 7.58E-06 1.17E-05 -5.1206077 -4.9303075 -2.9524372 -2.9829718 50 0.000923 2.17E-05 -4.6639189 -3.0349954 60 0.000706 3.48E-06 -5.458914 -3.1513366 70 0.000671 -9.59E-06 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : HUỲNH TIẾN PHONG Ngày, tháng, năm sinh: 11 – 03 – 1970 Địa liên lạc: Bộ môn Kỹ Thuật Dệt – May Nơi sinh : Quảng Ninh Khoa Cơ Khí - Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Q trình đào tạo: Từ 09/1996 tới 01/ 2001 : sinh viên khoa Cơng Nghệ Hóa Học Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Từ 09/2001 tới 06/2004 : sinh viên cao học khóa 12 ngành Cơng Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM Q trình cơng tác: Từ 04/2001 tới 06/2004 : công tác môn Kỹ Thuật Dệt – May Khoa Cơ Khí - Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM ... tơi khảo sát trình tiền xử lý nhuộm vải cotton 100% thuốc nhuộm hoạt tính họ vinylsulfon triazine có sử dụng siêu âm, với hy vọng bước đầu xây dựng quy trình nhuộm vải cotton 100% có hỗ trợ siêu. .. nhà máy nhuộm Việt Nam sử dụng phương pháp nhuộm gián đoạn Vì luận văn khơng đề cập tới phương pháp nhuộm cotton thuốc nhuộm hoạt tính theo hai phương pháp lại 1.4 Tổng quan siêu âm ứng dụng cơng... 100% BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH HỌ TRIAZINE VÀ VINYLSULFON THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN ĐOẠN SỬ DỤNG SIÊU ÂM II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bể rửa siêu âm dùng làm máy nhuộm