1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

giáo án tuàn 25

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 42,53 KB

Nội dung

- Giúp HS củng cổ lại bảng chia đã học - Biết giải bài toán có một phép chia.. - Biết tìm một thừa số chưa biết.[r]

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 2/3/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/3/2018

TOÁN

TIẾT 118: MỘT PHẦN TƯ I MỤC TIÊU:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

- HS có ý thức trình bày khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống

12 : : 28 : x x 32 :

- Gọi học sinh đọc bảng chia - Giáo viên sửa tuyên dương B Bài mới: 32'

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào 2 Bài mới:

a Giới thiệu “Một phần tư ”

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vng phần học sách giáo khoa, sau dùng kéo cắt hình vng làm bốn phần giới thiệu: “Có hình vng, chia làm phần nhau, lấy phần, phần tư hình vng”

- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam giác để học sinh rút kết luận - Trong toán học, để thể phần tư hình vng, phần tư hình trịn, phần tư hình tam giác, người ta dùng số “Một phần tư”, viết là:

b Luyện tập thực hành.

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc đề tập

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài, sau gọi học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét

- em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng

- Học sinh đọc bảng chia

- HS nhắc lại tên

- Học sinh theo dõi thao tác giáo viên, phân tích tốn trả lời: Được phần tư hình vng

- Học sinh nghe ghi nhớ

- Học sinh viết vào bảng con, em lên bảng viết

- học sinh đọc đề

(2)

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa tự làm - Vì em biết hình A khoanh vào phần tư số thỏ

C Củng cố dặn dò: 3'

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhận biết “Một phần tư” tương tự trò chơi nhận biết “Một phần hai” tiết 105

- Tuyên dương nhóm thắng tổng kết học

- Về nhà chia sẻ người thân “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4

- Hình khoanh vào phần ba số thỏ?

- HS quan sát tự làm

- Vì hình A có tất thỏ, chia làm phần phần có thỏ, hình A có thỏ khoanh

TẬP ĐỌC

QUẢ TIM KHỈ (T1,2) I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát

- Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, lủi

- Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Phân biệt lời nhân vật

- HS hiểu nghĩa từ: dài thượt, bội bạc, tẽn tò, trấn tĩnh

- Hiểu nội dung bài:Truyện ca ngợi trí thơng minh Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác Cá Sấu.Những kẻ khơng có bạn, khơng muốn kết bạn với kẻ bội bạc, giả dối

- Có thái độ khơng giả dối, lợi dụng lòng tốt người khác * Các kĩ sống bản:

- Ra định

- Ứng phó với căng thẳng - Tư sáng tạo

*Giáo dục quốc phòng an ninh:

- Kể chuyện nói lịng dũng cảm mưu trí để khỏi nguy hiểm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Tiết

A Kiểm tra cũ: ( phút)

(3)

trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: 1 Giới thiệu ( phút)

- Treo tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Cá Sấu Khỉ có chuyện với mà tận họ nhà Khỉ không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cúng tìm hiểu điều qua tập đọc hơm

- GV ghi tên lên bảng 2 Luyện đọc: ( 28 phút) a GV đọc mẫu toàn b Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu + Luyện đọc:

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1)

+ Luyện ngắt câu văn dài:

Bạn ai? // Vì bạn khóc?// (giọng lo lắng quan tâm) Tơi Cá Sấu.//Tơi khóc chẳng chơi với tơi.// (giọng buồn bã, tủi thân)

- Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ

+Dài thượt nghĩa nào?

+Em nhìn thấy mắt ti hí chưa? Em thử tả lại đơi mắt ti hí? +Trấn tĩnh nghĩa nào? +Em hiểu bội bạc có nghĩa nào?

+Tìm từ thay từ tẽn tị? - Đọc đoạn nhóm - Thể đọc nhóm

Tiết 3 Tìm hiểu bài: ( 15 phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn

lời câu hỏi:

+ Nội quy Đảo Khỉ có điều?

+ Con hiểu điều quy định nói nào?

+ Vì đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khối chí?

+Một Khỉ ngồi lưng Cá Sấu

- HS ghi đầu

- Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu

- Từ: leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, sần sùi…

- HS đọc nối tiếp đoạn

- 1, HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn

+Là dài mức bình thường + Là đơi mắt q hẹp, nhỏ +Là lấy lại bình tĩnh

+Là xử tệ với người cứu giúp +Là xấu hổ

- HS đọc đoạn nhóm - HS thể đọc đoạn - Đọc đồng - HS đọc

(4)

+Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng Cá Sấu?

+Khỉ gặp Cá Sấu hoàn cảnh nào?

* Khỉ Cá Sấu kết bạn - Chuyện xảy với đơi bạn lớp học tiếp

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, +Cá Sấu định lừa Khỉ nào? +Tìm từ ngữ miêu tả thái độ Khỉ biết Cá Sấu lừa mình?

+Khỉ nghĩ mẹo để nạn?

+Vì Khỉ lại gọi Cá Sấu vật bội bạc?

+Tại Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? * Cá Sấu vật bội bạc, kẻ lừa dối, xấu tính

GV: Truyện ca ngợi trí thơng minh Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác Cá Sấu bạn, khơng muốn kết bạn với kẻ bội bạc, giả dối

4 Luyện đọc lại: ( 15 phút) +Câu chuyện có nhân vật ? - Tổ chức cho HS đọc theo vai - Nhận xét, đánh giá

+Theo em, Khỉ vật nào? +Cịn Cá Sấu sao?

+Câu chuyện muốn nói với điều gì?

5 Củng cố, dặn dị:( phút)

+Theo con, khóc chảy nước mắt có giống không?

- GV: Cá Sấu thường chảy nước mắt, nhai thức ăn, tuyến nước bọt Cá Sấu bị ép lại khơng phải thương xót hay buồn khổ điều Chính nhân dân ta có câu" Nước mắt Cá Sấu" để kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa

+Cá Sấu nước mắt chảy dài khơng có chơi

- HS đọc đoạn 2, 3, 4; lớp đọc thầm +Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi định lấy tim Khỉ

+Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau lấy lại bình tĩnh

+Khỉ lừa lại Cá Sấu cách hứa giúp nói tim Khỉ để nhànên phải quay nhà lấy

+Vì Cá Sấu xử tệ Khỉ Khỉ coi Cá Sấu bạn

+Vì lộ rõ mặt kẻ xấu

- Nghe

+Có nhân vật là: NGười dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ

- HS đọc theo vai

+Khỉ người bạn tốt thông minh +Cá Sấu vật bội bạc, kẻ lừa dối xấu tính

+Khơng muốn chơi với kẻ ác

(5)

*Giáo dục quốc phòng an ninh: + Hãy kể câu chuyện nói lịng dũng cảm mưu trí để khỏi nguy hiểm người mà em biết

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS

- HS kể chuyện

-THỰC HÀNH

ÔN LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cổ lại bảng chia học - Biết giải tốn có phép chia - Biết tìm thừa số chưa biết II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D YẠ

1- Ôn định tổ chức lớp(2’)

1 Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu học

2 Luyện tập:(30’) Bài 1: Số ?

-Cả lớp làm vào Gọi em lên bảng lớp làm GV lớp chữa

Bài 2: Tìm X ?

X x = 18 Y x = 24 X x = 45

- Cả lớp làm vào

- Gọi em lên bảng làm, chữa Bài 3:

Có 40 thưởng cho em Hỏi em thưởng vở?

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tóm tắt tốn, giải tốn vào

-1 em lên bảng phụ làm, chấm, chữa bài, Bài : ( Đối với HS - Giỏi)

Tìm số có hai chữ số có tổng 15 có hiệu hai chữ số

-GV HD HS tìm hiểu bài:

- Hai chữ số tổng 15 ta làm nào? Phép tính gì?

- Cũng hai chữ số có hiệu Tìm hiệu ta làm ntn?

3 Hoạt động ứng dụng:(3’)

-HS ổn định tổ chức lớp

-Hs đọc theo yêu cầu

-HS thực tập thực hành

-Lắng nghe

-HS làm

Bài giải

Tổng hai chữ số 15 là: + = 15 ( Loại) 7+ = 15 ( Loại) + = 15 ( Đúng)

Vì – =

9+ = 15 ( Đúng) Vì –

Vậy số cần tìm : 69 96 Số bị chia 16 18 24 21 14 10

(6)

- Dặn HS nhà xem lại tập

- GV nhận xét tiết học

-Ngày soạn: 3/3/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/3/2018

TOÁN

TIẾT 119: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc lòng bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 4)

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Làm BT 1, 2, 3,

- HS có ý thức trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5'

- Giáo viên đưa số hình kẻ , để học sinh quan sát nêu kết với

những hình lấy

- Giáo viên nhận xét tuyên dương B Bài mới: 32'

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tên 2 a Luyện tập.

Bài 1:

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu em khác nhận xét làm bạn

- Nhận xét tuyên dương

- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm

- Giáo viên gọi học sinh đọc , sửa nhận xét

Bài 3:

- Gọi học sinh đề - Bài tốn cho biết gì?

- Học sinh quan sát

- HS nhắc lại tên

- Một em nêu

- Hai em lên bảng làm, lớp làm vào - Một vài em nhận xét

- đến em đọc - em nêu

- em lên bảng làm cột, lớp làm vào

- Học sinh đổi sửa

- em đọc

*Có 40 HS chia thành tổ *Mỗi tổ có học sinh

(7)

- Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm tập vào - GV sửa nhận xét đưa kết đúng:

Tóm tắt:

tổ : 40 học sinh tổ :…… học sinh ?

Bài giải

Số học sinh tổ có là: 40 : = 10 (học sinh)

Đáp số: 10 học sinh

- GV thu số nhận xét tuyên dương

Bài 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên thu số nhận xét C Củng cố, dặn dò: 3'

- N/xét tiết học, tuyên dương em học tốt

- Về học đọc thuộc bảng nhân cho người thân nghe

dưới lớp làm vào

- em đọc đề

- HS tự làm theo yêu cầu - Học sinh trả lời

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU:

- Làm BT2,3 (a/b)

- Nghe viết xác, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật - HS rèn luyện chữ viết

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ chép sẵn tập 2ª - HS: SGK, VBT, Vở tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5p)

- Nhận xét viết trước HS kiểm tra tập HS làm

B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết (19p) - GV đọc tả

+ Những chữ tả phải viết hoa? Vì sao?

+ Tìm lời Khỉ Cá Sấu, lời

- HS thực yêu cầu GV

- HS đọc lại

+ HS nêu: Khỉ, Cá Sấu, Tơi tên nhân vật chữ đầu câu

(8)

đặt sau dấu gì?

- Hướng dẫn viết từ khó:

- GV đọc cho HS viết - Soát lỗi

- Thu nhận xét

2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (10p) - GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 2a

Bài 3: GV cho lớp làm miệng C Củng cố, dặn dò (5p)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

gạch ngang đầu dòng - HS tự tìm từ khó viết:

+ Ví dụ: chả chơi, Cá Sấu, - HS viết từ khó vào bảng - HS viết

- Soát

- HS đọc

- Cả lớp tự làm tập - em lên bảng chữa - Nhận xét

- Cả lớp làm tập - Chữa - nhận xét

KỂ CHUYỆN

QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU.

Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện

*TCPTTT biết tham gia kể chuyện bạn nhóm II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Ra định

- Ứng phó với căng thẳng -Tư sáng tạo

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV cho HS nối tiếp kể câu chuyện: "Bác sĩ Sói"

? Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV cho HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lại

2 Bài mới:

a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn lời kể đoạn truyện: (14’)

* Hướng dẫn HS kể đoạn

- Đoạn câu chuyện nói nội dung

- HS nối tiếp kể câu chuyện "Bác sĩ Sói"

nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung

- Ghi đầu

- HS nghe

(9)

gì?

- Hãy kể lại ND đoạn

* Hướng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự

- Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể

c Kể lại tồn câu chuyện (16’) - GV tổ chức cho HS thi kể lại tồn câu chuyện (có thể phân vai dựng lại câu chuyện - vai…)

- GV HS nhận xét

- Bình chọn HS, nhóm kể hay * GV động viên tuyên dương HS kể tốt, kể có tiến

3 Củng cố, dặn dò (4’) * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

SGK để nhớ lại câu chuyện học - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện

- HS kể theo gợi ý lời - HS đại diện nhóm, em kể đoạn

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - HS thực hành thi kể chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - HS thi kể lại toàn câu chuyện (theo vai: Khỉ, Cá Sấu, Người dẫn chuyện, )

- HS nghe

- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung

- HS nối tiếp phát biểu

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I MỤC TIÊU:

- Nêu tên, lợi ích số lồi sống cạn. - Quan sát số loài sống cạn - HS yêu quý loài

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin lồi sống cạn - Kĩ điịnh: Nên khơng nên làm để bảo vệ cối

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

- Phát triển kĩ hợp tác: Biết hợp tác với người xung quang bảo vệ cối

III CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiếm tra cũ (5p)

- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu -3 em lên bảng trả lời:

(10)

cây

- Hãy nêu tên sống cạn, sống nước; - sống nơi khác mà em biết

- Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, đánh giá B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Quan sát cối sân trường, vườn trường xung quanh trường (10p)

- PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải Giáo viên phân cơng khu vực quan sát cho nhóm:

+ Nhóm 1: Quan sát cối sân trường + Nhóm 2: Quan sát cối vườn trường - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm ích lợi quan sát phát cho nhóm trưởng phiếu hướng dẫn quan sát gồm nội dung sau:

1 Tên cây?

2 Đó loại cao cho bóng mát hay hoa, cỏ

3 Thân có đặc biệt? Cây có hoa hay khơng

5 Có thể nhìn thấy phần rễ không? Tại sao? Đối với mọc cạn rễ có vai trị đặc biệt?

2 HĐ2: Làm việc lớp (9p)

- Slied 1: GV cho HS quan sát tranh

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi khả quan sát nhận xét em

3 HĐ3: Làm việc với SGK (10p)

- PP: Thảo luận nhóm đơi, đàm thoại, giảng giải, trực quan

- Học sinh thảo luận theo cặp Quan sát trả lời câu hỏi SGK “Nói tên nêu ích lợi có hình”

- Slied 2:

- Sau nhận thấy em thảo luận

- HS khác nhận xét

- Học sinh tập trung theo nhóm phân công

- Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời phiếu quan sát

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quan sát:

1 Cây mít Cây phi lao Cây ngô Cây đu đủ Cây long Cây sả Cây lạc

- Học sinh nêu

+ Cây ăn quả: mít, đu đủ, long

+ Cây cho bóng mát: phi lao + Cây lương thực, thực phẩm:

ngô, lạc

+ Cây vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị: sả

- Học sinh lắng nghe - HS thảo luận cặp đôi

(11)

xong nói tên hình - Trong số giới thiệu SGK, ăn quả, cho bóng mát, lương thực, thực phẩm, vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị?

- Giáo viên: Có nhiều lồi sống cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật ngồi chúng cịn nhiều lợi ích khác

C Củng cố - dặn dò (5p)

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm tên sống cạn theo cơng dụng chúng ngồi SGK:

* KNS: Các em phải làm để chăm sóc và bảo vệ cối?

- Nhận xét - HS kể thêm

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 4/3/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7/3/2018

TẬP ĐỌC VOI NHÀ I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc giúp cho người (trả lời câu hỏi SGK)

- Đọc rõ ràng tồn

- GD học sinh có ý thức bảo vệ loài vật quý * Các kĩ sống bản:

- Ra định

- Ứng phó với căng thẳng II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Tranh ảnh loài voi

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: ( phút) - Đọc bài: Quả tim Khỉ

- Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới.

1 Giới thiệu bài: ( phút)

- Treo tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu HS đọc tên tập đọc + Con hiểu Voi nhà?

3 HS đọc trả lời câu hỏi:

+Theo em, Khỉ vật nào? +Cịn Cá Sấu sao?

+Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+Một voi dùng vòi kéo xe ô tô qua vũng lầy

+Voi nhà

(12)

- Trong hôm nay, làm quen với voi nhà khỏe thông minh Chú dùng sức khỏe phi thường để kéo tơ khỏ vũng lầy

2 Luyện đọc ( 14 phút) a GV đọc mẫu toàn

Chú ý: Giọng người dẫn chuyện thong thả, đoạn đầu thể buồn bã gặp cố, đoạn thể hồi hộp, lo lắng, đoạn cuối hào hứng, vui vẻ

Giọng Tứ: lo lắng

Giọng Cần nói Khơng bắn: to, dứt khốt

b Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu + Luyện đọc:

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Luyện ngắt câu văn dài:

Tứ rú ga lần/ xe khơng nhúc nhích.//

- Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ

+ Em hiểu khựng lại nghĩa nào?

+ Em hiểu rú ga nghĩa nào? + Em hiểu vục nghĩa nào + Thu lu nghĩa nào?

+ Em hiểu lừng lững nghĩa nào?

- Đọc đoạn nhóm

- Thể giọng đọc nhóm

3 Tìm hiểu ( 10 phút) - Gọi HS đọc tồn

+Vì người xe phải ngủ lại rừng qua đêm?

* Xe bị sa xuống vũng lầy không

+Tìm câu văn cho thấy chiến sĩ cố gắng mà xe không di chuyển?

những việc có ích

- Cả lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu

- Từ: lững thững, lúc lắc, lo lắng, quặt chặt,

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc cá nhân

- HS đọc

+Là dừng lại đột ngột tác động bất ngờ

+Là tăng thêm ga cho máy nổ mạnh +Là chúi ngập hẳn xuống

+Là thu gọn nhỏ lại

+Là to lớn từ đâu trước mắt, gây ấn tượng đáng sợ

- HS đọc đoạn nhóm - HS thể đọc đoạn - Đọc đồng - HS đọc

- HS đọc

+Vì xe bị sa xuống vũng lầy không

+Tứ rú ga lần xe khơng nhúc nhích

(13)

+Chuyện xảy trời gần sáng? +Vì người sợ voi?

+Mọi người lo lắng thấy voi đến gần xe?

+Con voi giúp họ nào?

+Vì người nghĩ gặp voi nhà?

* Con voi giúp họ lôi mạnh xe qua vũng lầy

GV: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc giúp cho người 4 Luyện đọc lại ( phút)

- Gọi HS đọc lại toàn - GV nhận xét

- Gọi HS phân vai đọc lại - GV nhận xét

+Em nhìn thấy voi chưa? +Chúng ta phải làm để bảo vệ loài voi?

- Cả lớp hát bài: Chú voi Bản Đôn (Nhạc lời Phạm Tuyên)

5 Củng cố, dặn dò ( phút) +Hơm ta học tập đọc gì? - Nhận xét học

- Về nhà đọc lại

+Sợ voi đập tan xe, định bắn, cần ngăn lại

+Quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lơi mạnh vũng lầy

+Vì voi gần gũi với người, biết giúp người qua hoạn nạn

- HS thể đọc toàn - HS đọc

- HS nêu:

+Không săn bắt voi, - Cả lớp hát

+Voi nhà

-TOÁN

TIẾT 120: BẢNG CHIA 5 I MỤC TIÊU:

- Biết cách thực bảng chia - Lập nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) Làm BT 1, - HS có ý thức trình bày khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ TH Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5'

- Gọi học sinh lên bảng:

+ Làm tập 3,4 tiết 115 + Đọc thuộc lòng bảng nhân

- Giáo viên nhận xét tuyên dương B Bài mới: 32'

(14)

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi tên 2 Bài mới

a Lập bảng chia

- Giáo viên gắn lên bảng bìa có chấm trịn, sau nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có chấm trịn ?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa

- Nêu tốn: Trên bìa có tất 20 chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa ?

- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà toán yêu cầu

- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 20 : = yêu cầu học sinh đọc phép tính

- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác

b Học thuộc lòng bảng chia

- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia vừa xây dựng Giáo viên xóa dần kết học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh tìm điểm chung phép tính chia bảng chia - Có nhận xét kết phép chia bảng chia

- Giáo viên vào số đem chia cho 5, yêu cầu học sinh đọc

- Đây dãy số đếm thêm số

- Giáo viên phép tính bảng để học sinh đọc

- Gọi số em luyện học thuộc lớp - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

c Luyện tập thực hành *Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc tên dịng bảng số - Muốn tính thương ta làm nào? - Yêu cầu học sinh tự làm

- Giáo viên nhận xét sửa đưa kết

- HS nhắc lại tên

- Học sinh quan sát phân tích câu hỏi giáo viên trả lời

*4 bìa có 20 chấm trịn *Phép tính: x 4= 20

- Phân tích tốn , sau đó1 học sinh trả lời

*Có tất bìa *Phép tính : 20 : =

- Đọc cá nhân, đọc đồng

- Cả lớp đọc đồng

*Phép tính có dạng số chia cho

*Các kết : , , … 10

- Học sinh đọc

- đến em đọc

- em nêu yêu cầu *Đọc: Số bị chia, số chia, thương *Ta lấy số bị chia chia cho số chia

- HS đọc

(15)

quả

*Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề

+ Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết tổ có bạn làm ?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt giải

tốn

- Gọi học sinh nhận xét bạn làm bảng

- Giáo viên nhận xét sửa đưa đáp án đúng, thu số

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Chúng ta vừa học ?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt

- Về nhà đọc thuộc bảng nhân cho người thân nghe

*Chúng ta thực phép chia - học sinh lên bảng làm Dưới lớp làm vào vở, sau đổi để kiểm tra lẫn

Tóm tắt

5 bình hoa :15 bơng hoa bình hoa : ….bơng hoa ?

Bài giải

Số bơng hoa bình hoa có là: 15 : = (bông hoa)

Đáp số: hoa - HS trả lời

- Hai em đọc bảng chia

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

- Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm loài vật (BT1; BT2) - Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)

* TCPTTT biết tên số loài vất qua tranh vẽ sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1 Kiểm tra cũ: (5’) - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’)

b Hướng dẫn HS làm tập:

* Bài 1: Chọn cho vật tranh vẽ từ đặc điểm của (10’)

luyện miệng - Trò chơi

- Chia lớp thành nhóm mang tên vật, GV gọi tên vật HS nhóm đứng lên đồng nói lên đặc điểm vật Hoặc GV nói đặc điểm - HS nêu tên vật đó.Ví dụ:

+ GV : nói “ nai” + HS nhóm nai : nói “ hiền lành”

- cặp HS thực hành hỏi - đáp tình BT (tuần 23)

- Ghi đầu

- HS đọc yêu cầu tập

(16)

- GV đưa bảng phụ nêu đáp án: Cáo - tinh ranh, gấu trắng - tò mò, Thỏ - nhút nhát, Sóc - nhanh nhẹn, Nai - hiền lành, Hổ - tợn

Bài 2: Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống (11’)

- GV nói thêm: thành ngữ dùng để nói người Chê người tợn (câu a), chê người nhút nhát(câu b),

- GV khuyến khích HS tìm thêm câu tương tự: nhát cáy/ khoẻ hùm/ nhanh điện, - GV nhận xét đánh giá

Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phảy vào ô trống (9’)

- GV nhận xét chữa 3 Củng cố dặn dò: (4’)

? Hãy nêu nội dung học hôm ?

? Hãy nêu đặc điểm số loài thú mà em biết?

- GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà làm BT BT Tiếng Việt

- HS nêu yêu cầu tập

- HS T/hành BT nhóm HS phải nói cụm từ.Ví dụ: Dữ hổ/

- HS nêu Y/cầu tập - Thực hành làm vào BT

- 1Hs nêu - 2Hs nhắc lại

- đến HS trả lời câu hỏi

……… ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

- HS củng cố lại kỹ giao tiếp học đầu kỳ II - Có hành vi đạo đức phù hợp với chẩn mực đạo đức qui định - Xây dựng thói quen đạo đức tốt

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - VBT - ĐĐ, tranh vẽ tập đạo đức

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1 Giới thiệu bài.(2’)

- Nêu nội dung học 2 Các hoạt động:(30’) Hoạt động Ôn tập

- Em học đạo đức từ đầu học kỳ II?

- Giáo viên ghi tên đạo đức học

- Cho HS ôn lại kỹ năng: Biết trả lại

- Nghe

- Trả lại rơi; Biết nói lời yêu cầu, đề nghị; Lịch nhận gọi diện thoại

(17)

của rơi cách, biết lịch nhận gọi điện thoại, biết nói lời yêu cầu đề nghị

- Xây dựng tình giao tiếp , yêu cầu HS tự nêu cách xử lý tình

- Chốt kiến thức, cho HS tự nêu thói quen hành vi đạo đức

Hoạt động Đóng vai

- Cho HS đóng vai tình sau: + Em nhìn thấy bạn nhặt sách bạn, không trả lại.”

+ Có người điện thoại đến nhà em, muốn gặp mẹ em mẹ em khơng có nhà.” + Em muốn đến nhà bạn, em cần xin phép mẹ.”

- Cho HS tự đối thoại - GV nhận xét,chỉnh sửa 3 Củng cố, dặn dò(3’)

- Chốt nội dung kiến thức, củng cố - Nhận xét học.

thì trả lại người mất; Khi nhận gọi điện thoại : nhấc máy, nói lịch sự, chào hỏi, đặt máy nhẹ nhàng; Khi cần nhờ người khác việc phải nói nhẹ nhàng, lịch

- HS xử lí thảo luận nhóm đơi để xử lý tình mà giáo viên đưa

- HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm để đóng vai - Em khuyên bạn nên trả lại người

- Em hẹn bác khác gọi lại

- Mẹ ơi, cho sang nhà bạn Lan mượn sách

- Theo dõ

- THỰC HÀNH TỐN

ƠN LUYỆN TUẦN 25 I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cổ lại bảng chia học - Biết giải tốn có phép chia - Biết tìm thừa số chưa biết II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D YẠ

1- Ôn định tổ chức lớp(2’)

1 Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu học

2 Luyện tập:(30’)

Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước hình tơ đậm 1/5 hình

- Hình a

-Cả lớp làm vào GV lớp chữa

Bài 2: Mẹ xếp 30 bánh vào hộp Hỏi hộp có bánh?

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tóm tắt tốn, giải toán vào

-1 em lên bảng phụ làm, nhận xét, chữa bài,

-HS ổn định tổ chức lớp

-Hs đọc theo yêu cầu -HS thực tập thực hành

- HS đọc yêu cầu -HS làm Bài giải

(18)

Bài 3:

Mẹ xếp 30 bánh vào hộp, hộp có bánh Hỏi mẹ xếp hộp bánh?

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tóm tắt tốn, giải tốn vào

-1 em lên bảng phụ làm, chấm, chữa bài, Bài : Tính

- Hs làm vào - HS lên bảng chữa - HS nxet, GV chốt KQ 3 Hoạt động ứng dụng:(3’) - Dặn HS nhà xem lại tập

- GV nhận xét tiết học

30: 5= 6( bánh) ĐS: bánh

- HS đọc yêu cầu - Hs làm

- HS chữa

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

ÔN LUYỆN TUẦN 25 I MỤC TIÊU:

- Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi, dấu ngã

- Biết làm tập viết đoạn văn song ,biển II LUYỆN TẬP

Bài 1: Điền: a) ch tr

chim…ích ….ích thuốc thủy …iều buổi….iều … ong xanh ….ong chóng b) Điền dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm

song vô bao going bao vệ biển đao hai qn re sóng bến đô mưa

Bài 2: Điền ch tr vào chỗ trống, dấu hỏi dấu ngã vào chữ in đậm giải đố

Ruộng đồng nứt nẻ châm …im Đồng khơ co …áy, cá tìm …ỗ sâu

Ngày đêm mát mẻ ruộng gầu Mong thuy lợi dân đâu nước về

Là tượng:………

Bài 3: Viết 4-5 câu kể em biết song hay vùng biển. - Hs viết

- 2-3 HS đọc - GV nhận xét, chữa

-Ngày soạn: 5/3/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/ 3/ 2018

TOÁN

Tiết 121: MỘT PHẦN NĂM I MỤC TIÊU:

(19)

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành năm phần - HS phát triển tư

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5p)

- GV gọi HS lên làm

x 50 : 30 : x x 45 :

- em đọc thuộc bảng chia - Nhận xét

B Bài

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn nhận biết phần năm (10p)

- Cho HS quan sát hình vng Dùng kéo cắt hình vng thành phần

1

- Giới thiệu: Có hình vng chia làm phần nhau, lấy phần phần năm hình vng

- Tương tự giới thiệu hình trịn, hình chữ nhật rút kết luận:

+ Trong toán học để thể phần năm hình vng, hình trịn, hình chữ nhật người ta dùng số phần năm, viết 1/5

2 HĐ2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS tự làm

- GV quan sát HS làm bài, nhận xét * Củng cố cách nhận biết 1/5.

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt hình tơ đậm 1/5 hình đó:

- u cầu HS thảo luận cặp đơi sau làm

- Nhận xét, chữa

* Rèn kỹ nhận biết 1/5

- em làm bài, lớp làm giấy nháp x = 50 : 30 :5 = x x 5> 45 :

- em đọc

- HS theo dõi quan sát

- Đọc phần năm - Viết /5

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

(20)

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt hình tơ đậm 1/5 số vng hình đó: - GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét

* Củng cố cách nhận biết 1/5.

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt hình tơ đậm 1/5 số quả:

- Gọi lên bảng làm - GV nhận xét

* Củng cố cách nhận biết 1/5. C Củng cố – Dặn dò (5p) - Trò chơi nhận dạng 1/5

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

- Đổi chéo kiểm tra

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT HS đổi kiểm tra cho

-THỦ CÔNG

Bài 13: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí, làm dây xúc xích để trang trí - HS có ý thức tự giác hồn thành nhiệm vụ học tập, thích làm đồ chơi yêu thích II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bài mẫu, quy trình gấp

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước 2 Học sinh :

- Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

1 Ổn định tổ chức: (1P)

2 Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2P) 3 Bài mới: (28P)

* Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

* Hoạt động 1: HD Quan sát nhận xét - GT mẫu

- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu

+ Các vịng cưa dây xúc xích làm gì?

+ Hình dáng, màu sắc, kích thước ntn? * Hoạt động 2: HD mẫu

- Bước 1: Cắt nan giấy.

+ Lấy 2,3 tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô

+ Nếu tờ giấy thủ cơng có chiều dài 24 rộng 16 ô gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng

Hát

Nhắc lại

- Quan sát nêu nhận xét + Làm nan giấy + HS nêu

(21)

để lấy dấu gấp, sau mở tờ giấy cắt theo đường dấu gấp, nan giấy - Bước 2: Dán nan giấy thành dây xúc xích.

+ Bơi hồ vào đầu nan dán nan thứ thành vòng tròn

+ Luồn nan thứ hai vào nan thứ (khác màu) sau bơi hồ vào đầu nan dán tiếp thành vòng tròn thứ hai

+ Làm tiếp dây xúc xích dài ý muốn

* Hoạt động 3: Thực hành giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích - Quan sát h/s, giúp em lúng túng

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/c HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ làm dây xúc xích HS

- Nhận xét - đánh giá

+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp *Củng cố – dặn dò: 3P

- Để làm dây xúc xích ta cần thực qua bước nào?

- Chuẩn bị giấy thủ cơng sau thực hành làm dây xúc xích (Tiết 2)

- Quan sát, lắng nghe

- Nhắc lại bước gấp

- Thực hành làm dây xúc xích - HS trình bày sản phẩm - Lắng nghe

- Thực qua bước + Bước1:

+ Bước 2: - Ghi nhớ

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

VOI NHÀ I MỤC TIÊU:

- Nhớ nội dung đoạn cần viết

- Nghe viết xác, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật Làm BT2,3 (a/b)

- HS rèn luyện chữ viết II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2a - HS: SGK, VBT, VCT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đọc: say sưa, xông lên, chăm chút, lụt lội

- GV nhận xét B Bài mới

* Giới thiệu (1p)

(22)

* Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (23p) - GV đọc tả lần

+ Câu tả có dấu gạch ngang, câu có dấu chấm than?

- Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc cho HS viết - GV thu - nhận xét

2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (6p) Bài 2a:

- GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- học sinh đọc lại

+ Câu "Nó đập tan xe mất" có dấu gạch ngang

+ Câu: " Phải bắn thơi" có dấu chấm than

- HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: huơ, quặp,

- HS luyện viết từ khó vào bảng

- Nhận xét - HS viết vào - Soát

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào tập - Chữa

- Nhận xét

-Ngày soạn: 6/3/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9/3/2018

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU

- Nghe chuyện ngắn vui "Vì sao" Trả lời câu hỏi nội dung chuyện - Biết ghi nhớ kể lại câu chuyện theo lời

*TCPTTT nhớ số chi tiết câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các câu hỏi gợi ý viết bảng phụ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS làm lại tập tiết trước - GV nhận xét

2 Dạy mới. a Giới thiệu (1’)

b Hướng dẫn HS làm tập (31’) Bài 1, 2: Giảm tải

Bài 3: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi Vì sao?

- HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét

- Ghi đầu

(23)

- GV kể chuyện lần

- Treo bảng phụ ghi câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Gọi HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học

- Dặn HS hoàn thành tự học

- HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn

- HS kể chuyện trước lớp - HS nhận xét bạn kể

- HS nghe nhận xét, dặn dị ………

TỐN

Tiết 122: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép tính chia bảng chia - Phát triển tư

II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, VBT - HS: SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5p)

- GV gọi HS lên làm

- Vẽ số hình cho HS tơ màu 1/ số hình

- Nhận xét B Bài

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (5p) - Nhận xét

* Củng cố bảng chia 5. Bài 2: Số? (6p)

- GV nhận xét, đánh giá

* Củng cố bảng nhân 5, bảng chia 5. Bài (7p)

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu suy nghĩ làm - Thu chấm nhận xét

* Rèn kỹ giải tốn có lời văn.

Bài (7p)

- HS làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Tính nhẩm nêu kết 10 : = 15 : = 30 : =6 45 : =

- HS nêu yêu cầu, HS làm x = 10 x = 15 10 : = 15 : = 10 : = 15 : = - HS nêu yêu cầu

Tóm tắt

5 hàng: 20 chuối 1hàng: chuối? Bài giải

Mỗi hàng có số chuối là: 20 : = (cây)

(24)

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết có hàng dừa trồng ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm vào - Thu chấm nhận xét

* Củng cố cách làm tốn có lời văn. Bài 5: Tính nhẩm (4p)

- Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, gọi HS đọc lại bảng nhân chia

* BT củng cố kiến thức gì? C Củng cố – Dặn dò (5p) - Về nhà HTL bảng chia

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - HS trả lời

Bài giải

Số hàng dừa trồng là: 20 : = (hàng)

Đáp số: hàng dừa - HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm

-TẬP VIẾT

CHỮ HOA: U, Ư I MỤC TIÊU:

- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Ươm gây rừng.

- Viết chữ hoa U, Ư; chữ câu ứng dụng: Ươm, Ươm gây rừng. - HS có ý thức bảo vệ trồng

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa - HS: VTV

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5p)

- Giờ trước học Yêu cầu HS lên bảng viết lại chữ hoa học trước B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: HD viết chữ hoa (5p)

- Hướng dẫn HS quan sát chữ U hoa - GV viết mẫu nêu lại cách viết - Hướng dẫn viết chữ Ư hoa

+ Hướng dẫn nhận xét so sánh chữ U chữ Ư: giống nét bản, khác chữ Ư có dấu phụ

- GV viết mẫu cho HS quan sát 2 HĐ2: Viết cụm từ ứng dụng (5p) - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng (treo bảng phụ)

- GV viết mẫu cụm từ ứng dụng

- HS quan sát, nhận xét:

+ Chữ U cao li, gồm nét nét móc đầu nét móc ngược phải

- HS lắng nghe

- HS luyện viết bảng chữ U - HS nhận xét, so sánh

- Viết vào bảng - Nhận xét

- HS quan sát, nhận xét độ cao chữ cái:

+ Chữ U, Ư, g, y cao 2,5 li

(25)

3 HĐ3: Viết vào (19p) - GV thu - nhận xét C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

1 li

- HS viết chữ Ươm vào bảng - Nhận xét

- HS viết vào dòng

SINH HOẠT TUẦN 25

I MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

- Biết việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT : ( 17’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 25

a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 25

- Về nề nếp

……… ……… - Về học tập

……… ……… - Các hoạt động khác

……… ……… - Tuyên dương cá nhân

………

2 Triển khai hoạt động tuần 26 - GV triển khai kế hoạch tuần 26:

+ Thực tốt luật an tồn giao thơng + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

(26)

+Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề ra.Dành nhiều điểm tốt dâng lên mẹ cô nhân ngày 8/3

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:38

w