1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GIÁO ÁN TUẦN 24

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

- Chia sẻ nội dung: + Kĩ năng trình bày ý kiến là khả năng con người có thể tự tin thể hiện suy nghĩ, ý kiến, nhu cầu của bản thân, thông qua các hình thức nói, viết và ngôn ngữ cơ thể m[r]

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 23/2/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2018 TOÁN

Bài 75: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Em ôn tập về: Các đơn vị đo thể tích: mét khối; đề - xi- mét khối; xăng- ti- mét khối; Đọc viết, so sánh đơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết HĐTH

C Hoạt động thực hành.

Học sinh làm vào thực hành nội dung 1, 2, 3,4 - Đọc nội dung 1, 2, 3,

- Làm vào thực hành

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết - Nêu cách đọc, viết số

- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo - Nêu cách đổi; cách so sánh

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Đáp án:

1: b) m3 = 7000 dm3; 7/5 cm3 = 7/5000 dm3; 34,19 m3 = 34190000 cm3 2 b) 37020 cm3; 32/100 dm3; 0,75 m3; 3,301 m3

3 a) Đ; b) Đ; c) S

4 a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3; b) 12345/1000 m3 = 12,345 m3

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

Chia sẻ mối quan hệ hai đơn vị đo Giáo viên chia sẻ trước lớp:

-Nêu cách đổi đơn vị đo.

E Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao hoạt động ứng dụng

(2)

-TIẾNG VIỆT

Bài 23A: VÌ CƠNG LÝ (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu truyện “Phân xử tài tình” II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND1 – HĐCB

C Hoạt động

1 Liên hệ thực tế

- Suy nghĩ kể tên người có tài xử án mà biết - Chia sẻ câu trả lời

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo viên 2 Cô giáo đọc bài: Phân xử tài tình

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm thực yêu cầu ND3 trang 79 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4 Luyện đọc

(3)

- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt

- Bình xét bạn đọc hay Tìm hiểu nội dung

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 79, 80 - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi

+ Nêu cảm nghĩ bạn nhân vật câu chuyện? + Nêu nội dung câu chuyện?

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:

- Nhận xét tiết học.

E Hoạt động ứng dụng

Kể cho người thân nghe câu chuyện “Phân xử tài tình”

-TIẾNG VIỆT

Bài 23A: VÌ CƠNG LÝ (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Kể số câu chuyện người có tài xử án dân gian II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

(4)

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND HĐCB kể câu chuyện người có tài xử án dân gian

C Hoạt động

6 Thi đọc

- Nhận vai đọc đọc thầm - Đọc cho bạn nghe

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc vai - Nhận xét, bình chọn

- Thống kết quả, báo cáo GV

7 Câu chuyện người có tài xử án dân gian

- Nhớ lại câu chuyện người có tài xử án dân gian - Kể cho bạn nghe

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Thống kết quả, báo cáo GV

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Tổ chức thi kể chuyện nhóm - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu cảm nghĩ bạn nhân vật câu chuyện?

- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:

- Nhận xét tiết học.

E Hoạt động ứng dụng

Kể cho người thân nghe câu chuyện kể lớp

(5)

Bài 25: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (tiết 3) I Mục tiêu:

- Ghép đặc điểm vật liệu với phận bóng đèn - Nhận biết phận cách điện dẫn điện

II Chuẩn bị: Bóng điện III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động thực hành

HS hoàn thành thực hành Hoàn thành nội dung 1,2,3,4 vào thực hành - Trao đổi với bạn

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Bóng đèn dùng để làm gì?

- Ở phích cắm, sợi dây điện phận dẫn điện, phận cách điện? - Nêu khả đèn không sáng?

- Cái ngắt điện có vai trị gì?

- Thực hành làm ngắt điện cho mạch điện pin * Cả nhóm thống kết báo cáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bóng đèn dùng để làm gì?

+ Thế vật dẫn điện? Thế vật cách điện? Gv chia sẻ:

E Hoạt động ứng dụng

Thực HDƯD trang 45

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

Bài 17: GIÁ TRỊ CỦA EM (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS:

- Tôn trọng giá trị bạn bè người khác, dù có khác biệt - Biết xác định điều quan trọng, giá trị thân

II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, đài, loa, phiếu học tập III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp hát bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

(6)

+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND3 HĐCB HĐTH

C Hoạt động bản

3 Giá trị tôi, giá trị bạn

- Đọc tình trả lời câu hỏi phiếu học tập - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ câu trả lời

- Hỏi: Chúng ta cần có thái độ điều quan trọng, giá trị người khác, cho dù chúng khác biệt với giá trị mình? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

D Hoạt động thực hành

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm yêu cầu thực vào phiếu học tập - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ: Chúng ta cần có thái độ điều quan trọng, giá trị người khác, cho dù chúng khác biệt với giá trị mình?

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Mỗi người có điều quan trọng, giá trị Chúng ta cần xác định rõ giá trị tân để sống, học tập hành động theo giá trị Đồng thời phải tôn trọng giá trị người khác, dù có khác biệt với

- Nhận xét tiết học

(7)

Vẽ giấy A4 hoa cánh, nhụy hoa Trên nhụy hoa em ghi tên cuae Cịn cánh hoa, em ghi giá trị mình.Như vậy, giá trị cánh hoa điều quan trọng, quý giá, có ý nghĩa

-Ngày soạn: 23/2/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT

Bài 23A: VÌ CƠNG LÝ (TIẾT 3) I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết khổ thơ đầu thơ “Cao Bằng” Viết tên người, tên địa lí Việt Nam

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND1 đến ND3 HĐTH

C Hoạt động thực hành

1 Nhớ - viết thơ “Cao Bằng” (4 khổ thơ đầu) a Tìm hiểu bài:

- Nhớ lại khổ thơ thơ “Cao Bằng” - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?

? Nêu tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo * Nhớ – viết thơ “Cao Bằng” (4 khổ thơ đầu)

b Chữa lỗi

(8)

- Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo *GV: - Thu – 10 chấm nhận xét

- Phát vở, nhận xét chung 2 Tên người, tên địa lý Việt Nam

- Đọc thầm yêu cầu ND 1, VTH trang 33 (2 lần) - Suy nghĩ thực yêu cầu vào VTH - Chia sẻ làm

- Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ ND2 VTH - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung

- Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Thực ND3 HĐƯD VTH trang 34

-TIẾNG VIỆT

Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN(Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu bài thơ “Chú tuần”

*Giáo dục quốc phòng: - Biết hoạt động thầm lặng bảo vệ đất

nước, giúp đỡ nhân đân chiến sĩ đội, công an Việt Nam - Học sinh yêu quý, trân trọng chiến sĩ đội, công an II. Chuẩn bị

- Video, số hình ảnh hoạt động hỗ trợ người dân vượt qua thiên tai, bão lũ đội, công an

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

(9)

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB

C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi HDH tập 2A trang 84 - Thay hỏi trả lời

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+Bạn kể thêm số công việc công an mà bạn biết ? + Theo bạn công an làm cơng việc để làm gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

*GV: Các tranh giới thiệu số công việc thường ngày chiến sĩ cơng an nhằm góp phần giữ gìn an ninh, trật tự, bình yên cho đất nước

2 Giáo viên đọc bài: Chú tuần

- Theo dõi vào đọc phát giọng đọc 3 Tìm hiểu từ

- Đọc 1lần từ lời giải nghĩa trang 86 - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

4 Luyện đọc

- Đọc lần từ câu - Đọc cho nghe Nhóm trưởng yêu cầu:

- Nêu khổ thơ, cách ngắt nhịp khổ thơ

- Cùng chọn khổ thơ luyện đọc thuộc lòng - Nhóm trưởng nêu tiêu chí:

+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nhịp + Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Nối tiếp đọc khổ thơ chọn

- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy 5 Tìm hiểu nội dung

(10)

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

+Bạn có nhận xét cơng việc người chiến sĩ công an? +Những từ ngữ nói lên tình cảm người chiến sĩ công an cháu?

+Qua thơ Chú tuần nói lên điều ? - Nhận xét, thống ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập

+Người cơng an có nhiệm vụ gì? Bạn có nhận xét cơng việc người chiến sĩ cơng an?

+Viết câu thể tình cảm bạn với người chiến sĩ công an? - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

*GDQP: - Chia sẻ video, số hình ảnh hoạt động hỗ trợ người dân

vượt qua thiên tai, bão lũ đội, công an

- Chia sẻ nội dung bài: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình n tương lai tươi đẹp cháu

- Nhận xét học, giao hoạt động ứng dụng

E Hoạt động ứng dụng

1 Đọc cho người thân nghe Chú tuần chia sẻ nội dung

2 Sưu tầm câu chuyện, hình ảnh hoạt động chiến sĩ công an, đội

-TỐN

BÀI 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu:

- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật; Biết cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động bản:

(11)

- Đọc kĩ nội dung 1,

- Quan sát hình vẽ; Hồn thành câu hỏi TLHD

- Nêu cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -Trao đổi với bạn điểu vừa tìm hiểu

*NT:

- Lần lượt báo cáo kết làm

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Cơng thức tính ba kích thước biết thể tích đơn vị đo khác

2 Thực hành tích thể tích HHCN - Đọc kĩ nội dung - Làm vào ô li

-Chia sẻ với bạn kết làm *NT:

- Lần lượt báo cáo kết làm

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật D Hoạt dộng thực hành

- Đọc nội dung 1,

- Làm vào thực hành

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô Đáp án:

Bài 1:a) 72 m3; b) 64 dm3; c) 90 cm3

Bài 2: a) 224 cm3; b) 2,625 m3; c) 21/8 dm3 E Hoạt động lớp

Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chú ý kích thước có đơn vị đo G Hoạt động ứng dụng

- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH

-LỊCH SỬ

(12)

- Trình bày đóng góp to lớn nhà máy Cơ khí Hà Nội cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

- Biết tinh thần chiến đấu quân dân ta tuyến Trường Sơn, vai trò Trường Sơn việc chi viện cho cách mạng miền Nam

- Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin, trình bày kiện lịch sử

II. Chuẩn bị

- Video nhà máy Cơ khí Hà Nội, đường Trường Sơn huyền thoại. III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động bản

1 Khám phá đời nhà máy Cơ khí Hà Nội - Đọc thơng tin trang 12; 13 SHD - Trả lời câu hỏi

-Đọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn đời nhà máy Cơ khí Hà Nội + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:

- Bài thực hành

- Nêu hoàn cảnh đời nhà máy Cơ khí Hà Nội - Nhà máy khí khánh thành nói lên điều gì?

* Nhà máy Cơ khí Hà Nội xây dựng nhằm trang bị máy móc đại cho miền Bắc, bước thay cơng cụ thơ sơ, có xuất lao động thấp, nhà máy nòng cốt để phát triển ngành cơng ngiệp nước ta

2.Tìm hiểu đóng góp nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng chủ nghĩa Xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

- Đọc thông tin quan sát tranh trang 13 SHD - Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn đóng góp nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng chủ nghĩa Xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Nêu đóng góp nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng chủ nghĩa Xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước

(13)

* Nhà máy Cơ khí có nhiều đóng góp cơng xây dựng bảo vệ đất nước Việc lần Bác Hồ thăm nhà máy khuyến khích động viên cơng nhân cho thấy nhà máy có vai trị quan trọng sản xuất phát triển ngành công nghiệp

3.Tìm hiểu đời đường Trường Sơn.

- Đọc thông tin quan sát tranh trang 14; 15 SHD - Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn đời đường Trường Sơn + Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm:

- Bài thực hành

- Nêu đời đường Trường Sơn

- Những lực lượng tham gia mở đường Trường Sơn đảm bảo cho hoạt động diễn tuyến đường?

* Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ, Ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn Những lực lượng tham gia mở đường niên xung phong đội thuộc binh đồn Trường Sơn

4.Tìm hiểu tinh thần chiến đấu đội niên xung phong đường Trường Sơn

- Đọc thông tin quan sát tranh trang 13 SHD - Trả lời câu hỏi

-Đọc cho nghe

- Trao đổi ý kiến với bạn tinh thần chiến đấu đội niên xung phong đường Trường Sơn

+ Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành

- Hãy nêu khó khăn, gian khổ mà chiến sĩ Trường Sơn phải vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ

- Nêu tinh thần chiến đấu đội niên xung phong đường Trường Sơn

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập:

- Nêu đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước - Trung ương Đảng ta định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Những việc đội niên xung phong đường Trường Sơn? Nhiệm vụ giáo viên

(14)

E Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân tìm hiểu thêm nhà máy Cơ khí Hà Nội đường Trường Sơn huyền thoại

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 18: NGƯỜI HÙNG BIỆN NHỎ TUỔI (TIẾT 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS:

- Nêu kĩ trình bày ý kiến/thuyết trình yêu cầu trình bày ý kiến trước đơng người

- Phân tích vai trị quan trọng kĩ trình bày ý kiến II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát hát

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND đến ND HĐCB

C Hoạt động

1 Kĩ trình bày ý kiến

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Thế kĩ trình bày ý kiến? - Cùng trao đổi câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo giáo

*GV: Kĩ trình bày ý kiến khả người tự tin diễn đạt, thể ý kiến, nhu cầu, cảm xúc thân, thơng qua hình thức nói, viết ngôn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,…) cách phù hợp với người nghe hoàn cảnh thực tế

2 Yêu cầu trình bày ý kiến

- Nhớ lại buổi trị chuyện/nghe thuyết trình q khứ mà thân thấy thích chán

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Điều cách trình bày người nói khiến em thấy thích/thấy chán vậy?

(15)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét

- Thống ý kiến, báo cáo giáo

*GV: Kĩ trình bày ý kiến địi hỏi nội dung trình bày phải chủ đề; thơng tin đầy đủ, xác, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu người nghe xếp hợp lí, logic; cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe phù hợp với hoàn cảnh thực tế; biết kết hợp trình bày lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt cách hợp lí

3 Tầm quan trọng kĩ trình bày ý kiến *NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm câu hỏi phiếu học tập trả lời - Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo kết cô giáo

*GV: Kĩ trình bày ý kiến có vai trị quan trọng sống, giúp cho người nghe hiểu đunhs, đầy đủ ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cấu,…của chúng ta; mang đến cho người nghe cảm xúc tích cực; góp phần xây dựng mối quan hệ tích cực người với người sống

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập: - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế kĩ trình bày ý kiến? + Yêu cầu trình bày ý kiến?

+ Tầm quan trọng kĩ trình bày ý kiến? - Mời giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung: + Kĩ trình bày ý kiến khả người tự tin thể suy nghĩ, ý kiến, nhu cầu thân, thơng qua hình thức nói, viết ngơn ngữ thể cách phù hợp

+ Kĩ trình bày ý kiến địi hỏi nội dung trình bày phải chủ đề; thơng tin phải đầy đủ, xác, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm người nghe; xếp cách hợp lí, logic; cách trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn người nghe phù hợp với hoàn cảnh thực tế; biết kết hợp lời nói với ngơn ngữ thể cách hợp lí

- Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Mỗi nhóm xây dựng thuyết trình khoảng thời gian 10 phút chủ đề mà em quan tâm phân công bạn trình bày đoạn nối tiếp

(16)

-KHOA HỌC

Bài 26: AN TOÀN TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Nêu số việc cần làm khơng làm để phịng tránh tai nạn điện gây ra, tránh làm hỏng đồ điện

- Giải thích phải tiết kiệm điện - Trình bày biện pháp tiết kiệm điện II Chuẩn bị: Cầu chì, aptơmát, bảng điện III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ tổ chức hát tập thể - Ban học tập chia sẻ:

+ Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng Cần làm để tránh bị điện giật?

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động bản

1 Tìm hiểu số việc cần làm không cần làm để phòng tránh tai nạn bị điện giật - Đọc thơng tin nối với hình cho (vở thực hành)

- Trao đổi với bạn kết

Gv chia sẻ: Để tránh bị điện giật ta không nên:

- Chơi đường dây tải điện gần trạm biện - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở dây điện - Ngắt nguồn điện trước sử điện

- Khi thấy người bị điện giật, cần gọi người tới cứu giúp Đọc trả lời

- Đọc thông tin

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Vai trị cầu chì aptơmát gì?

+ Điều xảy sử dụng nguồn điện 220v cho vật đùng điện có số vôn quy định 110V

3 Thảo luận sử dụng tiết kiệm điện

- Cần làm để tiết kiệm điện? - Cơng tơ điện dùng để làm gì? - Đọc thơng tin trang 49

- Trao đổi với bạn kết

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Cần làm để tiết kiệm điện?

+ Cơng tơ điện dùng để làm gì?

- Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo

(17)

Nhiệm vụ Ban học tập: - Để tránh bị điện giật ta cần phải làm gì? - Cơng tơ điện dùng để làm gì?

- Cần làm để tiết kiệm điện?

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Khi sử dụng điện tránh lãng phí ta cần:

+ Chỉ dùng điện cần thiết, không dùng tắt thiết bị điện + Tiết kiệm đun nấu, sưởi, quần áo

E Hoạt động ứng dụng

- Tìm hiểu cách sử dụng điện gia đình em -Ngày soạn: 23/2/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2018 TIẾNG VIỆT

Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN(Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Biết lập chương trình cho hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh,

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

Lập chương trình hoạt động:

- Đọc hoạt động 1,2,3,4,5 HDH tập 2A trang 87 Nhóm trưởng yêu cầu:

- Thảo luận thống lựa chọn hoạt động

- Lập chương trình hoạt động vào bảng nhóm theo gợi ý sau: + Mục đích hoạt động gì?

+ Cần chuẩn bị gì?

+ Phân công công việc thành viên nào? + Diễn biến hoạt động sao?

+ Đánh giá kết hoạt động nào? - Báo cáo kết với cô giáo

D Hoạt động lớp

Ban học tập chia sẻ:

(18)

- Nhận xét, bổ sung cho

+Muốn lập chương trình hoạt động cần thực qua bước nào? - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Muốn lập chương trình họạt động cần thực qua bước: Chuẩn bị; phân công công việc; diễn biến tổ chức hoạt động, đánh giá kêt hoạt động

E Hoạt động ứng dụng

Nhớ viết lại chương trình hoạt động em bạn nhóm làm lớp

TIẾNG VIỆT

Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Kể câu chuyện nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh

II Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi - Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

3 Chuẩn bị câu chuyện

- Đọc yêu cầu gợi ý 1,2 HDH trang 88 - Lựa chọn câu chuyện kể

-Trao đổi với bạn câu chuyện kể Nhóm trưởng chia sẻ:

+Bạn kể số hoạt động góp phần bảo vệ trật tự an ninh? -Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

4 Kể chuyện.

- Đọc ý HDH trang 89 - Nhớ kể chuyện theo gợi ý: + Từ đâu mà em biết câu chuyện? + Truyện kể ai?

+ Câu chuyện xảy nào? đâu?

(19)

- Kể cho nghe - Nhận xét bạn kể

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt bạn kể lại câu chuyện

- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể nội dung yêu cầu, trình tự bước, giọng kể hay, diễn cảm Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện có nội lựa chọn

- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương

- Chia sẻ: Những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh mang lại lợi ích gì? - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Qua câu chuyện em bạn kể em học nhân vật câu chuyện?

E Hoạt động ứng dụng

Kể lại câu chuyện em cho người thân nghe

-TOÁN

Bài 77: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Có biểu tượng thể tích hình lập phương; Biết cách tính cơng thức tính thể tích hình lập phương

II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động bản:

Tìm hiểu cách tính thể tích hình lập phương - Đọc kĩ nội dung 1,

- Quan sát hình vẽ; Hoàn thành câu hỏi TLHD

(20)

*NT:

- Lần lượt báo cáo kết làm

- Nêu cơng thức tính thể tích hình lập phương

- Cơng thức tính ba kích thước biết thể tích đơn vị đo khác

2 Thực hành tích thể tích HLP - Đọc kĩ nội dung - Làm vào ô li

-Chia sẻ với bạn kết làm *NT:

- Lần lượt báo cáo kết làm

- Nêu cơng thức tính thể tích hình lập phương D Hoạt động thực hành

- Đọc nội dung 1,

- Làm vào thực hành

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy Đáp án:

1

Hình lập phương (1) (2) (3) (4)

Độ dài cạnh 2,5m ¾ dm cm 100 dm

Diện tích mặt 6,25 m2 9/16 dm2 49 cm2 10000 dm2 Diện tích tồn phần 15 m2 27/8 dm2 294 cm2 600 dm2

Thể tích 15,625 m3 27/64 dm3 343 cm3 1000000 cm3

2 a) Thể tích hình hộp chữ nhật : 12 x x = 240 (m3) b) Độ dài cạnh hình lập phương là: (12 + + 5) : = 7(m) Thể tích hình lập phương : 7x 7x7 = 343 (m3)

E Hoạt động lớp

Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Nêu công thức tính thể tích hình lập phương; diện tích XQ diện tích TP HLP

Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Nêu điểm khác cách tính thể tích hình lập phương HHCN G Hoạt động ứng dụng

- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH

-ĐỊA LÍ

(21)

VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM (Tiết 2) I Mục tiêu

- Nêu vị trí địa lí số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, hoạt động kinh tế khu vực Đông Nam Á

- Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí điạ lí Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia đọc tên thủ ba nước

- Trình bày vài đặc điểm tieu biểu tự nhiên, kinh tế ba nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia II. Chuẩn bị

- Một số hình ảnh phát triển Đông Nam Á III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C Hoạt động bản

5 Đọc ghi vào

- Đọc thông tin trang 70 SHD - Hoàn thành thực hành

- Trao đổi với thông tin trang 60 SHD +Yêu cầu bạn chia sẻ:

- Đặc điểm địa lí khí hậu khu vực Đông Nam Á

- - Đặc điểm địa lí khí hậu nước láng giềng Việt Nam * Khu vực Đông nam Á bao gồm bán đảo Trung Ấn nhiều đảo Đơng nam Á nằm phía đơng Châu Á Chủ yếu có khí hậu gió mùa nống ẩm

- Ba nước Trung Quốc, lào, Cam – pu – chia nước láng giềng Việt Nam có chung đới khí hậu gió mùa nóng ẩm

D Hoạt động thực hành

-Thực tập thực hành -Trao đổi chia sẻ

+Nhóm trưởng yêu cầu: - Trao đổi làm mình.

E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập

(22)

- Chỉ lược đồ nêu vị trí hai nước Lào Cam-pu-chia Nhiệm vụ giáo viên

* Khu vực Đông nam Á bao gồm bán đảo Trung Ấn nhiều đảo Đơng nam Á nằm phía đơng Châu Á Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm Phần lớn địa hình núi

và cao nguyên Ở sản xuất nhiều loại nông sản khai thác khoáng sản

E Hoạt động ứng dụng

Cùng người thân hoàn thành nội dung trang 72 SDH

-Ngày soạn: 23/2/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2017 TOÁN

Bài 78: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Em ơn tập về: Tính diện tích; thể tích HHCN HLP II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh thực hết hoạt động 1,2,3,4,5 hoạt động thực hành

C Hoạt động thực hành. Chơi trò chơi " Tiếp sức"

*NT: Tổ chức nhóm chơi trị chơi theo TLHDH - Thống ý kiến, báo cáo với thầy

2 Hồn thành nội dung 2,3,4.5,6,7 - Đọc nội dung 2,3,4.5,6,7 - Làm vào VTH

-Trao đổi với bạn kết *NT:

- Lần lượt báo cáo kết

- Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh; thể tích; diện tích mặt; diện tích tồn phần HLP; HHCN

- Nêu quy tắc giải toán tỉ số phần trăm - Nội dung vận dụng quy tắc mấy?

(23)

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy Đáp án:

Bài 2: Diện tích mặt: 1,5 x 1,5 = 2,25 (dm2) Diện tích tồn phần: 1,5 x = (dm2)

Thể tích: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(dm3)

Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3)

Chiều dài 11 cm 7/2 dm 2,5 m

Chiều rộng 6,5 cm 3,2 dm 3/8 m

Chiều cao 6/5 cm dm 5,3 m

Diện tích mặt đáy 71,5 cm2 11,2 dm2 0,9375 m2 Diện tích xung

quanh

42 cm2 53,6 dm2 30,475 m2

Thể tích 85,8 cm3 44,8 dm3 4,96875 m3

4 Thể tích khối gỗ chưa cắt là: x x = 240 (dm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt là: x x = 64 (dm3) Thể tích phần gỗ cịn lại là: 240 – 64 = 176 (dm3)

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Chia sẻ công thức HHCN, HLP - Nêu quy tắc giải toán tỉ số phần trăm Giáo viên chia sẻ trước lớp:

Chia sẻ trước lớp sơ đồ tư cơng thức tính HHCN, HLP - Giải toán tỉ số phần trăm vận dụng thêm vào dạng toán E Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao hoạt động ứng dụng

-THỰC HÀNH TỐN

ƠN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CÁC HÌNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học cách tính diện

tích thể tích hình học

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Hát

(24)

- Giáo viên giới thiệu tập phiếu yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

Bài Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Chiều dài Chiềurộng Chiều cao Diện tích xung quanh Thể tích

10cm 8cm 5cm

2m 56 m 35m

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Một hình lập phương có cạnh 5cm

a) Diện tích xung quanh hình lập phương : …… b) Diện tích tồn phần hình lập phương : …… c) Thể tích hình lập phương : …… Bài Nối theo mẫu.

c Hoạt động 3: Chữa (10 phút): - Yêu cầu ĐDcác nhóm lên bảng sửa - Giáo viên chốt - sai

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-Ngày soạn: 23/2/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 TỐN

Bài 79: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I Mục tiêu:

- Em nhận dạng hình trụ, hình cầu xác định số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu

II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát

(25)

+ Mời giáo viên vào tiết học. B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động hoạt động thực hành

C Hoạt động bản.

1 Nhận dạng vật có dạng hình trụ, hình cầu

- Đọc u cầu nội dung 1,2 quan sát hình vẽ -Trao đổi với bạn điều tìm hiểu *NT:- Nêu đặc điểm hình trụ, hình cầu - Thống ý kiến, báo cáo với thầy Trị chơi" Ai nhanh, đúng?"

*NT:

- Tổ chức chơi theo TLHD

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô D Hoạt động thực hành.

Hs làm vào VTH nội dung 1,2

- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ- Làm vào VTH32 -Trao đổi với bạn kết làm

*NT: - Kể thêm số đồ dùng có dạng hình trụ, hình cầu - Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô

E Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

- Kể tên đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Nêu đặc điểm hình trụ, hình cầu G Hoạt động ứng dụng.

- Gv giao hoạt động ứng dụng

-TIẾNG VIỆT

Bài 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo câu ghép Biết nối vế câu ghép quan hệ từ

II. Chuẩn bị

(26)

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt độngthực hành

1.Thực nội dung1,2

- Đọc yêu cầu 1,2VTH - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm Chia sẻ:

+ Câu ghép thường có vế câu ?

+ Có cách nối vế câu ghép quan hệ từ?

+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ thường dùng câu ghép? + Các cặp quan hệ từ sử dụng câu a,b,c thuộc kiểu quan hệ từ gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban h - Chia sẻ câu hỏi:

+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ thường dùng câu ghép? + Mỗi vế câu ghép có phận? phận nào?

+ Dựa vào đâu để xác định thành phần câu ghép? - Thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Mỗi câu ghép thường có vế câu.Các vế câu câu ghép nối với quan hệ từ cặp quan hệ từ

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cách nối vế câu ghép

-TIẾNG VIỆT

Bài 23: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Biết ưu khuyết điểm văn kể chuyện em viết, biết tự chữa lỗi viết

II. Chuẩn bị

(27)

III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp hát

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực theo phiếu điều chỉnh

C Hoạt động thực hành

3.Sửa lỗi văn kể chuyện:

- Đọc lời nhận xét văn em - Đổi cho bạn để sửa lỗi + Cách dùng từ:

+Đặt câu: + Lỗi tả: 4.Viết lại đoạn văn tả người

- Chọn đoạn chưa hay văn để viết lại - Viết vào thực hành

-Từng bạn đọc đoạn văn vừa viết - Nhận xét, báo cáo với cô giáo

D Hoạt động lớp

Ban học tập chia sẻ:

- - Nghe bạn đọc đoạn văn, văn hay bạn lớp - Trao đổi tìm hay đoạn văn, văn

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ: Nhận xét chung văn kể chuyện nhắc nhở cho viết văn lần sau +Nêu cấu tạo văn kể chuyện?

- Đưa sơ đồ tư cấu tạo văn kể chuyện

E Hoạt động ứng dụng.

Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 93

-SINH HOẠT TUẦN 24

I Mục tiêu

*Sinh hoạt tuần 24

- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần

- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần *Kĩ sống

- Làm hiểu nội dung tập 1, & Ghi nhớ - Rèn cho học sinh hiẻu giá trị thân

(28)

II Chuẩn bị

- Phần theo dõi ban - Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy học

A SINH HOẠT TUẦN 24

1 Nội dung sinh hoạt

a Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua b Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Nhóm: 2 Phương hướng tuần tới

- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu

- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân

- Tiếp tục ơn luyện giải tốn Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh - Tổ chức hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

B HỌC KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 6: GIÁ TRỊ CỦA TÔI (TIẾT 1) Lựa chọn

- Đọc thầm yêu cầu tập VTH trang 26 - Thực yêu cầu vào VTH

- Trao đổi làm - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Mời bạn chia sẻ điều tưởng tượng? Giải thích lí do? - Trong sống, bạn mơ ước làm gì?

- Chúng ta cần có hành động thực mơ ước, mong muốn mình?

- Nhận xét, bổ sung, thống kết - Báo cáo GV

*GV: Chúng ta cần có định hướng cho cho suy nghĩ hành

động.

2 Định hướng

(29)

- Lựa chọn phương án giải tình tốt - Trao đổi lựa chọn

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Mời bạn chia sẻ điều cho quan trọng - Trong sống, bạn cịn có điều quan trọng nữa? Giải thích? - Nhận xét, bổ sung, thống kết

*GV: Chúng ta cần xác định giá trị thân, bảo vệ giá trị. 3 Hoạt động lớp

a Ban học tập chia sẻ: - Giá trị gì?

- Tại phải biết xác định giá trị? - Chúng ta học kĩ gì?

- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời giáo viên chia sẻ

b Giáo viên chia sẻ:

- Nội dung: Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động thân sống

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:35

w