con sẽ viết lại một đoạn trong bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn, sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt r/d/g; dấu hỏi/dấu ngã.. Hướng dẫn viết chính tả3[r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn: 22/2/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/2/2019
TẬP ĐỌC
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát
- Đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Hiểu nghĩa từ: Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng
- Hiểu nội dung bài: HS hiểu câu chuyện ca ngợi thông minh, nhanh nhẹn Gà Rừng Đồng thời khuyên phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác
*Các kĩ sống bản:
- Tư sáng tạo - Ra định
- Ứng phó với căng thẳng
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- UDCNTT: + Tranh minh hoạ tập đọc
+ Nội dung câu văn cần hướng dẫn đọc
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Đọc tích cực
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết
A Kiểm tra cũ : 5’
- Gọi HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi “ Vè chim”
- Nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới: 35’
1 Giới thiệu bài: Treo tranh
hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Liệu gà có khỏi bàn taycủa anh thợc săn khơng? Lớp học tập đọc Một trí khơng trăm trí khơng để biết điều
- Ghi tên lên bảng
2 Luyện đọc:
a GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc:
- Giọng người dẫn chuyện thong thả,
- HS đọc trả lời câu hỏi:
+ Kể tên lồi chim có bài?
+ Tìm từ ngữ dùng để gọi lồi chim?
+ Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm loài chim?
- Một anh thợ săn đuổi gà - Nghe nhắc lại tên
(2)khoan thai
- Giọng Chồn chưa gặp nạn hợm hĩnh, huênh hoang, gặp nạn ỉu xìu buồn bã
- Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật
b Hướng dẫn luyện đọc - Đọc nối tiếp câu Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1) - GV hướng dẫn cách đọc nhấn giọng số câu, từ
Đọc lần
- HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc nhóm
- HS độc
Tiết
3 Tìm hiểu bài: 20’
- Gọi HS đọc đoạn 1,2
- Ngầm, cuống quýt nghĩa nào?
- Coi thường nghĩa nào? - Trốn đằng trời nghĩa gì?
- Tìm câu nói lên thái độ Chồn Gà Rừng?
- Chuyện xảy với đôi bạn chúng dạo chơi cánh đồng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lý nào? =>Chồn Gà Rừng gặp người thợ săn
- Hai vật làm để thoát hiểm, học tiếp
- Gọi HS đọc đoạn 3,4
- Giải nghĩa từ đắn đo, - Gà Rừng nghĩ mẹo để hai thoát nạn?
- Qua chi tiết trên, thấy phẩm chất tốt Gà Rừng? - Sau lần thoát nạn thái độ Chồn Gà Rừng sao?
- Câu văn cho ta thấy điều đó?
- HS đọc nối tiếp câu
- Đọc từ: cuống quýt, đắn đo, thình lình, buồn bã, trốn đằng trời…
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc câu: Gà Rừng Chồn đôi bạn thân/ Chồn ngầm coi thường bạn.// - HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nhóm - HS thi đọc đoạn - HS đọc
- Ngầm: kín đáo, khơng lộ ngồi Cuống qt: Vội đến mức rối lên - Tỏ ý coi khinh
- Khơng cịn lối để chạy
- Chồn ngầm coi thường bạn - Ít sao? Mình có hàng trăm - Chúng gặp người thợ săn
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên khơng cịn trí khơn đầu
- Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại Thình lình: bất ngờ
- Gà nghĩ mẹo giả vờ chất để lừa người thợ săn Khi người thợ săn quẳng xuống đám cỏ, vùng dậy chạy, ơng ta đuổi theo, tạo thời cho trồn trốn thoát
- Gà Rừng thơng minh, dũng cảm, liều bạn
- Chồn trở nên khiêm tốn
(3)- Vì Chồn lại thay đổi vậy? - Câu chuyện khuyên điều gì? =>Câu chuyện khuyên bình tĩnh gặp hoạn nạn
- Con chọn tên cho truyện ? Vì sao?
4 Luyện đọc lại: 15’
- Yêu cầu HS đọc phân vai - Nhận xét
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Con giống bạn Chồn câu chuyện chưa?
Chúng ta phải biết khiêm tốn không nên coi thường người khác
5 Củng cố, dặn dị: 5’
- Con thích vật truyện? Vì sao?
- Nhận xét học
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
- Vì Gà Rừng dùng trí khơn mà cứu hai nạn
- Khun bình tĩnh gặp hoạn nạn
- Chồn Gà Rừng câu chuyện kể Chồn Gà Rừng
- HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn, người thợ săn
- Lúc gặp khó khăn , hoạn nạn biết khơn - HS nêu:
- Con thích Gà Rừng Gà Rừng thơng minh lại khiêm tốn dũng cảm
……… TOÁN
Tiết 108 BẢNG CHIA 2
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Lập bảng chia
- Thực hành chia 2, áp dụng vào giải tốn có lời văn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dung toán
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Động não
IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A Kiểm tra cũ: 4’
- GV yêu cầu HS từ phép nhân viết thành phép chia
- Nhận xét, đánh giá
- Đây mối quan hệ phép nhân phép chia
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài:
- Trong học toán em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng
- 1HS lên bảng làm, lớp viết giấy nháp = 20
20 : = 20 : =
(4)chia tập luyện tập bảng chia
2 Lập bảng chia 2
- Gắn lên bảng bìa, chấm trịn, sau nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi có tất chấm tròn?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có hai bìa - Nêu tốn: Trên bìa có tất chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa?
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà toán yêu cầu
- GV viết lên bảng : = yêu cầu HS đọc phép tính
- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác
Học thuộc bảng chia 2.
- Yêu cầu HS đọc đồng lại bảng chia
- Yêu cầu HS tìm điểm chung phép tính chia bảng chia - Có nhận xét kết phép chia bảng chia 2?
- Chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc số đem chia phép tính bảng chia
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia
- GV nhận xét, tuyên dương
4 Thực hành
Bài Tính nhẩm
- Bài tốn u cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS nối tiếp kết phép tính
- Củng cố bảng chia
Bài Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì?
- HS quan sát phân tích câu hỏi GV, sau trả lời: Hai bìa có chấm trịn - HS nêu phép nhân: 2=
- Có tất bìa - Phép tính là: : = - Cả lớp đọc
- HS lớp đọc
- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho
- kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Số bắt đầu lấy để chia cho 2, sau số 4, 6, kết thúc số 20 Đây dãy số đếm thêm 2, số học tiết trước
- Tự học thuộc lòng bảng chia
- Cá nhân HS thi đọc thuộc lịng bảng chia
- Tính nhẩm - HS làm tập
- HS đọc kết quả: 6: 2= 3; 4: = 2; 10: 2= 5;…
- HS đọc lại bảng chia
- HS đọc lại đề bài, lớp đọc thầm - Có 12 kẹo chia cho bạn - Hỏi bạn kẹo? Bài giải
(5)- Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào ô li - Chữa
* Bài Mỗi số 4, 6, 7, 8, 10 kết quả
của phép tính nào? - Bài tốn u cầu gì?
- Yêu cầu HS làm vào SGK, HS lên bảng làm
GV: Để làm tập này, em cần thực phép tính chia để tìm kết phép chia trước, sau nối phép chia với số kết - Chữa , nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: 3’
- Đọc lại bảng chia - Nhận xét học
- Về nhà học thuộc lòng bảng chia
Đáp số: kẹo
- HS nêu
- HS làm bài: 12: 2= nối phép tính 12: với số
20: 2= 10 nối phép tính 20 : với số 10…
- HS đọc lại bảng chia
……… ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( TIẾT 1)
I MỤC TIÊU:
- HS hiểu lịch nhận gọi điện thoại nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc đặt máy điện thoại nhẹ nhàmg
- Lịch nhận gọi điện thoại thể tôn trọng người khác thân - Rèn kĩ phân biệt hành vi hành vi sai nhận gọi điện thoại Thực nhận gọi điện thoại lịch
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép nói chuyện điện thoại
- Đồng tình với bạn có thái độ khơng đồng tình với bạn có thái độ sai nói chuyện điện thoại
* Các kĩ sống bản:
- Kĩ giao tiếp lịch nhận gọi điện thoại
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bộ đồ chơi điện thoại
- Các thẻ: đỏ, xanh,trắng
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Sắm vai
IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A Kiểm tra cũ :5’
- Giờ trước học Đạo đức gì?
- Khi cần nói lời yêu cầu, đề nghị?
- GV nhận xét
B Dạy học : 32’
- HS nêu:
(6)1 Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
2 Các hoạt động.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp Mơc tiªu:
Gióp HS biÕt biĨu hiƯn vỊ mét cc nói chuyện điện thoại lịch
Cách tiến hµnh:
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ hoạt động
- Yêu cầu HS đóng vai nói chuyện điện thoại tập
- Yêu cầu thảo luận sau bạn đóng vai theo nội dung sau
+ Khi điện thoại reo bạn Vinh làm nói gì?
+ Bạn Nam hỏi thăm bạn Vinh qua điện thoại nào?
+ Em có thích nói chuyện qua điện thoại hai bạn không?
+ Em học điều qua hội thoại trên?
- GV: Khi nhận gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói rõ ràng, từ tốn
Hoạt động Sắp xếp câu hội thoại
thành hội thoại Mơc tiªu:
- HS biết xếp câu hội thoại cách hợp lí
Cách tiến hành:
- GV a câu hội thoại lên bảng Nội dung:
A lô xin nghe
Cháu cầm máy chờ lát nhé! Dạ cháu cảm ơn bác
Cháu chào bác ạ! Cháu An cháu xin phép nói chuyện với Thu - Yêu cầu HS đọc xếp lại cho trình tự đoạn hội
- Yêu cầu HS thực đóng vai - Gọi HS nhận xét
- Đoạn hội thoại diễn nào? - Bạn nhỏ tình lịch
- Nghe
- Nghe phổ biến yêu cầu - HS thực đóng vai
- HS nghe Thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi báo cáo trước lớp
- Nhấc máy nói : A lô, xin nghe - Chân bạn hết đau chưa
- HS trả lời: Có - HS nêu: - Nghe
- Quan sát, đọc thầm câu hội thoại thực theo yêu cầu
- Nối tiếp nêu cách xếp câu hội thoại
+ A lô xin nghe
+ Cháu chào bác ạ! Cháu An cháu xin phép nói chuyện với Thu
+ Cháu cầm máy chờ lát nhé! + Dạ cháu cảm ơn bác
- HS thực đóng vai
- HS khác nghe nhận xét bổ sung - HS nêu
(7)khi nói chuyện điện thoại chưa?
- u cầu thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau
+ Hãy nêu việc cần nhận gọi điện thoại?
+ Lịch nhận gọi điện thoại thể điều gì?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nghe nhận xét
- GV: Kết luận việc cần làm không nên làm để thể lịch nhận gọi điện thoại
Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhắc lại kết luận
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
- Đọc thầm câu hỏi, thảo luận câu hỏi theo nhóm đơi
- Nhấc đặt máy nhẹ nhàng
- Thể tơn trọng người khác tơn trọng
- Nghe
- Theo dõi
_ Ngày soạn: 23/2/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/2 /2019
KỂ CHUYỆN
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I MỤC TIÊU
- Biết đặt tên cho đoạn truyện
- Dựa vào trí nhớ gợi ý GV kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện với giọng hấp dẫn sing động, phù hợp nội dung
- Rèn kĩ nghe: Tập trung nghe, theo dõi bạn kể, nhận xét đựơc ý kiến bạn, kể tiếp lời bạn
* Các kĩ sống bản:
- Tư sáng tạo: Rèn kĩ tư duy, sáng tạo, gặp rủi ro xảy đến - Ra định: biết định đúng người, việc
- Ứng phó với căng thẳng: biết xử lí tình hợp lí
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ghi gợi ý tóm tắt đoạn truyện
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
A Kiểm tra cũ 4’
- HS kể nối tiếp câu chuyện: Chim sơn ca cúc trắng
- Câu chuyện khuyên phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá
B Dạy học 32’ 1 Giới thiệu bài
- Treo hai tranh hỏi: Bức tranh
- HS lên bảng kể câu chuyện: Chim sơn ca cúc trắng
- Câu chuyện khuyên phải biết yêu thương loài chim
(8)minh họa cho câu chuyện nào?
- Một trí khơn lại trăm trí khơn, học tập đọc Giờ kể chuyện tuần kể lại đoạn nội dung câu chuyện
2 Hướng dẫn kể chuyện.
a Đặt tên cho đoạn câu chuyện" Một trí khơn trăm trí khơn''
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài cho ta mẫu nào?
- Bạn cho biết, Vì tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn câu chuyện Chú Chồn kiêu ngạo?
- Vậy theo tên đoạn truyện phải thể điều gì?
- Hãy suy nghĩ đặt tên khác cho đoạn mà thể nội dung đoạn truyện
- Yêu cầu HS chia thành nhóm Mỗi nhóm HS, đọc lại truyện thảo luận với để đặt tên cho đoạn truyện
- Gọi nhóm lên trình bày ý kiến - GVviết lên bảng
- GV gọi HS nhận xét
b Kể đoạn câu chuyện trên Bước Kể nhóm
- GV chia nhóm HS yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn truyện nhóm
Bước Kể trước lớp
- Gọi nhóm kể nội dung đoạn nhóm khác nhận xét, bổ xung
Gợi ý Đoạn 1
- Gà Rừng Chồn đôi bạn thân Chồn có tính xấu gì?
- Chồn tỏ ý coi thường bạn nào?
Đoạn
- Chuyện xảy với đơi bạn? - Người thợ săn làm gì?
- Gà Rừng nói với Chồn?
- Đọc u cầu
Mẫu: Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo Đoạn Trí khơn Chồn
- Vì đoạn truyện kể kiêu ngạo hơm hĩnh Chồn Nó nói với Gà Rừng có trăm trí khôn
- Tên đoạn truyện phải thể nội dung đoạn truyện
- HS: Chú Chồn hơm hĩnh
- HS nêu
Đoạn Trí khơn Gà Rừng
Đoạn Gà Rừng Chồn gặp lại - Mỗi nhóm HS kể lại đoạn câu chuyện
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Chồn ngầm coi thường bạn
- Hỏi Gà Rừng:''Cậu có trí khơn?'' Gà Rừng nói '' Mình có trí khơn''thì Chồn kiêu ngạo nói:''ít sao? Mình có hàng trăm.''
- Đôi bạn gặp người thợ săn, chúng vội nấp vào hang
(9)- Lúc Chồn nào?
Đoạn
- Gà Rừng nói với Chồn? - Gà nghĩ mẹo gì?
Đoạn 4
- Sau thoát nạn thái độ Chồn sao?
- Chồn nói với Gà Rừng?
c Kể lại toàn câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá HS Củng cố, dặn dò: 3’
- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học
- Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau
- Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng cịn trí khơn đầu
- Mình làm thế, cịn cậu - Nó giả vờ chết Người thợ săn tưởng gà liền quẳng xuống đám cỏ Nó vùng chạy, ơng ta đuổi theo, tạo thời cho Chồn chạy biến vào rừng
- Khiêm tốn
- Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn
- HS kể nối tiếp lần - Nhận xét bạn kể
- HS kể toàn câu chuyện
- Khuyên bình tĩnh gặp hoạn nạn
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I MỤC TIÊU:
- Nghe viết lại đúng, xác đoạn văn: Một … vào hang tập đọc “ Một trí khơn trăm trí khơn”
- Củng cố quy tắc tả r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã - Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa câu văn - Rèn kĩ viết chữ đẹp,
- Khơng mắc q lỗi - HS có ý thức rèn chữ viết
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VCT, bảng
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Viết tích cực
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng, lớp viết giấy nháp
- GV đọc cho HS viết: từ sau trảy hội, nước
(10)chảy, trồng cây, người chồng - GV nhận xét, đánh giá
B Dạy học : 32’
1 Giới thiệu bài:Trong tả này,
con viết lại đoạn Một trí khơn trăm trí khơn, sau làm tập tả phân biệt r/d/g; dấu hỏi/dấu ngã
2 Hướng dẫn viết tả
a Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Đọc mẫu đoạn viết yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn có nhân vật? Là nhân vật nào?
- Đoạn văn kể lại chuyện gì? b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?
- Tìm chữ viết hoa đoạn văn cho biết phải viết hoa?
- Tìm câu nói bác thợ săn? - Câu nói đặt dấu câu gì? c Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó viết vào giấy nháp:cuống quýt, nấp, reo lên, thọc
- GV nhận xét, sửa lỗi d Viết
- Đọc cho HS viết tả e Sốt lỗi
- GV đọc tồn bài, HS sốt lỗi
3 Hướng dẫn HS làm tập.
Bài 2.Tìm tiếng
- Gọi HS đọc yêu cầu - Trò chơi:
- GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm cờ Khi GV đọc yêu cầu nhóm phất cờ trước trả lời Mỗi câu trả lời tính 10 điểm Sai trừ điểm
- Tổng kết chơi
Bài Điền vào chỗ trống r/d hay gi
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự làm - Chốt lời giải
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nghe
- HS đọc đoạn viết, lớp đọc thầm
- nhân vật: Gà, Chồn, bác thợ săn
- Gà Chồn dạo chơi bác thợ săn đến tìm bắt chúng
- Đoạn văn có câu
- Một; Chợt; Nhưng; Ơng; Có; Nói chữ đầu câu - “Có mà trốn đằng trời” - Dấu ngoặc kép
- Viết, đọc:
- Mở viết soát lỗi - HS đổi soát lỗi
- HS đọc yêu cầu - Nhận nhóm
VD: Nhóm nêu câu đố “ Kêu lên vui mừng”
- Nhóm 2: Reo
- Tương tự với câu lại - HS đọc đề HS lên bảng làm , lớp làm
(11)- Hôm ta viết tả gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- Một trí khơn trăm trí khơn
……… TỐN
Tiết 109: MỘT PHẦN HAI
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết phần hai - Biết đọc, viết phần hai
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dung toán
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Động não
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A Kiểm tra cũ:4’
- Gọi HS lên bảng thực tập sau “ Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
: 6: 16 :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia - Nhận xét đánh giá HS
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thệu bài:
- Trong học hôm em làm quen với dạng số mới, "Một phần hai"
2 Giới thiệu "Một phần hai - 2
"
- Đưa hình vng u cầu HS quan sát thực cắt hình vng thành hai phần nhau: " Có hình vng, chia làm hai phần nhau, lấy phần, lại phần hai hình vng"
- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam giácđều để học sinh rút kết luận: + Có hình trịn, chia làm hai phần nhau, lấy phần, lại phần hai hình trịn
+ Có hình tam giác, chia làm hai phần nhau, lấy phần, cịn lại phần hai hình tam giác
Kết luận chung: Trong toán học để thực : phần hai hình vng , phần hai hình trịn, phần hai hình tam giác
- HS làm bài:
- HS đọc thuộc lòng bảng chia
- Nghe
- Quan sát hình vng, sau cắt hình vng thành hai phần nhận xét
(12)Người ta sử dụng số " Một phần hai" viết
2
;
gọi nửa
3 Thực hành:
Bài Đã tô màu 2
hình nào? - Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét củng cố
4 Củng cố, dặn dò: 3’
- Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tập viết
- Đã tô màu
hình nào? - HS tự làm
- Các hình tơ màu
hình A, C, D - Theo dõi
……… THỰC HÀNH TỐN
ƠN TẬP BẢNG CHIA 2
I - MC TIấU
- Giúp HS củng cố thêm: Bảng chia II - HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A- KTBC: 5’
- KT bảng chia - Nhận xét
B- Bài 30’ 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm:
2 x = x = x = x 1= : = 18 : = 10 : = : = x = x 10 = x = x = : = 20 : = 16 : = 14 : = x = x =
12 : = : =
Bài Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm vào Bài Đố vui
- HS đọc bảng chia
- Học sinh giải vào - em lên bảng chữa - Nhận xét
- GV Nhận xét củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia
- HS đọc lại đề bài, lớp đọc thầm - Có 20 bơng hoa chia vào lọ - Hỏi lọ có bơng hoa ? Bài giải
(13)- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
3- Củng cố - dặn dò: 3’
- Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu bài- làm - HS chữa
- lớp nhận xét - Lắng nghe
……… Ngày soạn: 24/2/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/2/2019
TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC
I MỤC TIÊU:
- Đọc trơn Đọc từ khó, dễ lẫn - Nghỉ sau dấu câu, cụm từ
- Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng Phân biệt giọng Cuốc Cò - Hiểu nghĩa từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng
* BVMT: Giáo dục học sinh bảo vệ lồi chim Đó bảo vệ môi trường
thiên nhiên
* Các kĩ sống bản:
- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Thể cảm thông
II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-UDCNTT: Tranh minh họa tập đọc
Nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Đọc tích cực
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 5’
- Kiểm tra HS đọc Một trí khơn trăm trí khơn
- Nhận xét đánh giá HS
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi: Con biết lồi chim tranh?
- Cị Cuốc hai lồi chim kiếm ăn đồng rng chúng lại có điểm khác Chúng ta cúng học hôm để thêm hiểu hai loài chim
2 Luyện đọc
(14)a GV đọc mẫu
Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ
b Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc nối tiếp câu Luyện đọc từ:
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lần 1) Luyện đọc câu dài
Đọc lần kết hợp giải nghĩa từ
- Em hiểu trắng phau phau nghĩa nào?
- Tìm từ trái nghĩa với từ thảnh thơi? - Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thể đọc nhóm
* HS đọc
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lại tồn - Cị làm gì?
- Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì? - Cị nói với Cuốc?
- Vì Cuốc lại hỏi Cị vậy?
- Cò trả lời Cuốc nào?
- Câu trả lời Cò chứa đựng lời khuyên, lời khuyên gì?
- Nếu Cuốc nói với Cị? - GV nhận xét, kết luận:
4 Luyện đọc lại
- GV yêu cầu đọc phân vai
- Lưu ý giọng đọc nhân vật - GV nhận xét
- Con thích nhân vật truyện? Vì sao?
5 Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc lại hỏi
+ Con thích lồi chim nào? Vì sao?
MT: Giáo dục học sinh bảo vệ loài chim
- Lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc: lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, nhìn lên
- HS đọc đoạn trước lớp Câu : Phải có lúc vất vả lội bùn/ có thảnh thơi bay lên trời cao.//
- HS nêu: - bận rộn
- HS đọc nhóm - HS thể đọc đoạn
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Cò lội ruộng bắt tép
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cị nói: ''Khi làm việc, ngại bẩn hở chị.''
- Vì hàng ngày Cuốc thấy Cị bay trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Còaay lội bùn bắt tép
- Phải có lúc vất vả, lội bùn có thảnh thơi bay trời cao
- Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng
- Em hiểu Em cảm ơn chị Cò - HS đọc phân vai: bạn người dẫn chuyện, bạn đóng vai Cị, bạn đóng vai Cuốc
- HS nêu: - HS đọc
(15)Đó bảo vệ mơi trường thiên nhiên - Nhận xét, tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- Nghe ……… ………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I MỤC TIÊU.
- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ lồi chim - Hiểu câu thành ngữ
- Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp đoạn văn
* BVMT: Các loài chim tồn môi trường thiên nhiên thật phong phú đa
dạng có nhiều lồi q cần người bảo vệ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết nội dung tập 3, tập viết vào băng giấy
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Viết tích cực
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi cặp HS thực hành hỏi theo mẫu câu “ đâu?” theo chủ đề chim chóc - GV nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài:
- Hãy kể tên số loài chim mà biết? - Để giúp mở rộng kiến thức lồi chim, hơm lớp học Luyện từ câu chủ đề
2 Hướng dẫn làm tập
Bài Nói tên loài chim những
tranh sau:
- Treo tranh minh họa giới thiệu: Đây lồi chim thường có Việt Nam Các quan sát kĩ hình nêu tên lồi chim hình
- u cầu HS đọc lại tên lồi chim - u cầu HS tìm thêm lồi chim khác mà biết?
- Nhận xét, bổ sung
* MT: Các loài chim tồn môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng có nhiều lồi quý cần được người bảo vệ.
- Từng cặp HS thực hành hỏi theo mẫu câu'' đâu ?''
HS 1.Hôm qua cậu chơi đâu? HS Hôm qua tớ chơi công viên - HS nêu:
- Mở SGK, trang 35
- Quan sát tranh, nối tiếp nêu tên loài chim
- Cả lớp đọc tên lồi chim có hình vẽ: chào mào, chim sẻ, cò, đại bàng, vẹt, sáo sậu, cú mèo
(16)Bài Hãy chọn tên loài chim thích hợp với
mỗi chỗ trống
- Gắn băng giấy ghi nội dung tập lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm lên bảng gắn tên lồi chim vào câu thành ngữ tục ngữ
- Gọi HS đọc chữa
- Hỏi để giải nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ
- Vì người ta lại nói" Đen quạ''? - Con hiểu" Hôi cú" nghĩa nào? - Cắt lồi chim có mắt tinh, bắt mồi nhanh giỏi, ta nói câu" Nhanh cắt"
- Vẹt có đặc điểm gì?
- Vậy" Nói vẹt" có nghĩa gì?
- Vì người ta lại ví" Hót khướu"?
Bài Chép lại đoạn văn cho đúng
chính tả sau thay trống dấu chấm dấu phẩy
- Gọi đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ gọi HS đọc đoạn văn - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập
- Gọi HS nhận xét chữa
+ Khi ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ đầu câu viết nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn Tự nêu câu hỏi trả lời
- Tại ô trống thứ hai, điền dấu phẩy?
- Tại ô trống thứ 4, điền dấu chấm?
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài? - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu băng giấy
- Chia nhóm HS thảo luận phút - Thực theo yêu cầu
a Quạ ; b Cú ; c Cắt; d vẹt e Khướu - Vì quạ có màu đen
- Cú có mùi Nói" Hơi cú" thể có mùi khó chịu
- Vẹt ln nói bắt người khác
- Là nói nhiều, nói bắt người khác mà khơng hiểu nói
- Vì khướu hót suốt ngày, ln mồm mà khơng biết mệt nói điều khoác loác
- Đọc : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào trống thích hợp sau chép lại đoạn văn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Thực làm
- Thực nêu câu hỏi trả lời
+ Hết câu phải dùng dấu chấm… Được viết hoa
- Vì chữ đứng sau khơng viết hoa - Vì chữ đứng sau viết hoa - HS nhắc lại: Từ ngữ loài chim Dấu chấm, dấu phẩy
(17)Tiết 110: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Giúp HS
- Học thuộc lòng bảng chia áp dụng bảng chia để giải tập có liên quan - Củng cố biểu tượng
1
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp
- Viết tích cực
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia - Vẽ bảng hình hình học yêu cầu nhận biết hình tơ màu
1
hình
- Nhận xét đánh giá
B Dạy học mới: 32’
1 Giới thiệu bài: Trong học toán
này, em luyện tập, thựcn hành kiến thức bảng chia 2, phần hai
2 Thực hành làm bài:
Bài Tính nhẩm
- Gọi HS đọc đề nêu cách tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp làm - Nhận xét
- Củng cố bảng chia
Bài Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu nêu cách tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp làm - Cho HS so sánh hai phép tính cột
- Kết luận lời giải
Bài Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- 2, HS đọc thuộc lòng bảng chia - HS làm
- HS thực theo yêu cầu
- HS làm miệng HS nêu phép tính nêu kết
8: 2= 4; 16: 2=
- HS thực theo yêu cầu
- HS làm miệng HS cột tính = 12
12 : =6
- Nêu nhận xét: phép tính phép tính ngược phép tính
- HS đọc đề
- Có 18 cờ chia cho tổ - Hỏi tổ cờ
- HS lên bảng, lớp làm vào Tóm tắt
tổ: 18 cờ tổ: cờ?
(18)- Nhận xét
* Bài Giải toán
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- So sánh tập số số có khác nhau?
3 Củng cố, dặn dị: 3’
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học lại bảng chia
Mỗi tổ có số cờ là: 18: 2= 9( cờ) Đáp số: cờ - HS đọc đề
- Có 20 HS xếp thành hàng, hàng có hai bạn
- Hỏi tất có hàng
- 1HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải
Số hàng có là: 20: 2= 10( hàng) Đáp số: 10 hàng - HS nêu:
……… BỒI DƯỠNG TỐN ƠN TẬP TUẦN 22
I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS:
- Củng cố cho học sinh bảng chia - Vận dụng giải tốn có liên quan
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng chia - GV nhận xét, chốt
B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn tập: 30’
Bài 1: Tính.
a/ 12 : + 15; 18 : - 6; : + 19 b/ 14 : + 14 ; 16 : + 18; 10 : + 16 - Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm
- Nhận xét , chữa
- 1HS đọc, nhận xét - Nhiều HS đọc lại
- hs nêu
- Hs tự làm vào vở, hs lên bảng làm
Đáp án:
(19)Bài : An đếm đàn gà có 18 chân
Hỏi đần gà có con? - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Nga đếm bi xanh lại đếm bi
đỏ, tiếp tục Nga đếm 16 bi Hỏi có bi xanh, bi đỏ? - Gọi hs nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn H làm - Yêu cầu hs làm theo cặp
- Nhận xét , chữa - GV nhận xét, chốt
3 Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung
- Nhận xét học, dặn dò HS
- hs nêu
- Hs tự làm vào , hs lên bảng làm
Lời giải: Đàn gà có số là: 18 : = (con) Đ/s: gà - HS hoàn thiện
- hs nêu
- Hs tự làm theo cặp , HS lên bảng làm bảng phụ
Lời giải: Theo số đếm số lẻ bi xanh, số chẵn bi đỏ, số bi Nga đếm kết thúc số chẵn Vậy số bi xanh số bi đỏ, ta có: 16 : = 8
Vậy có bi xanh bi đỏ. - HS hoàn thiện
- Nghe
……… RÈN LUYỆN THÂN THỂ
ƠN TRỊ CHƠI : NHẢY Ô I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn động tác Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước -Trị chơi:Nhảy ô.Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi
II CHUẨN BỊ
- còi , dụng cụ trò chơi
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ I/ MỞ ĐẦU: 10’
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
HS đứng chỗ vỗ tay hát
Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi Trị chơi : Có chúng em
Kiểm tra cũ : HS Nhận xét
II/ CƠ BẢN: 20’
a.Ôn đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa
trước-Đội Hình
(20)sang ngang-lên cao chếch chữ V-Về TTCB
G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét
b.Trò chơi : Nhảy ô
G.viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét
III/ KẾT THÚC: 5’
HS đứng chỗ vỗ tay hát theo nhịp Thả lỏng: Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn tập RLTTCB
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU TRUYỆN: LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT I MỤC TIÊU
- Học sinh luyện đọc tốt bài: "Lớn nhỏ nhất" Đọc từ khó, nghỉ sau dấu câu cụm từ
- Hiểu nội dung - Bước đầu biết đọc diễn cảm
*TCPTTT biết đọc chọn ý cho câu hỏi nội dung II HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A KTBC: 5’
- HS đọc tập đọc HS tự chọn
B Bài 27’ 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc
* Đọc đúng:
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn (chủ yếu HS trung bình, yếu, học sinh đọc chưa tốt)
* Đọc hiểu
- HS chọn câu trả lời
- HS đọc tự chọn - Lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét, sửa chữa cách đọc
- HS đọc ý trả lời đánh dấu vào câu trả lời
- HS chữa - Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt ý a) 2,5m
(21)* Luyện đọc hay - Gv chia nhóm - Các nhóm thi đọc - Gọi đại diện nhóm nx
- GV cho HS bình chọn nhóm đọc hay - Học sinh thi đọc câu chuyện
- Phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
?/ Để đọc hay này, cần ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung
3 Củng cố - Dặn dò: 3’
- Củng cố nội dung - Nhận xét tiết học
e) 14 g) gì?
- HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc
- Đại diện nhóm khác nhận xét - GV nhận xét
- HS luyện đọc hay câu chuyện - Học sinh thi đọc câu chuyện
- Từng nhóm phân vai thi đọc lại câu chuyện
- Bình chọn nhóm đọc hay
- HS trả lời: cần nhấn giọng, ngắt giọng phù hợp,
-Ngày soạn: 25/2/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/ 2/ 2019
TOÁN
Tiết 111: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG
I MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần kết phép chia - Củng cố cách tìm kết phép chia
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các thẻ từ ghi Số bị chia, số chia, thương
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Động não
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng làm tập sau, lớp làm vào nháp
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 3 …
10: …
12 … 20 : - Nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài:
- Trong học toán này, em biết tên gọi thành phần kết phép tính chia
2 Giới thiệu : Số bị chia, số chia, thương.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp
<
10 : <
12 > 20 : - Nhận xét
(22)- Viết bảng: : u cầu HS tìm kết phép tính
- Nêu gắn thẻ từ: Trong phép chia
: = Số bị chia Số chia Thương - Đưa câu hỏi:
- gọi phép chia : ? - gọi phép chia : ? - gọi phép chia 6: ?
- Số bị chia số phép chia?
- Số chia số phép chia?
- Thương gì?
- Hãy nêu thương phép chia 6: =
Kết luận: thương phép chia : =
Chú ý: 6: thương phép chia
-Yêu cầu HS nêu phép chia khác tính thương sau nêu tên gọi thành phần kết phép tính
3 Luyện tập - thực hành:
Bài Tính điền số thích hợp vào
trống (theo mẫu)
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu - Viết bảng : hỏi : chia mấy? - Nêu tên gọi thành phần kết phép chia
- Vậy ta phải viết nào?
- Yêu cầu HS điền số vào VBT, HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bổ sung Bài 2.Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhìn bảng đọc phép tính nêu kết phép tính: chia - Quan sát
- HS tự nêu câu trả lời - gọi số bị chia - gọi số chia - gọi thương
- Là hai thành phần phép chia (là số lớn phép chia)
- Là thành phần thứ hai phép chia
- Là kết phép chia giá trị phần
- HS khác nhận xét bổ sung - Nghe
- HS lên bảng thực theo yêu cầu, lớp làm bảng
Ví dụ : =
8 gọi số bị chia; gọi số chia; gọi thương
- HS đọc nêu yêu cầu : Tính điền số thích hợp vào trống (theo mẫu)
- chia
- Nhiều HS nêu: gọi số bị chia; gọi số chia; gọi thương
- Viết vào cột số bị chia; vào cột số chia; vào cột thương
- HS thực theo yêu cầu
(23)- Yêu cầu nối tiếp nêu phép tính kết phép tính
- Nhận xét
- Củng cố: mối quan hệ phép nhân phép chia
* Bài Viết phép chia số thích hợp
vào ô trống (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu đề
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc phép nhân 24=
- Yêu cầu HS dựa vào phép nhân lập phép chia sau nêu tên gọi thành phần kết phép chia
- Yêu cầu lên bảng làm tiếp phần lại, lớp làm vào
- Gọi HS khác nhận xét
4 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu tên gọi thành phần kết phép chia?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ôn lại
- Thực theo yêu cầu - 23 =
6: = - Nhận xét
- Đọc : Viết phép chia số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
- HS thực theo yêu cầu
- Phép nhân: 2 = 8; phép chia :
= : = ; số bị chia viết số 8; số chia 2; thương (đối với phép chia
8 : = 4)…
- HS làm vào VBT
- HS nêu phép tính nêu tên gọi thành phần kết phép chia
……… TẬP VIẾT
CHỮ HOA S
I MỤC TIÊU:
- Biết viết chữ hoa S theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng Sáo tắm mưa theo cỡ nhỏ, viết mẫu, nét nối nét qui định
- Rèn kĩ viết mẫu, nét nối nét quy định
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: - Mẫu chữ hoa S
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Sáo tắm áo mưa - HS: VTV
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp
- Viết tích cực; PP quan sát
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ 5’
- HS lên bảng viết chữ R hoa từ Ríu lớp viết vào nháp
- Chữ R hoa gồm nét? Là nét nào? - Nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới:32’
(24)1 Giới thiệu bài:
- Trong Tập viết này, tập viết chữ S hoa cụm từ ứng dụng Sáo tắm mưa
2 Hướng dẫn viết bảng con a Hướng dẫn viết chữ S hoa
- Yêu cầu HS quan sát chữ S hoa theo gợi ý sau:
+ Chữ S hoa cao li? Gồm nét ? + Nét đầu giống chữ hoa nào?
- GV nêu quy trình viết:
- Đặt bút giao điểm ĐKN ĐKN 4, viết nét cong dưới, lượn từ lên dừng bút ĐKN6 Từ điểm trên, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét lượn vào dừng bút ĐKN
- Gọi HS nêu quy trình viết chữ S hoa? - Viết mẫu chữ S hoa
- Yêu cầu HS viết chữ S hoa - GV nhận xét
b Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc cụm từ: Sáo tắm mưa - Em hiểu Sáo tắm mưa có nghĩa nào?
- Yêu cầu HS nêu độ cao chữ? - Nêu cách nối nét từ chữ S sang chữ a? - Yêu cầu HS viết chữ Sáo
- GV nhận xét
3 Hướng dẫn viết vào tập viết
- Yêu cầu HS mở viết - GV theo dõi nhắc nhở
- GV thu kiểm tra nhận xét
4 Củng cố, dặn dò:3’
- Nêu lại cách viết chữ hoa S - Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS hồn thành viết
- Nghe
- Quan sát nhận xét:
+ Chữ S hoa cao li, gồm nét + Giống chữ hoa L
- HS lắng nghe
- HS nêu:
- Quan sát viết mẫu
- Viết bảng chữ hoa S
- HS đọc câu thành ngữ:Sáo tắm mưa - Là câu thành ngữ nói kinh
nghiệm dân gian, thấy sáo tắm trời có mưa
- Chữ S, h cao 2li rưỡi; chữ t cao 1, li: chữ lại cao li
- Nêu cách viết nối nét từ S sang a khoảng cách chữ câu thành ngữ
- HS viết bảng chữ Sáo - Mở viết
- HS nêu lại ………
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết 1)
I MỤC TIÊU:
(25)- Củng cố lại hình gấp cắt dán - Làm thành thạo sản phẩm
II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
- Bài mẫu, quy trình gấp 7, 8, 9, 10 , 11, 12 để HS xem - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước
2 Học sinh :
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu.thước
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - PP quan sát
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A Kiểm tra cũ: ( 5’)
- Nêu lại bước gấp, cắt dán, phong bì - Nhận xét:
B Bài mới: (32’)
- Gồm bước
1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung học
2 Dạy ôn tập
- Nội dung ôn tập
- Nhắc lại ta học gấp, cắt, dán vật gì?
- GV cho học sinh quan sát hình mẫu học
- Hướng dẫn học sinh tự chọn mẫu để làm - Cho học sinh tự gấp, cắt, dán sản phẩm học
* Yêu cầu sản phẩm: Có nếp gấp phẳng, dán cân đối, quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hịa
- GV quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng hoàn thành sản phẩm
3 Đánh giá, nhận xét
Đánh giá kết theo mức độ hoàn thành hoàn thành tốt
4 Nhận xét , dặn dò: 3’
- Về nhà tự làm lại tất sản phẩm gấp cắt dán
- HS lắng nghe
- Cắt dán hình trịn, cắt dán biển báo giao thơng lối thuận chiều, ngược chiều, biển báo cấm đỗ xe
- HS quan sát hình mẫu học - Các em tự lựa chon theo ý thích
- HS thực hành tự gấp, cắt, dán sản phẩm học
- HS trình bày sản phẩm
……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP: XÃ HỘI
(26)- Sau học HS biết:
+ Kể tên kiến thức học chủ đề xã hội
+ Kể với bạn bè, người xung quanh gia đình, trường học sống xung quanh
- Có tình cảm u mến, gắn bó với gia đình, trường học
- Có ý thức giữ gìn mơi trường gia đình, trường học xây dựng sống xung quanh tốt đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung chủ đề Xã hội - Ảnh gia đình em
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Đọc tích cực - PP quan sát
IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A Kiểm tra cũ: 5’
? Em khu nào? Phường ?
- Hãy kể nghề nghiệp người dân nơi em sống?
- Nhận xét
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu học
2 Ôn tập
a Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- Qua số câu hỏi sau, HS ôn lại kiến thức học
1 Kể tên việc làm hàng ngày thành viên gia đình bạn
2 Kể tên đồ dùng có gia đình bạn, phân loại chúng thành nhóm: đồ gỗ , sứ, thủy tinh, điện
3 Chọn đồ dùng có gia đình bạn nói cách bảo quản
4 Kể trường bạn?
5 Bạn làm để giữ mơi trường xung quanh không bị ô nhiễm?
6 Kể tên phương tiện giao thông địa phương em?
7 Bạn sống đâu? Kể tên nghề sản phẩm nơi bạn sống?
- HS nêu: Khu phường Quang Trung - Công nhân, giáo viên
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi - HS kể :
1 Bố em sửa điện cho nhà Mẹ em nấu cơm Em học
2 Đồ gỗ: giường, tủ, bàn ghế + Sứ, thuỷ tinh: lọ hoa, bát, đĩa + Điện: ti vi, nồi cơm, quạt
3 HS chọn nêu: ti vi thường xuyên lau
4 Trường em trường tiểu học Quang Trung Trường em có nhiều phòng học
5 Đi vệ sinh nơi quy định, vứt rác vào thùng rác
(27)- Nên làm để phịng tránh té ngã trường?
b Giới thiệu gia đình em.
- HS giới thiệu gia đình em qua ảnh chụp
- GV nhận xét
c Vẽ tranh.
- GV nêu chủ đề: Vẽ tranh trường học em
- Cho HS sân trương qsát toàn cảnh trường
- HS vẽ GV qsát giúp HS
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét học
- Thực hành kiến thức học vào sống hàng ngày
8 Không chạy nhảy trường
- Gia đình em gồm có người Mẹ em giáo viên Bố em thợ điện Em học sinh lớp 2trường tiểu học Quang Trung Em em mẫu giáo
- HS vẽ tranh trường học em
- Nghe
-BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC
ÔN BÀI HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN
I MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
II CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn hát Hoa mùa xuân
- Nhạc cụ đêm, gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức : (1’) nhắc HS sửa tư ngồi ngắn
2 Kiểm tra cũ: (5’) HS nhắc tên hát học tiết trước, gọi nhóm lớp hát lại hát theo nhịp đàn GV nhận xét
3 B i m i: (29’)à
*Hoạt động 1: Ôn hát Hoa mùa
xuân.
- Giới thiệu hát, tác giả, nội dung hát
- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Hướng dẫn câu, ý lấy chỗ cuối câu Chú ý nhịp nhịp lấy đà, vây phách mạnh tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho - Khi tập xong hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu câu 3, câu 4?
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
phụ hoạ
- Dạy xong hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời giai điệu, tiết tấu hát Nhắc HS hát rõ lời
- Lắng nghe
- Nghe băng nhạc mẫu
- HS tập lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV
- HS trả lời
- HS hát:
(28)giọng
- GV sửa câu HS hát chưa đúng, nhận xét
- GV hát vỗ tay đệm theo mẫu phách
Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát đệm theo nhịp Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.
x x x x - GV hướng dẫn HS hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách)
Tôi lá, hoa Tôi hoa hoa mùa xuân.
x x x x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp
4.Củngcố- Dặn dò:3’
- Vừa học hát gì? Tác giả ai? - Yêu cầu lớp đứng lên hát vỗ tay theo nhịp, phách tiết tấu hát lần trước kết thúc tiết học
- GV nhận xét, dặn dò
+ Cá nhân
- HS theo dõi lắng nghe
- HS thực hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS theo dõi thực theo - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- HS thực hát vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca
- HS thực theo hướng dẫn GV - HS trả lời
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca
- HS lắng nghe ghi nhớ
Ngày soạn: 26/2/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01/3/2019
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản - Nghe nhận xét ý kiến bạn lớp
- Sắp xếp câu cho thành đoạn văn
* Các kĩ sống bản:
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Chép sẵn đoạn văn BT lên bảng
- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh loài chim em thích
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp
- Viết, đọc tích cực
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ: 5’
(29)- Nhận xét đánh giá
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài:
- Trong học hôm nay, học cách đáp lại lời xin lỗi người khác tình giao tiếp ngày
2 GV hướng dẫn HS làm tập
Bài Đọc lời nhân vật tranh
đây
- GV treo tranh đặt câu hỏi - Bức tranh minh họa điều gì?
- Khi đánh rơi sách, bạn HS nói gì? - Lúc bạn có sách bị rơi nói nào? - Gọi HS lên đóng vai thể tình
- Bạn có sách bị rơi thể thái độ nhận lời xin lỗi ?
GV: Khi làm phiền xin lỗi, ta nên bỏ qua thông cảm
Bài Em đáp lại lời xin lỗi trường
hợp sau nào? - Nêu yêu cầu bài?
- Gọi HS lên bảng thực hành
- GV cho nhiều HS nói tình a - Các tình cịn lại GV làm tương tự b, c, d
- GV chốt lại lời đáp
Bài Các câu tả chim gáy hãy
sắp xếp lại thứ tự chúng để tạo thành đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đoạn văn tả loài chim gì?
- Yêu cầu HS tự làm đọc phần làm
- Nhận xét đánh giá
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét học:
- Dặn HS biết thực hành đáp lời xin lỗi cần thiết
chim mà yêu thích - Lắng nghe
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Một bạn đánh rơi sách bạn ngồi bên cạnh
- Bạn nói: Xin lỗi Tớ vơ ý q! - Bạn nói: Khơng
- HS lên đóng vai thể lại tình - Bạn lịch sự, thông cảm với bạn
- HS nêu:
- HS lên bảng thực hành - VD: a
HS1 –Xin lỗi tớ trước chút HS 2- Mời bạn…
b Không
c Không Lần sau bạn cần cẩn thận
d Mai cậu mang
- HS đọc yêu cầu - Chim gáy
(30)TOÁN
Tiết 112: BẢNG CHIA 3
I MỤC TIÊU:
- HS biết lập bảng chia dựa vào bảng nhân Áp dụng bảng chia để giải tốn có liên quan.Củng cố thành phần tên gọi kết phép chia
- Rèn kĩ làm tập, biết lập bảng chia nhanh học thuộc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dung toán
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Viết tích cực
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS đọc bảng chia 2, bảng nhân
- Nhận xét đánh giá
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài:
- Trong học toán em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia 23 tập luyện tập bảng chia
2 Giới thiệu phép chia 3
a Ôn tập phép nhân
- GV gắn lên bảng bìa, có chấm trịn
- Mỗi bìa có chấm trịn; bìa có tất chấm trịn ?
- Yêu cầu HS viết phép nhân để tìm 12 chấm trịn
b Hình thành phép chia
- Trên bìa có 12 chấm trịn, có chấm trịn Hỏi có bìa? - Yêu cầu HS viết phép chia để tìm bìa
c Nhận xét
- Từ phép nhân 4= 12 ta có phép
chia 12: =
Từ 4= 12 ta có 12: =
3 Lập bảng chia 3
- GV yêu cầu HS từ phép nhân bảng nhân lập thành phép chia tương ứng?
- Gọi HS đọc bảng chia - Nhận xét bảng chia
- 2,3 HS lên bảng - Nhận xét
- Nghe
- HS quan sát bảng - HS trả lời: có 12 chấm trịn
- HS viết: 4= 12 Có 12 chấm
trịn
- Có bìa
- HS viết: 12: = Có bìa - HS lắng nghe
- HS làm = 15 thành 15: 3=
- HS đọc bảng chia
(31)- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia
4 Thực hành
Bài Tính nhẩm
- Gọi HS đọc nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng tập - Nhận xét
- Củng cố: bảng chia
Bài Giải toán
- Gọi HS đọc đề, yêu cầu phân tích đề nhận dạng toán
- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng tóm tắt giải
- Gọi HS nhận xét, chữa đánh giá
* Bài Số?
- GV treo bảng phụ, yêu cầu quan sát bảng phụ nêu yêu cầu
- Các số cần điền số nào? - Vì em biết?
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét chữa
5 Củng cố, dặn dò:3’
- Đọc lại bảng chia - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng bảng chia
chia thương số tăng dần từ đến 10
- HS tự học thuộc bảng chia
- 2, HS đọc thuộc lịng bảng chia
- Đọc : Tính nhẩm
- HS nối tiếp làm bài: 6: 3= 2; 9: 3=
- Nhận xét
- HS đọc đề phân tích đề: - Có tất 24 HS ; 24 HS chia thành tổ
- Hỏi tổ có HS?
- HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT, đổi chéo kiểm tra
Tóm tắt tổ: 24 học sinh tổ: …học sinh ? Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS quan sát bảng phụ nêu yêu cầu
- Là thương phép chia
- Vì bảng số có dịng, dịng đầu số bị choa, dòng thứ số xhia, dòng thứ ba thương, vậy, cột bảng tương ứng với phép tính chia
- HS làm
- HS đọc thuộc lòng bảng chia ………
(32)I MỤC TIÊU:
- Nghe viết xác, trình bày đoạn Cò hở chị Cò Cuốc
- Làm - tập phân biệt r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã - Rèn kĩ viết tả
- Khơng mắc lỗi - Có ý thức giữ viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT
III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Hỏi đáp - Viết tích cực
IV HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
A Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp
- GV đọc cho HS viết: reo hị, giữ gìn, bánh dẻo
- GV nhận xét, đánh giá
B Dạy học mới: 32’ 1 Giới thiệu bài
- Trong tả nghe viết phần tập đọc Cị Cuốc làm tập tả
2 Hướng dẫn viết tả.
a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc viết
- Đoạn văn tập đọc nào? - Đoạn văn lời trò chuyện với ai?
- Cuốc hỏi Cị điều gì?
- Cò trả lời Cuốc nào? b Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có câu?
- Đọc câu nói Cị Cuốc? - Câu nói Cị Cuốc đặt sau dấu câu nào?
- Cuối câu nói Cị Cuốc đặt dấu gì?
- Những chữ tả viết hoa ? Vì ?
c Hướng dẫn viết từ khó - Tìm luyện viết chữ khó?
- HS viết :
- Nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm - Bài Cò Cuốc
- Đoạn văn lời trò chuyện Cò Cuốc - Cuốc hỏi: " Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?"
- Cò trả lời: " Khi làm việc ngại bẩn hở chị?" - Đoạn văn có câu
- HS đọc
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạh đầu dòng - Dấu hỏi
- Cò, Cuốc, Chị, Khi
(33)- GV đọc cho HS viết từ - GV nhận xét
d Viết tả
- GV đọc cho HS viết vào - GV quan sát uốn nắn HS e Soát lỗi
- GV đọc lại toàn g Chữa
- GV chữa bài, nhận xét
3 Hướng dẫn làm tập:
Bài Tìm tiếng ghép với
tiếng sau
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS lên bảng làm
Bài Thi tìm nhanh
- Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm vào tập - Gọi HS trả lời
- GV chốt lời giải
4 Củng cố, dặn dị: 3’
- Hơm viết tả gì?
- Nhận xét học
- HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp - HS viết vào
- HS đổi soát lỗi
- H nghe rút kinh nghiệm
- Bài yêu cầu tìm tiếng ghép với tiếng có
- HS làm bài: riêng chung; riêng; riêng + tháng giêng, giêng hai
- HS lên bảng HS làm phần a; HS làm phần b
- Tìm tiếng bắt đầu âm r/d/gi; hỏi/ dấu ngã
- HS làm bài: Loài rơi, rơi vãi, rơi rụng; Sáng dạ, chột dạ, dạ,rơm rạ
- Viết bài: Cò Cuốc ………
SINH HOẠT
TUẦN 22 – CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN
I MỤC TIÊU:
- HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm
- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh
- Biết việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại * Sinh hoạt chủ điểm
-Giúp hs tìm hiểu rõ vai trị , cơng ơn Đảng quê hương đất nước -Những nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam,
-Giúp hs tự hào ,giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 22 : 15’
a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ
(34)c GV nhận xét hoạt động tuần 21 - Về nề nếp
……… - Về học tập
……… - Các hoạt động khác
……… - Tuyên dương cá nhân
………
2 Triển khai hoạt động tuần 23 : 5’ - GV triển khai kế hoạch tuần 23:
+ Thực tốt luật an toàn giao thông + Thực tốt nếp học tập
+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
+ Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao
3 Sinh hoạt chủ điểm: 20’ 1 Hát tập thể bài:
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát: Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý
2 Phần hoạt động :
*Hoạt động : Báo cáo kết sưu
tầm tìm hiểu tổ.
- HS tổ cử đại diện lên báo cáo kết sưu tầm tổ - GV nhận xét
*Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ.
Câu 1: Đảng CSVN thành lập
ngày, tháng, năm đâu? Lúc Đảng ta lấy tên gì?
Câu : Đảng CSVN sáng lập và
rèn luyện ?
Câu : Từ ngày thành lập đến nay, Đảng
ta có lần đổi tên ?
Câu : Cơ sở Đảng mỏ than
- Cả lớp hát: Em yêu trường em - Lắng nghe
- Lần lượt tổ trưởng báo cáo kết sưu tầm tổ
+ Đảng CSVN thành lập vào ngày 3-2-1930 Cửu Long ( gần Hương Cảng Trung Quốc) ông Nguyễn Ái Quốc chủ trì Lúc Đảng ta lấy Đảng CSVN
+ Đảng CSVN ông Nguyễn Ái Quốc ( Tức Hồ Chí Minh) sáng lập rèn luyện + có lần đổi tên : từ CSVN → Đảng CS Đông Dương → Đảng Lao động VN cuối trở tên củ Đảng CSVN + Ở khu Dân Chủ
(35)Mạo Khê thành lập đâu ?
Câu : Bạn cho biết Bí thư chi Đảng
trường Tiểu học Mạo Khê B không ?
Câu : Bạn cho biết Phó Bí thư chi bộ
Đảng trường Tiểu học Mạo Khê B không ?
*Hoạt động 3: Vẽ tranh ngày Tết.
- GV nêu câu hỏi: HS cần làm làm ngày Tết?
- HS vẽ tranh theo chủ đề - Treo tranh thuyết trình - Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ chủ đề bà; cơ; mẹ
+ Phó Hiệu trưởng : Hồ Thị Hương
- HS vẽ tranh theo chủ đề - Treo tranh thuyết trình - HS nhận xét
_
BỒI DƯỠNG MĨ THUẬT
ƠN VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
- KT: Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí
- KN: Biết cách trang trí trang trí đường diềm đơn giản, vẽ màu theo ý thích. - TĐ: Yêu thích trang trí đồ vật
II/ CHUẨN BỊ
GV: - Một số đồ vật trang trí đường diềm - Đường diềm trang trí
- Bài vẽ hs lớp trước - Tranh ĐDDH HS : - Giấy vẽ Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ
III/ Ho t ạ động d y – h c ọ
1.Kiểm tra đồ dùng 1’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ
3.Bài 30’ a.Giới thiệu
- GVg/thiệu tranh, ảnh h.dáng người để HS nhận biết h/dáng,tư đ2 người.
b.Bài giảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu số đồ vật hay đường diềm đặt câu hỏi dựa vào gợi ý SGV tr 143, 144
+ Đồ vật có trang trí đường diềm khơng?
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật nào? + Những đồ vật trang trí đường diềm?
(36)- Đường diềm trang trí đồ vật gọi đường diềm ứng dụng
- GV cho HS xem đường diềm trang trí gợi ý
+ Đường diềm có hình gì? Và tơ màu nào? Màu đậm màu nhạt?
+ Hai đường diềm có điểm giống khác nhau? + Cách tô màu nào?
- GVTT bổ sung
Hoạt động 2: Cách trang trí
GV giới thiệu hình hướng dẫn nêu cách trang trí đường diềm SGV tr 144 vẽ bảng:
+ Kẻ đường thẳng song song cách + Kẻ trục, chia ô
+ Chọn họa tiết vẽ vào ô + Tơ màu cĩ đậm, nhạt
- GV cho HS xem vẽ bạn năm trước
KL: HS nắm cách trang trí đường diềm Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS làm cá nhân
- GV gợi ý HS hoàn thành trang trí đường diềm đơn giản
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
GV chọn số đẹp chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh SGV2 tr146
+ Cách vẽ hình đẹp chưa?
+ Cách tơ màu kín nền, có đậm nhạt khơng? + Em thích vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV cho HS tự nhận xét, đánh giá vẽ
3.Củng cố dặn dò: 3’
- Dặn dò hs nhà tập vẽ màu cho tranh - Giáo dục HS
- Chuẩn bị học sau
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ
- Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ
- Thực hành
- Nhận xét
- Lắng nghe