- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay của em bằ[r]
(1)TUẦN 18 Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: Thứ hai, 1/1/2018
Toán
Tiết 69:ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:- Có biểu tượng “dài hơn- ngắn hơn” có biểu tượng độ dài đoạn thẳng 2.Kĩ năng:- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp
Làm tập 1,2,3
3 Thái độ: hs chăm học
II CHUẨN BỊ
1.GV: Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu HS: Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ:5’
- Gọi hs vẽ đoạn thẳng đọc tên hai đoạn thẳng
- Gv nhận xét, đánh giá
B Bài mới:33’ *Giới thiệu bài *Dạy mới
1 Dạy biểu tượngDài hơn, ngắn hơnvà so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
a Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác hỏi “Làm để biết dài ngắn hơn?”
- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp cách: Chập hai thước khít vào nhau, cho đầu nhau, nhìn vào đầu biết dài hơn, ngắn
- Cho hs lên bảng so sánh
- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước dài thước ngắn - Tương tự cho hs so sánh bút chì
- Gv cho hs quan sát đoạn thẳng so sánh xem đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD đoạn dài hơn?
2 So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ sgk nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”
- Hướng dẫn thực hành đo đoạn thẳng vẽ sẵn bảng gang tay để học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau cho hs trả lời: Vì lại biết đoạn thẳng dài
HOẠT ĐỘNG HỌC
- hs vẽ đọc tên đoạn thẳng
- Học sinh trả lời - Chập hai thước để đo - hs thao tác
- Hs so sánh
- Hs tự đo nêu kết - Hs nêu kết
- Hs nêu kết
- Hs so sánh cách đo độ dài gang tay
(2)đoạn thẳng ngắn hơn?
- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh số vng đặt vào đoạn thẳng
3 Thực hành:
Bài 1:Đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn
- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh cặp hai đoạn thẳng nêu kết
Bài 2:Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng.
- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tơng ứng
- Cho hs so sánh độ dài cặp hai đoạn thẳng Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Cho học sinh tự làm chữa tập - Cho hs đổi kiểm tra
C Củng cố- dặn dò:3’
- Cho học sinh nhắc lại tên học
- Dặn hs nhà tập đo số đồ vật nhà dụng cụ học
Nhận xét học
- Học sinh làm
HS so sánh nêu kết
- So sánh cặp độ dài đoạn thẳng
1 hs đọc yêu cầu
- Hs tô màu vào băng giấy ngắn - Hs kiểm tra chéo
2 HS nêu tên học
-== -Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức phẩm chất đạo đức học sinh, thông qua đạo đức học
2 Kĩ năng: Học sinh có kĩ nhận biết đạo đức: Hiểu cách chào cờ, tác dụng việc học giờ, biết giữ trật tự học ,
3.Thái độ: Biết vận dụng hành vi đạo đức vào thực tế sống
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Tranh ảnh tập 2.HS:VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ:5’
- Trật tự trường học có tác dụng gì? - Gv nhận xét
B Bài mới: 30’
*Giới thiệu bài
*Dạy mới
Hoạt động 1:Quan sát tranh:
- Gv cho hs nêu lại đạo đức học - Treo tranh đạo đức lên để học sinh quan sát
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời:
HOẠT ĐỘNG HỌC
- hs nêu
(3)+ Nêu lại cách chào cờ? trường thường chào cờ vào ngày nào?
+ Em thực chưa? + Hãy chào cờ lại cho lớp xem?
+ Đi học có tác dụng gì? Em học muộn lần chưa? Để tránh học muộn em cần phải làm gì?
+ Trật tự trường có tác dụng gì? Để trámh trật tự, em khơng làm học, vào lớp chơi? Việc gây trật tự học có hại cho việc học tập, rèn luyện học sinh nào?
Hoạt động 2: Học sinh sắm vai:
- Cho học sinh lên sắm vai theo tình khác
- Giáo viên quan sát, nhận xét yêu cầu học sinh trả lời tình đúng, tình sai
C Củng cố- dặn dò:5’
- Lớp vừa quan sát bạn sắm vai, tình đạo đức nào?
- Nhắc hs thường xuyên nhớ để thực cho tốt hành vi đạo đức học
Nhận xét học
- Vài hs trả lời câu hỏi + Vài hs nêu
+ Vài hs thực + Vài hs nêu + Hs nêu
- Cho hs thảo luận, chuẩn bị sắm vai - Các nhóm lên sắm vai
- Cả lớp quan sát, nhận xét bổ sung HS trả lời tình đạo đức học
-== -Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: Thứ ba, 2/1/2018
Toán
TIẾT 70: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân Kĩ năng:Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học , lớp học Thực hành đo que tính, gang tay, bước chân
3 Thái độ:hs hứng thú với môn học
II CHUẨN BỊ
1.GV: Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu HS: Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Kiểm tra cũ:5’
- Gv hỏi: + Giờ trước học gì?
+ Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?
B Bài mới:33’ *Giới thiệu bài *Dạy mới
1 Giới thiệu độ dài "gang tay”:
- Gv nói “Gang tay độ dài (khoảng cách) tính từ
HOẠT ĐỘNG HỌC
(4)đầu ngón tay tới đầu ngón tay giữa”
- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay thân cách chấm điểm nơi đầu đặt ngón tay nối hai điểm để đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay em độ dài đoạn thẳng AB”
2 Hướng dẫn cách đo độ dài gang tay.
- Gv nói đo cạnh bảng gang tay”
- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay sát mép bên trái cạnh bảng, kéo căng ngón tay đặt dấu ngón điểm mép bảng, Co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bảng đến mép phải bảng Cứ lần đo đếm “một, hai, cuối đọc to kết quả”
3 Hướng dẫn cách đo độ dài bước chân.
- Gv nói: Hãy đo chiều dài bục bảng bước chân
- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân cho ngón chân mép trái bục giảng, giữ
nguyên chân trái, bước chân phải lên phía
trước đếm: bước, hai bước, ba bước / tiếp tục cho hết mép bảng thơi Cuối đọc kết
4 Luyện tập:
a Giúp học sinh nhận biết: đơn vị đo “gang tay” b Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo “bước chân” c Giúp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là: “độ dài que tính”
- Nếu cịn thời gian cho đo “sải tay” - Cho hs so sánh độ dài bước chân cô giáo độ dài bước chân học sinh
-Vì người ta ngày khơng sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài hoạt động hàng ngày (vì độ dài chưa chuẩn, độ dài đoạn đường khơng giống
C Củng cố- dặn dò:2’
- Giáo viên nhận xét thực hành - Dặn hs nhà tập đo lại
- Quan sát nhận xét
- Học sinh thực hành đo gang tay , đọc to kết
- Học sinh lên đo bảng lớp
- Hs quan sát giáo viên làm mẫu - Học sinh thực hành thử
- Nêu yêu cầu tập:
- Đo độ dài gang tay, nêu kết đo
- Đo độ dài bước chân - Đo độ dài que tính - Thực hành đo độ dài bàn học,
- Học sinh trả lời HS ý lắng nghe
-== -Thủ cơng
GẤP CÁI VÍ ( T2) I MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Kiến thức: Biết gấp quạt giấy thủ công
(5)- Thái độ: HS ham thích học thủ công
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ : 4p Gấp quạt
- KT dụng cụ HS - Nhận xét chung
B Bài mới: 33p
a) Giới thiệu bài: b) Vào bài:
*HĐ1: HD quan sát
- GV treo quy trình gấp ví lên bảng - Cho HS nhắc lại quy trình gấp ví:
- cho hs quan sát số slide hình ảnh ví thực tế
? Để có ví đẹp trang trí thêm số họa tiết dán hình ảnh làm cho ví đẹp
- GV hướng dẫn cách phối màu, phối hình ảnh phù hợp cho học sinh tham khảo
* HĐ2: Thực hành gấp ví giấy màu
- Cho HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm bảng lớp - Nhận xét, tuyên dương
C Nhận xét, dặn dò :
- GV chấm chọn số sản phẩm đẹp - Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS đặt dụng cụ bàn
- Gv yêu cầu nhiều học sinh nêu quy trình gấp ví
Bước1: Lấy đướng dấu Bước2: Gấp mép ví
Bước 3: Gấp túi ví
- Một số em nêu nên ý tưởng sau xem hình ảnh bảng
- hs thực hành gấp ví giấy màu theo bước
- Từng tổ trưng bày sản phẩm bảng - Nhận xét
- Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét
-== -Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: Thứ tư, 3/1/2018
Toán
TIẾT 71: MỘT CHỤC.TIA SỐ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nhận biết 10 đơn vị gọi chục Kĩ năng: Biết đọc ghi số tia số
3 Thái độ: hs chăm học
II ĐỒ DÙNG:
(6)III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
A Kiểm tra cũ:5’
- Yêu cầu học sinh đo chiều dài mép bàn học - Gv nhận xết cách đo
B Bài mới:33’ *Giới thiệu bài *Dạy mới
1.Giới thiệu tia số- Cho hs quan sát tranh, đếm số nêu
- Gv nêu: 10 gọi chục
- Cho hs đếm số que tính bó nói số que - Gv: 10 que tính cịn gọi chục que tính? - Gv hỏi: 10 đơn vị gọi chục?
- Ghi bảng: 10 đơn vị = chục
- Gv hỏi: chục đơn vị? Giới thiệu tia số
- Gv vẽ tia số giới thiệu: Trên tia số có điểm gốc (Đợc ghi số 0) Các điểm (vạch) cách đợc ghi số: điểm (mỗi vạch) ghi số, theo thứ tự tăng dần
0 10 - Gọi hs đọc số tia số
3 Luyện tập:
a Bài 1: Vẽ cho đủ chục chấm tròn:
- Yêu cầu hs quan sát đếm số chấm trịn hình vẽ cho đủ 10 chấm tròn
- Gọi hs chữa
b Bài 2: Khoanh tròn vào chục vật (theo mẫu)
- Cho hs làm
- Cho hs đổi chéo kiểm tra
c Bài 3: Điền số vào dới vạch tia số: - Yêu cầu hs tự điền theo thứ tự từ đến 10 - Cho hs đọc kết làm
C Củng cố, dặn dị: 2’
- Gv hỏi: + Một chục đơn vị? + 10 đơn vị chục? - Gv nhận xét học
- Dặn hs nhà tập làm vào ô li
HOẠT ĐỘNG HỌC
- hs thực hành đo
- Hs đếm nà nêu: Có 10 - Hs nêu
- Hs nêu: 10 que tính cịn gọi chục que tính
- Hs nêu: 10 đơn vị gọi chục
- Hs nêu: chục 10 đơn vị
- Hs nhắc lại kết luận - Hs quan sát tia số
- Hs đọc số tia số - So sánh số tia số - Hs đọc yêu cầu
- Hs làm
- hs làm bảng - hs nêu yêu cầu
- Hs đếm cho đủ chục vật khoanh tròn vào - Hs kiểm tra chéo
- Hs tự làm - hs lên bảng làm HS tr ả lời
-== -Thể dục
(7)- Biết cách thực thực kiến thức, kĩ học - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi Chạy tiếp sức
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: Trên sân trường -Phương tiện:GV chuẩn bị còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG THỜI
GIAN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1)Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến ND-YC học -Giậm chân chỗ đếm theo nhịp
-Chạy nhẹ nhàng sân trường.
-Tập động tác hít thở sâu
*Ơ n số động tác Thể dục RLTTCB
2)Phần bản: -Sơ két học kì I.
+GV+HS nhắc lại kiến thức kĩ học về: ĐHĐN – Thể dục RLTTCB trị chơi vận động
+GV gọi vài em lên làm mẫu động tác
+GV đánh giá kết học tập HS Có tuyên dương
+GV nhắc nhở chung nêu hướng khắc phục học kì II
-Trị chơi “chạy tiếp sức”(hoặc GV chọn)
+GV nhắc lại tên trò chơi cách chơi, sau cho HS chơi thử 1-2 lần, chơi thứ có phân thắng thua
3)Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp.-Trò chơi “Diệt convật có hại”
-GV nhận xét học
1-2 phút 1-2 phút 50-60 m 1phút 2-3 phút 10-15 phút
8-10 phút
2-3 phút 1-2
phút1-2 phút
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x x x xx x
xx x x x x
-== -Thực hành Tiếng Việt
ÔN VẦN ia I.MỤC TIÊU:
Giúp hs
- Biết đưa tiếng vào mô hình đọc phân tích tiếng có vần ia
- Tìm tiếng có vần ia
- Hs đọc trơn “ bạn thân” viết tiếng “Tình sâu nghĩa nặng Chí nghĩa chí tình”
II ĐỒ DÙNG:
- VBT Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(8)Bài 1: Tô màu vào tiếng chứa vần ia viết
- mía - chia - bìa - - lia
Bài 2: điền ia iê
- cô tiên - tập viết - vỉa hè - mía - chìa khóa - hiền lành
Bài 3: Đọc viết
Bài 4: đọc trơn “bạn thân”
*Hs viết “Tình sâu nghĩa nặng Chí nghĩa chí tình”
- Gv nhận xét
- Hs tìm viết
- Hs làm
- Hs đọc viết: xỉa răng, tỉa c ây, lìa cành
- Hs nối đọc đồng theo nhóm, tổ, lớp
- Hs viết
-== -Thực hành Tốn
ƠN TẬP ĐỂM VÀ ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU:
- Hs nắm điểm,đoạn thẳng - Biết tìm đoạn thẳng
II ĐỒ DÙNG:
- Vở thực hành toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Kiểm tra bài: bảng cộng trừ phạm vi 10 B luyện tập
Bài 1:
Gv gi hs chữa bảng a)
A B C: đoạn thẳng Tên đoạn thẳng:AB b)M
N P Phần c,d,e GVHD
Bài 2( 125)
- Hs nêu yêu cầu:
- Gv cho hs làm vào v - Gv chữa bài:
Bài 3( 125)
1hs nhắc lại yêu cầu HS quan sát theo mu
1 hs đc nêu cách làm bài Hs làm vào v
(9)- Nêu yêu cầu:
- Gv cho hs làm vào v - Gv chữa
Đoạn thẳng dài nht MN Đoạn thẳng ngắn nht AB -C Củng cố - dặn dò
- Trò chơi : Các học - Gv nxét học
1 hs nhắc lại yêu cầuH làm vào v
-Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm 4/1/2018
Toán
TIẾT 72: : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI ( trang 101) I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nhận biết cấu tạo số mười một, mười hai
2 Kĩ năng:Biết đọc, viết số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm chục (2) đơn vị
- HS làm tập: 1,2,3 SGK Thái độ: hs chăm học
II.CHUẨN BỊ:
1 GV:- Bảng phụ, số thực hành
2 HS: Bó chục que tính que tính rời,VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ :5’
- chục đơn vị ? 10 đơn vị cịn gọi ?
- HS lên bảng hoàn thành tia số :
10 - Nhận xét, tuyên dương.
B Bài :30’ *GTB
*Dạy mới
1 Giới thiệu số 11 :
- GV yêu cầu HS cầm chục que tính tay phải, cầm que tính tay trái hỏi : Mười que tính que tính que tính ?
- GV ghi bảng : 11(Đọc mười một)
- Số 11 gồm chục đơn vị?
- Cách viết : Số 11 có chữ số viết liền nhau.
2 Giới thiệu số 12 :
- GV yêu cầu HS cầm chục que tính tay phải, cầm que tính tay trái
- Mười que tính que tính que tính ?
- HS trả lời viết bảng - HS lên bảng
- 11 que tính
- vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm que tính 11 que tính
- Cá nhân, ĐT
- chục đơn vị Số 11 có chữ số viết liền
(10)- GV ghi bảng : 12 : Đọc mười hai
- Số 12 gồm chục đơn vị?
- Cách viết : Số 12 có chữ số chữ số 1 chữ số viết liền : bên trái bên phải.
3 Thực hành:
* Bài (SGK/101): GV yêu cầu HS đọc
đề
- GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét, tuyên dương
* Bài (SGK/102): Vẽ thêm chấm tròn - Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài (SGK/102): Tô màu vào 11 hình tam giác 12 hình vng
- Nhận xét, tuyên dương * Bài (SGK/102):
+Điền số vào vạch tia số - Yêu cầu HS làm
- Nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò :5’
- 11 gồm chục, đơn vị ? - 12 gồm chục, đơn vị ? - Nhận xét tiết học
- Bài sau : Mười ba, mười bốn, mười
lăm.
- HS chuẩn bị bó có 10 que que rời
- vài HS nhắc lại : 10 que tính thêm que tính 12 que tính
- Cá nhân, ĐT
- chục đơn vị
* 1:
- HS đọc : Điền số thích hợp vào trống
- HS đếm số ngơi hình điền số vào ô trống
* 2:
- HS vẽ thêm chấm trịn vào có ghi đơn vị; vẽ chấm trịn vào có ghi đơn vị
* 3:
- HS đếm, làm dấu hình cần tơ trước tơ màu
* Bài 4:
- HS lên bảng, lớp điền số vào tia số
- HS trả lời
-== -Ngày soạn: 30/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu, /1/2018
Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết:
1 Kiến thức:
- Học sinh nhận biết: số nét cảnh quan thiên công việc người dân nơi học sinh
2 Kĩ năng:
- Nêu số nét cảnh quan thiên công việc người dân nơi học sinh
GDMT: Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh.
3 Thái độ:
- Tạo khơng khí vui vẻ lớp Bồi dưỡng lịng u thích mơn học
II GIÁO DỤC KNS
-Kỹ tìm kiếm sử lý thơng tin: Quan sát cảnh vật hoạt động sinh sống của
(11)- Kỹ tìm kiếm sử lý thơng tin: Phân tích, so sánh sống thành thị nông
thôn
- Phát triển KNS hợp tác công việc
III ĐỒ DÙNG:
- Các hình 18 phóng to
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBC: (4') Hỏi tên cũ :
Vì phải giữ lớp học sẽ? Em làm để giữ lớp học đẹp?
- Nhận xét cũ
B Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1')
- Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to
+ Bức tranh cho biết sống đâu?
- Khái quát giới thiệu thành tên ghi bảng
b Hoạt động 1: (10') Cho học sinh
quan sát khu vực quanh trường Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: - GV cho học sinh quan sát nhận xéy về: Quang cảnh đường (người qua lại, xe cộ…), nhà quan xí nghiệp cối, người dân địa phương sống nghề gì?
Bước 2: Thực hoạt động:
- Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích em nói quan sát
Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động
c Hoạt động 2: (8') Làm việc với
SGK Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ hoạt động: Con nhìn thấy tranh?
Đây tranh vễ sống
đâu? Vì biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
d Hoạt động 3: (8') Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm theo học sinh thảo luận theo nội dung sau:
Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống?
THKNS:
- Học sinh nêu tên
- Một vài học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét bạn trả lời
- Học sinh quan sát nêu: Ở nông thôn
- Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận
- Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV
- Học sinh xung phong kể quan sát
- Học sinh khác nhận xét bạn kể - Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu - Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi GV
- Nhóm khác nhận xét
(12)- Hãy cho biết công việc người dân tranh người dân sống xung quanh có khác khơng? ? Vì người phải làm? ? Em thích nghề nhất? Vì sao? - Gi dục công việc, nghề nghiệp cho hs
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
- Mời học sinh đại diện nói cho bạn nghe
+ Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh
C Củng cố: (3')
- Giáo viên hệ thống nội dung học
- Nhận xét Tuyên dương
- Học bài, xem mới.
- Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe
- Học sinh nêu tên
- Học sinh nhắc nội dung học
-SINH HOẠT TUẦN 18
I Mục tiêu:
1 Sinh hoạt:
- Đánh giá hoạt động tuần 18 lớp để học sinh nhận biết việc làm chưa làm để khắc phục
- Đề phương hướng kế hoạch tuần 19
II Đồ dùng
1 Sinh hoạt:
- Học sinh: chuẩn bị nội dung sinh hoạt - Giáo viên: chuẩn bị nhận xét
III Các hoạt động dạy học:
1 Sinh hoạt lớp( 15 - 20p)
* Hướng dẫn cán lớp nhận xét hoạt động tuần 18 nội dung
- Chuyên cần - Trang phục - Xếp hàng - Nề nếp ăn, ngủ - Nề nếp học tập - Vệ sinh
→ Các tổ trưởng bổ sung, nhận xét → Cả lớp phát biểu ý kiến
* GVCN nhận xét :
- Ưu điểm :
(13)+ Vệ sinh :……… - Nhược điểm :
……… ………
* Kế hoạch tuần 19
- Tiếp tục phát huy hoạt động thực tốt - Rèn ôn 15p đầu
- Rèn ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh chung
- Động viên bạn: Huy, Bảo, Thành, Đạt luyện đọc viết nhiều chuẩn bị cho kì thi cuối kì I