1. Trang chủ
  2. » Gender Bender

giáo án tuần 15

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 63,49 KB

Nội dung

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.. - Mẫu chữ viết hoa, cụm từ ứng dụng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hướng dẫn cách viết a) Luyện viết chữ hoa.. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ.[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 9/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/12/2017

TẬP ĐỌC

HAI ANH EM (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU:

- Đọc trơn bài, từ khó, từ dễ lẫn - Nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc phân biệt lời kể suy nghĩ người anh người em

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm anh em ln u thương lo lắng, nhường nhịn

* BVMT: Giáo dục anh em nhà phải yêu thương đoàn kết, đùm bọc nhau. * Các kĩ sống bản:

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Tự nhận thức thân: hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm để tự điều chỉnh

- Hợp tác - Giải vấn đề II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- GV sử dụng tranh hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết A Kiểm tra cũ: (5’)

- GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: "Nhắn tin"

- Chị Nga nhắn Linh gì? - Hà nhắn Linh gì? - Nhận xét, đánh giá B Dạy học mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Tuần trước học tập đọc nói tình cảm người thân gia đình

- Bài học hơm tiếp tục tìm hiểu tình cảm gia đình tính anh em

- GV ghi tên lên bảng 2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn luyện đọc * Đọc nối tiếp câu +Gv ý sửa sai cho hs

* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần

- HS đọc trả lời câu hỏi bài:

- Hai anh em ôm đêm bên đống lúa

- Câu chuyện bó đũa Tiếng võng kêu - Mở SGK trang 129

- Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu

(2)

+ GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng , nhấn giọng số từ câu

Đọc câu: Ngày mùa đến,/ họ gặt bó lúa/ chất thành hai đống nhau,/ để đồng.//

Đọc lần Giải nghĩa từ:

+ Công nghĩa nào? + Em hiểu kì lạ nghĩa nào? GV nhận xét, đánh giá

*Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc nhóm

* hs đọc

Tiết 3 Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1,

- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa nào?

- Họ để lúa đâu?

- Người em có suy nghĩ nào? * BVMT: Để có đống lúa to bội thu phải có ý thức bvmt thật tốt.

- Nghĩ vậy, người em làm ?

- Tình cảm người em anh nào?

=> Người em yêu thương, nhường nhịn anh

- Gọi HS đọc đoạn 3,

- Người anh bàn với vợ điều gì? - Người anh làm sau đó? - Điều kì lạ xảy ra?

- Theo người anh, người em vất vả điểm nào?

- Người anh cho công bằng? - Những từ cho thấy hai anh em yêu quý nhau?

- Tình cảm hai anh em nào?

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc - Là hợp lẽ phải

- Là lạ đến mức không ngờ - Thi đọc đoạn

- HS đọc

- Chia lúa thành hai đống - Họ để lúa đồng

- Người em nghĩ: Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần lúa anh thật không công

- Nghĩ người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh - Rất yêu thương, nhường nhịn anh

- Theo dõi đọc thầm

- Em ta sông vất vả Nếu phần ta phần thật khơng cơng

- Lấy lúa bỏ thêm vào phần em

- Hai đống lúa - Phải sống

(3)

=> Hai anh em yêu thương Kết luận: Anh em nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh

- Cho nhiều HS nói 4 Luyện đọc lại:

- Yêu cầu HS thi đọc truyện - GV nhận xét, đánh giá * Liên hệ

- Trong lớp bạn biết yêu thương anh em mình?

- Tìm câu ca dao tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết yêu thương nhau?

5 Củng cố dặn dò: 5’

- Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét học

- GV dặn học sinh nhà học thuộc để ngày mai học kể chuyện

- HS nói: Hai anh em yêu thương

- HS thi đọc - Hs nêu

- HS nêu: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn

- TOÁN

TIẾT 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU

- Giúp HS: Vận dụng kiến thức kĩ thực phép trừ có nhớ để tự tìm cách thực phép trừ dạng: 100 trừ số có chữ số số có hai chữ số

- Thực hành tính trừ có dạng 100 trừ số (trong có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ số trịn chục có hai chữ số, tính viết giải tốn)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A Kiểm tra cũ (5p) - GV nhận xét học

B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy (29p)

1 HĐ1: Hướng dẫn HS thực phép trừ:

- 100 - 36 100 – (10p) * Dạng 100 - 36

- HS làm tập 3, (70)

- Học sinh đặt tính tìm kết quả, nêu cách tính (như SGK)

- HS nhắc lại

(4)

- GV nêu đề tốn để có phép trừ 100-36 - GV ghi bảng

* Dạng 100 - 5

- Hướng dẫn HS đặt tính tính tương tự phép tính 100-36

- GV ghi bảng cách tính 2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét

* Rèn kỹ đặt tính tính Bài 2: Tính nhẩm

- GV nêu mẫu

- Gọi HS nêu kết miệng - GV nhận xét, đánh giá * Rèn kỹ tính nhẩm Bài 3: Giải tốn

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét đánh giá

* Củng cố cách làm tốn có lời văn

Bài 4: Số?

- GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi 1HS lên bảng làm

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra cho

* BT rèn kỹ tính nhẩm. C.Củng cố dặn dò (5p)

- GV nhận xét hoc

- Căn dặn HS nhà làm tập, Chuẩn bị sau

- HS lên bảng,lớp luyện bảng

- Chữa nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm bài: HS lên bảng - Nhận xét bổ sung

100 100 100 100 - - - 54 - 77 97 92 46 23 - Học đọc đề

- HS quan sát,lắng nghe - HS nối tiếp nêu kết 100 – 60 = 40 100 – 90 = 10 100 – 30 = 70 100 – 40 = 60 - HS đọc đề bài, tóm tắt tốn Tóm tắt

Buổi sáng : 100l Buổi chiều lít buổi sáng: 32l Buổi chiều bán : l dầu?

- 1HS lên bảng, lớp làm vào VBT:

Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số dầu là:

100 – 32 = 68 (l) Đáp số: 68 l dầu - Nêu yêu cầu

- HS tự làm

- 1HS lên bảng, lớp làm VBT - HS đổi kiểm tra cho 100 – 50 = 50

100 – 25 = 75

(5)

THỰC HÀNH ÔN TẬP TOÁN I.MỤC TIÊU

- Hs nhớ lại cách 100 trừ số

- Biết vận dụng vào giải tốn có lien quan - Hs u thích mơn học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Giới thiệu (2’)

2 Hướng dẫn hs làm tập (30’) Bài 1: Tính nhẩm

90 + 10 = 20 + 80 = 70 + 30 = 100 - 10 = 100 - 80 = 100 - 70 = 100 - 90 = 100 - 20 = 100 - 30 = Bài 2: Tính

100 100 100 100 100 16 37 99 95 84 63 99 Bài 3: Tìm x:

25 -x = 12 - x = 35 - x = 17 x =25-5 x =12-8 x=35-17 x =20 x = x =18 Bài 4: Viết số thích hợp vào trống

Số bị trừ 38 22 51 53 100

Số trừ 19 14 28 18 88

Hiệu 19 8 23 35 12

Bài 5

Bài giải Đã bán số lợn là: 12 - = (con)

Đáp số : lợn 3.Củng cố dặn dò (3’)

-Gv nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu, làm vào cá nhân

- Trao đổi nhận xét cho - 1hs đọc làm trước nhóm

- Hs đọc u cầu, làm vào cá nhân

- Trao đổi nhận xét cho - 1hs đọc làm trước nhóm

- Cả nhóm nhận xét

- Hs đọc yêu cầu, làm vào cá nhân

- Trao đổi nhận xét cho - 1hs đọc làm trước nhóm

- Cả nhóm nhận xét - Hs nêu tìm số hạng - Hs làm bảng - Gv nhận xét chữa Gọi hs đọc toán - Hd hs giải Gọi hs giải - Gv nhận xét chữa - Gv nx tiết học

-Ngày soạn: 10/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/12/2017

TỐN

TIẾT 72: TÌM SỐ TRỪ I MỤC TIÊU

(6)

- Vận dụng cách tìm số trừ giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng HS cách tìm số trừ khi biết số bị trừ hiệu (10p)

- GV đưa ô vuông kẻ sẵn (như SGK)

- Số ô vuông lấy chưa biết, x Theo đề tốn ta có phép tính nào?

- Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép tính trên?

- Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV ghi bảng: 10 - x =

x = 10 - x =

2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p) Bài 1: Tìm x

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu làm gì?

- Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng

- GV gọi 3HS làm bảng lớp - GV chốt kết

a.28 - x = 16 20 – x = x = 28 - 16 x = 20 – x = 12 x = 11 b x – 14 = 18 x + 20 = 36 x = 18 + 14 x = 36 – 20 x = 32 x = 16

* BT củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ

- em lên bảng làm tập 1, (71)

- HS quan sát hình vẽ nêu đề tốn - HS nhắc lại đề

- 10- x = - 10 số bị trừ - x số trừ - hiệu

- Muốn tìm số trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

- HS nêu yêu cầu tập - Tìm số trừ, số bị trừ, số hạng

- em lên bảng, lớp làm VBT

(7)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

Số bị trừ 64 59 76 86 94

Số trừ 28 39 54 47 48

Hiệu 36 20 22 39 46

- Tại số 36 điền vào ô trống thứ nhất? - Muốn tìm số trừ ta làm nào?

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? * BT củng cố cách tìm số trừ, số bị trừ, hiệu

Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu làm gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm số HS chuyển sang lớp khác ta làm nào?

- GV ghi tóm tắt lên bảng:

- Tóm tắt: Lớp 2D : 38 HS Còn lại : 30 HS HS chuyển : ….HS? - GV chốt kết

* BT rèn kỹ giải tốn có lời văn Bài 4:

- Tổ chức cho HS thực hành xếp hình - Nhận xét, tuyên dương HS xếp nhanh * BT rèn kỹ nhận biết hình.

C Củng cố dặn dò (5p)

+ Muốn tìm số trừ ta làm nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

-Vì số 36 hiệu phép trừ 64-28 - Lấy số bị trừ trừ hiệu

- Lấy hiệu cộng số trừ

- HS làm VBT đổi kiểm tra - HS đọc đề, nêu tóm tắt đề

- Lớp 2D có 28 HS sau chuyển lại 30 HS

- Hỏi số HS chuyển đến lớp khác

- HS lên bảng - Lớp nhận xét Bài giải

Số học sinh chuyển đến lớp khác là: 38 – 30 = (học sinh)

Đáp số: học sinh - HS nêu yêu cầu

- HS thực hành xếp hình

- HS trả lời

……… KỂ CHUYỆN

Tiết 15: HAI ANH EM I MỤC TIÊU:

- Nói ý nghĩa hai anh em gặp đồng - Rèn kĩ kể chuyện diễn cảm

- Giáo dục HS lịng u thích kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh hình

(8)

- Gọi 3HS kể chuyện - GV nhận xét

B/ Bài :

1/ Giới thiệu bài: (1’) Treo tranh hỏi :

- Bức tranh vẽ ai?Trong câu chuyện nào? 2 / Hướng dẫn kể chuyện: (31’)

a) Kể lại đoạn chuyện

- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý gọi HS đọc

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành phần: Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến phần kết

- Bước 1: Kể theo nhóm Chia nhóm HS

Yêu cầu HS kể nhóm - Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu HS kể trước lớp * Câu hỏi gợi ý :

- Mở đầu câu chuyện

+ Lúc đầu hai anh em chia lúa ? - Diễn biến câu chuyện

+ Người em nghĩ làm ? + Người anh nghĩ làm ? - Kết thúc câu chuyện

- Câu chuyện kết thúc ?

b) Ý nghĩa hai anh em gặp đường

- Gọi HS đọc đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc lại đoạn câu chuyện - Gọi HS nói ý nghĩa câu chuyện

c) Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét bạn

- HS kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”

- Nhận xét

- Hai anh em câu chuyện “ Hai anh em.”

- Ghi đầu - Đọc gợi ý

- Lắng nghe ghi nhớ - HS nhóm kể phần câu chuyện HS khác ý lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí hướng dẫn

+ Chia thành đống + Thương anh vất vả nên bỏ lúa cho anh

+ Thương em sống nên bỏ lúa cho em - Hai anh em gặp người ơm bó lúa Cả hai cảm động

- HS đọc yêu cầu

- Đọc đoạn Cả lớp theo dõi + Người anh: Em tốt quá!/ Em bỏ lúa cho anh./

(9)

- Yêu cầu HS kể lại toàn truyện - Nhận xét

C/ Củng cố: (3’)

- Câu chuyện khuyên điều ? - Dặn HS kể lại chuyện

- Nhận xét tiết học

câu chuyện - HS kể

- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn

……… Ngày soạn: 11/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/12/2017

TẬP ĐỌC BÉ HOA I MỤC TIÊU:

- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng, hiểu nghĩa số từ, hiểu nội dung - Rèn kĩ đọc đúng, đọc hiểu

- Đọc to, rõ ràng toàn

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, đọc rõ thư bé Hoa

- Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, hoa cịn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ

- Giáo dục HS yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Tranh câu dài hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra HS đọc trả lời câu hỏi "Hai anh em"

+ Người em nghĩ làm gì? + Người anh nghĩ làm gì? + Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy học (30’) 1.Giới thiệu bài

- Dùng tranh minh hoạ hỏi dẫn dắt vào bài:

- Bức tranh vẽ gì?

- Muốn biết chị viết thư cho viết lớp cúng học tập đọc Bé Hoa

- Ghi tên lên bảng 2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu

b Hướng dẫn HS luyện đọc + Luyện đọc câu

- Yêu cầu HS luyện đọc nối câu - GV hướng dẫn đọc tiếng khó: Nụ,

- HS đọc trả lời câu hỏi theo đoạn

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Em bé ngồi viết thư

- Theo dõi, đọc thầm

(10)

lớn lên, hát ru

+ Đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần - GV kết hợp hướng dẫn ngắt câu khó Hoa u em/ thích đưa võng/ ru em ngủ.//

+ Đọc nối tiếp đoạn lần

- Kết hợp giải nghĩa từ: đen láy có nghĩa là thê nào?

+ Đọc đoạn nhóm + Thi đọc nhóm

- Gọi đại diện nhóm, HS đọc đoạn

- hs đọc 3.Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1, hỏi: - Em biết gia đình Hoa? - Em Nụ có nét đáng u? =>Em Nụ đáng yêu

- Tìm từ ngữ cho ta thấy Hoa yêu em bé?

- Hoa làm giúp mẹ?

- Hoa thường làm để ru em ngủ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

- Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện mong muốn điều gì?

- Theo em, Hoa đáng yêu điểm nào? => Hoa bé mà biết giúp mẹ yêu em bé

- GV nêu nội dung bài: Hoa u thương em, hoa cịn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ

4 Luyện đọc lại - Gọi HS đọc bài

- HD đọc diễn cảm đoạn (bảng phụ) - Gọi HS đọc diễn cảm

- GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt 5 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Bé Hoa ngoan nào?

- GV giáo dục tình cảm yêu thương anh em gia đình

- Nhận xét chung tiết học

- HS luyện đọc theo đoạn - HS đọc câu

- mắt den cáng long lanh

- HS luyện đọc tự sửa cho nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

- HS đọc

- Gia đình Hoa có người

- Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy - Cứ nhìn em thích đưa võng ru em ngủ

- Ru em ngủ trông em giúp mẹ - Hát ru em ngủ

- Hoa kể em Nụ ngoan, Hoa hát hết hát ru em mong ước bố dạy em thêm nhiều hát

- Còn bé mà biết giúp mẹ yêu em bé

- HS đọc

- HS đọc lớp theo dõi - HS đọc trước lớp

(11)

……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ đặc điểm, tính chất người, vật, vật - Rèn kĩ đặt câu kiểu : Ai nào?

- Giáo dục HS lòng ham mê học tập II ĐỒ DÙNG:

- Tranh, bảng phụ hình

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng - Nhận xét

B Bài mới

1) Giới thiệu bài: (1’) 2) HD làm tập: (31’)

* Bài 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV chiếu tranh phóng to

- Yêu cầu quan sát kĩ tranh, chọn từ ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (có thể thêm từ khác khơng có ngoặc đơn) - GV nhận xét giúp em hồn chỉnh câu * Bài 2: Tìm từ đặc điểm người vật

- Đọc yêu cầu tập - Phát phiếu nhóm

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét

* Bài 3: Chọn từ thích hợp đặt câu với từ

- Mỗi hs lên bảng đặt câu theo mẫu với kiểu câu Ai gì? Dưới lớp nói câu

- Nhận xét - Ghi đầu

- Đọc yêu cầu tập

+ Dựa vào tranh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại

+ Em bé xinh./ Em bé đẹp

+ Con voi khỏe./ Con voi to./

+ Quyển màu vảng./ Quyển màu xanh./

+ Cây cau cao./ Hai cau thẳng./

- Đọc yêu cầu tập

- Hoạt động nhóm Sau phút nhóm dán giấy lên bảng.Nhóm viết nhiều từ thắng

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm + Tính tình người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ,

(12)

ấy để tả

- Đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc câu mẫu ? Mái tóc ông em nào? ? Cái bạc trắng?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS đọc làm

- GV nhận xét làm HS

C/ Củng cố, dặn dò (3’)

? Hơm học mẫu câu gì? - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà xem lại tập

+ Hình dáng người, vật: cao, thấp, ngắn, dài, béo,

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu tập - HS đọc câu mẫu + Bạc trắng

+ Mái tóc ơng em - HS làm

- HS đọc b i l m c a mìnhà ủ Ai (cái gì, gì) thế nào? Mái tóc em đen nhánh Mái tóc ơng em bạc trắng

Mẹ em nhân hậu

Tính tình bố em

rất vui vẻ Dáng em bé lon ton - Nhận xét

- Ai (cái gì, gì) nào? ………

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) HAI ANH EM

I MỤC TIÊU:

- Viết lại xác đoạn từ : Đêm hôm ấy… phần anh Hai anh em. - Bài viết không mắc lỗi

- Tìm từ có chứa âm đầu x/s; vần ât/ âc - Tìm tiếng có vần ai/ ay

II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ hình

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ (5’)

- GV HS lên bảng viết, lớp làm vào giấy nháp: lấp lánh, nóng nảy, lanh lợi, nặng nề

- Nhận xét, đánh giá

B Dạy học mới: (30’)

1 Giới thiệu bài: Trong tả hơm nay, viết lại đoạn tập đọc Hai anh em làm tập tả 2 Hướng dẫn viết tả

a Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- HS lên bảng làm

(13)

- GV đọc đoạn văn yêu cầu HS đọc lại - Đoạn văn kể ai?

- Người em nghĩ làm gì?

b Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu ?

- Ý nghĩ người em viết nào?

- Những chữ viết hoa? c Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn vào bảng

- Nhận xét, chữa lỗi d Viết

- GV đọc cho HS viết vào - Chú ý tư ngồi viết cho HS e Soát lỗi

- GV đọc lại tồn tả (2 lần) g Chữa

- Thu số chữa, nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài Tìm từ có vần ai, từ có vần ay - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập, 2HS làm bảng lớp

- Yêu cầu HS nhận xét bạn Bài Tìm từ:

a Chứa tiếng bắt đầu s hay x: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập, 2HS làm bảng lớp

+ Chỉ thầy thuốc

+ Chỉ tên loài chim + Trái nghĩa với đẹp

- Yêu cầu HS nhận xét bạn b Chứa tiếng có vần ấc hay ât - Trái nghĩa với

- Chỉ động tác hiệu đồng ý đầu - Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà 4 Củng cố dặn dị: (5’)

- Củng cố tồn bài: Hơm viết

- Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần lúa anh thật khơng cơng Nghĩ người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh

- HS nêu: câu

- Trong dấu ngoặc kép - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ - HS đọc

- Viết đọc từ: Nghĩ, nuôi, công

- HS viết - HS tự soát lỗi - HS đổi soát lỗi - Đọc đề:

- HS làm tập - Lời giải: chia, trái Chảy, trảy…

- Đọc đề

- HS làm tập

(14)

chính tả gì?

- Về nhà viết lại từ hôm viết sai

- Nhận xét học

- Hai anh em

……… TOÁN

TIẾT 73: ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU

- Giúp HS: Có biểu tượng đoạn thẳng, nhận biết ba điểm thẳng hàng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm (bằng thước bút) Biết ghi tên đoạn thẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước, bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (5p):

- Gọi HS làm tìm x Nêu cách tìm - Nhận xét, đánh giá

B Bài mới: * GTB (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Giới thiệu đường thẳng, đoạn thẳng (6p)

- Chấm điểm lên bảng

- Yêu cầu HS lên bảng đặt điểm vẽ đoạn thẳng qua điểm

- Hỏi, em vừa vẽ hình gì?

- Nếu kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB

- Yêu cầu HS lên vẽ bảng

- Cơ vừa vẽ hình bảng - Hỏi, làm để có đường thẳng AB

- Cho HS vẽ vào BC

2 HĐ2: Giới thiệu điểm thẳng hàng (6p)

- Chấm thêm điểm C đoạn thẳng vừa vẽ giới thiệu: điểm A, B, C nằm đường thẳng, ta gọi điểm thẳng hàng với

- Hỏi: điểm thẳng hàng? - Chấm thêm điểm đường thẳng hỏi: điểm A, B, D có thẳng hàng với không? Tại sao?

- BVN cho bạn khởi động

- HS làm, lớp làm bảng phép tính

32 – x = 14 X – 14 = 18

A* *B - Đoạn thẳng AB

- Đường thẳng AB

- Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB

- Vẽ BC

- Là điểm nằm đường thẳng

- Không thẳng hàng

(15)

3 HĐ3: Thực hành (18p) Bài 1:

- Yêu cầu HS tự vẽ vào giấy nháp đặt tên cho đoạn thẳng

* Rèn kỹ vẽ đoạn thẳng Bài 2

- Hỏi: điểm thẳng hàng điểm nào?

- Hướng dẫn HS dùng thước để làm kiểm tra, điểm nằm cạnh thước điểm thẳng hàng

- GV nhận xét

* BT rèn kỹ vẽ ba điểm thẳng hàng.

Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu tên ba điểm thẳng hàng

- GV nhận xét, đánh giá

* BT củng cố lại cách tìm ba điểm thẳng hàng.

C Củng cố (5p)

- Hỏi: lại học, dặn dò - GV nhận xét học

thẳng

- HS nêu yêu cầu

Tự vẽ, đặt tên, đổi chéo kiểm tra - HS nêu yêu cầu

- Cùng nằm đường thẳng - HS làm bài:

a điểm A, O, B thẳng hàng điểm C, O, D thẳng hàng b điểm I M N thẳng hàng điểm I, P, S thẳng hàng - HS nêu yêu cầu

- HS tự làm

- Đứng chỗ nêu điểm tìm

……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG HỌC I MỤC TIÊU:

- Tên trường, địa trường ý nghĩa tên trường - Cơ sở vật chất trường số hoạt động diễn nhà trường - Rèn kĩ tự giới thiệu trường

- Giáo dục lịng tự hào u quý trường học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ sgk hình III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A Kiểm tra cũ: ( 5’)

? Để tránh ngộ độc nhà phải làm gì?

- Nhận xét

B Bài mới: (28’) * Giới thiệu

Bài 1: Trường học bạn có phòng nào?

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS trình bày

- Ăn chín uống sôi, rửa tay trước ăn, lọ thuốc, dầu, cao để tủ thuốc, - Nhận xét

- Ghi đầu - Đọc yêu cầu - HS làm - HS trình bày

(16)

- Nhận xét

+ Ngồi phịng học, trường cịn có phịng nào?

+ Nói hoạt động diễn lớp học, phòng thư viện phòng y tế ?

+ Em thích phịng nào, sao? - GVKL

Bài 2: Viết vào chỗ trống bảng sau - Yêu cầu h/s làm việc theo cặp

- Gọi đại diện trình bày

+ Nêu tên phịng có trường? + Nêu tác dụng phịng đó?

- Nhận xét

Bài 3: Giới thiệu nơi học tập, vui chơi trường bạn

- Yêu cầu giới thiệu theo nhóm - Gọi đại diện trình bày

- Nhận xét

- Cho lớp hát " Em yêu trường em" C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét tiết học - VN ôn

y tế, phịng vi tính,

+ Vài em nêu nhận xét

- HS nêu

- Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp - Đại diện trình bày

+ Phịng học, thư viện, phịng y tế, phịng vi tính,

+ Phịng học: Nơi để học tập + Phịng vi tính: Nơi học máy tính

+ Phịng thư viện: Nơi đọc sách, báo, truyện,

- Vài em nêu nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Giới thiệu theo nhóm - Đại diện trình bày

Trường tớ trường Tiểu học MKB Trường tớ có phịng học sơn trang trí đẹp Vào chơi bạn nô đùa tán bàng, ngồi ghế đá đọc truyện Tớ thích

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Cả lớp hát " Em yêu trường em"

……… THỰC HÀNH TỐN ƠN LUYỆN TUẦN 15 I.MỤC TIÊU

- Hs biết cách đặt tính, cách tìm số bị trừ số trừ - Vận dụng vào giải tốn có lời văn

- Hs u thích mơn học

(17)

2 Hướng dẫn hs làm tập

Bài : Đặt tính tính, biết số bị trừ số trừ là:

a)100 47 b) 100 58 c) 100 29 Bài 2: Viết số thích hợp vào trống -Gọi hs đọc yêu cầu

-Yêu cầu hs làm -Gọi hs đọc làm -Gv nhận xét, chữa Bài 3: Tìm y:

- Hs đọc yêu cầu

a)54-y=38 b)82-y=17 c)100-y=41 Bài 4: Nối phép tính với kết phép tính

-Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm -Gọi hs đọc làm -Gv nhận xét, chữa Bài 5

-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -Bài cho biết gì?

-Bài hỏi gì?

-Yêu cầu hs làm -Gv nhận xét, chữa Củng cố dặn dò -Gv nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu, làm vào cá nhân

Số bị trừ

100 100 100 100 Số trừ 45 19 28 69 Hiệu 55 81 72 31 - Hs đọc yêu cầu, làm vào cá nhân

- Trao đổi nhận xét cho - 1hs đọc làm trước nhóm

- Cả nhóm nhận xét

- Hs đọc yêu cầu, làm vào cá nhân

- Trao đổi nhận xét cho - 1hs đọc làm trước nhóm

- Cả nhóm nhận xét Bài giải

Có số vịt xuống ao là: 100 - 17 = 83 (con) Đáp số : 83

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 15 I.MỤC TIÊU

- Hs ơn lại luật tả

- Tìm từ đặc điểm - Hs u thích mơn học

II CÁC HO T D NG D Y VÀ H CẠ Ộ Ạ Ọ 1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn hs làm bài Bài 1:a)Điền ay

Sức d…vai rộng ch…nhanh gió Chân yếu t…mềm h…sương nắng b) Điền vào chỗ trống ay giải đố Con bắt chuột mê s…

Có h…mắt sang, ngủ ng…thức đêm

Là …

-hs làm cá nhân -hs chữa

(18)

Bài 2:Điền a)s x

nhà …a ,…em tranh,củ …ắn …oi …ơn tường,đĩa …ơi,ngược…i,…ương khói b) ât âc

m…ong, nh…bổng, b…đèn, chân th… thức gi…, mưa l…phất, b…thềm, cao ng… Bài 3:Điền s hoặ x giải đố

Con nho nhỏ Cái mỏ …inh…inh Chăm nhặt, chăm tìm

Bắt…âu…ạch lá?

Là … Bài 4:Điền ay

Mèo nhỏ muốn chủ Nhưng mèo lại sợ nanh d…

Giơ t…, mèo định bắt t… E móng sắc nhọn g…chìa rào

Tay chủ mảnh m…sao

Móng sắc đụng vào, trầy xước chơi À à, mèo khôn

Lấy đuôi mèo vuốt ve người bé Hân! Bài 5: Chép lại từ ngữ đặc điểm thơ tập

IV Củng cố dặn dò: - Gv nx tiết học

-hs làm cá nhân -hs chữa

Lắng nghe

-hs làm cá nhân -hs chữa

Lắng nghe

……… Ngày soạn: 12/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/ 12/ 2017 TOÁN

TIẾT 74: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kỹ trừ nhẩm Củng cố thực phép trừ có nhớ dạng tính cột Củng cố tìm thành phần chưa biết phép trừ

- Củng cố cách vễ đường thẳng qua điểm, qua điểm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ, VBT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm

- em lên bảng làm BT 2a, 2b (73)

(19)

- GV cho HS tính nhẩm - GV nhận xét đánh giá

18 – = 15 – = 11 – = 11 – = 17 – = 15 – = 12 – = 14 – =

* Bài tập giúp nhớ lại các bảng trừ học.

Bài 2: Đặt tính tính - Bài tập u cầu làm gì?

+ Tìm phép trừ dạng số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)?

+ Tìm ví dụ số có chữ số trừ số có chữ số (có nhớ)?

- GV chốt kết 42 71 60 83 18 25 37 55 24 46 23 28

* Bài tập củng cố lại cách đặt tính rồi tính, dạng tốn trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số có nhớ; dạng tốn trừ số có chữ số cho số có chữ số có nhớ.

Bài 3: Vẽ đường thẳng

- GV treo bảng phụ chép tập - GV nhận xét

* Bài tập nhớ lại cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.

C Củng cố dặn dò (5p)

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? + Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà làm tập

- Nối tiếp nêu kết phép tính

- HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu đăt tính tính

- em lên bảng, lớp luyện bảng - HS lên bảng,

- Lớp luyện tập

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng vẽ đường thẳng, - Lớp luyện tập

- HS trả lời

……… TẬP VIẾT

CHỮ HOA: N I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ biết viết chữ hoa N theo cỡ chữ vừa nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau theo cỡ chữ nhỏ - Viết mẫu chữ, rõ ràng, liền mạch, nét quy định - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sẽ.

(20)

- Mẫu chữ viết hoa, cụm từ ứng dụng. - Vở Tập viết tập 1, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ.(5’)

- Kiểm tra viết nhà HS - Nhận xét

B Bài (30’) 1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn cách viết a) Luyện viết chữ hoa

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ

+ Chữ N cao li, gồm nét, nét nào?

- GV dẫn cách viết chữ chữ mẫu - GV viết mẫu, nêu quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét, uốn nắn

b) Học sinh viết từ ứng dụng

- Giới thiệu cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ:

- HD HS nhận xét

+ Nêu độ cao chữ, k/c chữ

- GV viết mẫu chữ Nghĩ nhắc HS lưu ý khoảng cách chữ N chữ g vừa phải

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét, uốn nắn

3 Hướng dẫn viết vào vở

- GV nêu y.cầu viết với đối tượng Hs lớp, nhắc HS ý tư ngồi, cách cầm bút

- Quan sát, giúp Hs 4 Chữa

- GV chữa khoảng 5-7 bài, nxét rút kinh nghiệm

5 Củng cố dặn dò (5’)

+ Nhắc lại cách viết chữ hoa N. - Nhận xét học

- Dặn: Về hoàn thành

- Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo - Nghe

- HS qs chữ mẫu, trả lời

(5 li, đường kẻ ngang; gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên móc xi phải)

- HS quan sát, nghe - HS viết bảng con: N

- HS đọc

Suy nghĩ chĩn chắn trước làm - HS nêu(N, g, h cao 2,5 li; t cao 1,5 li; r, s cao 1,25 li; chữ lại cao li)

- Q.sát, nghe

- HS viết chữ Nghĩ - Nghe

- HS viết vào theo y.cầu - Nghe

- HS nhắc lại - Nghe

(21)

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2) A- MỤC TIÊU:

- Củng cố nhạn biết việc giữ gìn trường lớp đẹp - Rèn thói quen giữ trường lớp đẹp

- GD HS chăm vệ sinh trường lớp B- ĐỒ DÙNG:

- Phiếu HT

C - CÁC HO T D NG D Y H C CH Y U:Ạ Ộ Ạ Ọ Ủ Ế 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp? - Em làm để giữ gìn trường lớp đẹp? - Nhận xét

2 Bài mới: (26’) * Giới thiệu

a HĐ 1: Trị chơi:" Tìm đôi" - GV đưa hoa dân chủ

- GV HD chơi: Mỗi HS bốc phiếu Mỗi phiếu câu hỏi câu trả lời Sau bốc phiếu, HS đọc phiếu tìm bạn có phiếu tương ứng với Đơi tìm nhanh đơi thắng - Gv nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu HS đọc

* KL chung: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận HS để em sinh hoạt, học tập môi trường lành b HĐ 2: Thực hành làm đẹp lớp học - Yêu cầu quan sát lớp

- Lớp sach, đẹp chưa?

- Yêu cầu HS thực hành dọn vệ sinh lớp * GV KL: Mỗi HS cần tham gia làm việc cụ thể, vừa sức để giữ gìn trường lớp đẹp

- Yêu cầu HS đọc

3 Củng cố, dặn dị (4’)

- Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp? - Nhận xét học

- Thực hành giữ trường lớp sach đẹp

- Làm đẹp môi trường, bảo vệ sức khỏe,…

- Vứt rác nơi quy định, - HS nhận xét

- Ghi đầu

- HS tham gia chơi: Ví dụ:

HS 1: Nếu em làm dây mực bàn

HS 2: Thì em lấy khăn lau

HS 3: Nếu em thấy bạn ăn quà vứt rác sân

HS 4: Thì em nhắc bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác

- HS đọc đồng

- HS quan sát lớp học - HS trả lời

- HS thực hành dọn vệ sinh lớp

- Đồng học (SGK) - Làm trường, lớp Bảo vệ sức khỏe,

(22)

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thơng có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn

- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

II CHUẨN BỊ :

GV: - Mẫu biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Quy trình gấp, cắt, dán

HS: Giấy thủ công

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế 1 Kiểm tra: (5’)

? Giờ trước học gì?

? Nêu bước gấp, cắt, dán hình trịn?

- Nhận xét

- Gấp, cắt, dán hình trịn + Bước 1: Gấp hình + Bước 2: Cắt hình trịn + Bước 3: Dán hình tròn 2 Bài : (30’)

a) Giới thiệu bài: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Ghi đầu b) Hướng dẫn hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

?Hình dáng, kích thước màu sắc biển báo nào?

?Mặt biển báo hình ? ?Màu sắc ?

?Chân biển báo hình ?

- Hình trịn - Hình chữ nhật

- Màu đỏ màu trắng - Hình trụ

Hoạt động 2: Thực hành gấp cắt, dán - Hướng dẫn gấp - kết hợp với quy trình - Vừa gấp, cắt vừa đặt câu hỏi:

Bước 1: Gấp cắt biển báo giao thông cấm xe ngược chiều

- Gấp cắt hình trịn màu đỏ hình nào?

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài chiều rộng ?

- Hình chữ nhật màu sậm có chiều dài 10 rộng Để làm gì?

- HS quan sát - HS trả lời

- Hình vng có cạnh - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài rộng ô

- Làm chân biển báo Bước 2: Dán biển báo:

(23)

- Muốn hình ta làm gì? - Cuối ta làm gì?

* Chú ý: Nên bơi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình phẳng

- Dán hình trịn màu đỏ chân biển báo

- Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình trịn H.3

Hoạt động 3:

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo - Theo dõi giúp đỡ

- Đánh giá sản phẩm

- Cả lớp thực hành. - Trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp 3 Nhận xét – Dặn dò: (3’)

- Nhận xét chung học

-CHÍNH TẢ(NGHE – VIẾT)

BÉ HOA I MỤC TIÊU:

- Nghe viết xác, trình bày đoạn đầu Bé Hoa - Bài viết không mắc lỗi

- Tiếp tục ơn tiếng có âm đầu vần dề lẫn ai/ây; s/x; ât/âc II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ viết tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng, lớp viết vào giấy nháp: sản xuất, xuất sắc, tai, đa; - Nhận xét HS lớp B Dạy học (30’)

1 Giới thiệu bài

Trong tả hơm nay, nghe viết đoạn đầu tập đọc Bé Hoa làm tập tả

2 Hướng dẫn viết

a Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết

- Đoạn văn kể ai?

- Bé Nụ có nét đáng yêu? - Bé Hoa yêu em nào?

b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có câu?

- Trong đoạn trích có từ phải viết hoa? Vì phải viết hoa?

c Hướng dẫn viết từ khó

- HS viết:

- Nghe nhắc lại

- HS đọc lại, lớp đọc thầm - Bé Nụ

- Môi đỏ hồng, mắt mở to, trịn đen láy

- Cứ nhìn em mãi, yêu em đưa võng ru em ngủ

- câu

(24)

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn vào bảng

- Nhận xét, chữa lỗi d Viết

- GV đọc cho HS viết vào - Chú ý tư ngồi viết cho HS e Sốt lỗi

- GV đọc lại tồn tả (2 lần) g Chữa

- Thu số chữa, nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập

Bài Tìm từ chứa tiếng có vần ai ay

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập, HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc làm a Chỉ di chuyển không b Chỉ nước tuôn thành dòng c Trái nghĩa với Bài Điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập

- Gọi HS lên bảng làm HS làm phần a, HS làm phần b

- Chữa

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV củng cố tồn bài: Hơm viết tả gì?

- Khen viết đẹp - Dặn HS nhà viết lại

- HS viết từ khó: là, Nụ, lớn lên

- HS viết vào - HS tự soát lỗi - HS đổi soát lỗi

- HS đọc - HS làm bài: - bay

- chảy - sai

- HS đọc yêu cầu

- HS làm : xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao…

- HS lên bảng

- Bé Hoa

……… Ngày soạn: 13/12/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/12/2017 TOÁN

TIẾT 75: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố kỹ trừ nhẩm Củng cố thực phép trừ có nhớ dạng tính viết Củng cố tìm thành phần chưa biết phép trừ, phép cộng giải toán giải toán phép từ với qua hệ “ngắn hơn”

(25)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Kiểm tra cũ (5p)

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm (3p) - Bài u cầu gì?

- HS nhẩm miệng – Nêu kết miệng - GV nhận xét bổ sung

- GV chốt kết đúng:

12 – = 11 – = 16 – = 17 – = 11 15 - = 17 – = * Bài tập giúp nhớ lại các bảng cộng học.

Bài 2: Đặt tính tính (6p) - Bài u cầu gì?

- Nêu cách đặt tính tính đúng? - GV hỏi thêm cách tính

- Nhận xét đánh giá

66 41 82 53 - 29 -6 - 37 - 17 37 35 45 35 * Rèn kỹ đặt tính tính. Bài 3: Ghi kết (3p) + Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập giúp biết cách tính giá trị biểu thức số có hai chữ số đến hai đấu phép tính.

Bài 4: Giải tốn (6p) + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng giải

- em làm tập số 2, (74)

- HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu tính nhẩm

- Tiếp nối nêu kết phép tính

- HS đọc yêu cầu tập - Đặt tính tính

- em lên bảng

- Dưới lớp thực VBT

- HS nêu yêu cầu tập + Ghi kết - HS nhắc lại cách làm

- HS lên bảng làm, lớp làm VBT 56 – 18 – = 36 48 + 16 – 25 = 39 74 – 27 – = 44 93 – 55 + 24 = 62

- HS nêu yêu cầu

- HS tự tóm tắt giải toán - HS lên bảng giải

Bài giải Em cao là:

(26)

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài tập củng cố lại cách giả tốn có lời văn bảng trừ 15.

Bài 5: Tìm x (6p)

- Nêu tên gọi thành phần kết phép tính?

- Nêu cách tìm số hạng, số trừ, số bị trừ? - GV nhận xét, chữa

a) x + 18 = 50 b) x – 35 = 25 x = 50-18 x = 25+35 x = 32 x = 60 * Bài tập giúp em củng cố lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.

Bài (5p)

- GV hướng dẫn HS nhà làm - GV nhận xét, đánh giá

* Rèn kỹ vẽ đoạn thảng xác định ba điểm thẳng hàng.

C Củng cố dặn dò (5p) - GV nhận xét học

- Căn dặn HS nhà làm tập

- HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng

- Lớp luyện VBT

- HS luyện giải vào

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS lên bảng làm

……… TẬP LÀM VĂN

Tiết 15: CHIA VUI – KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU:

- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp - Rèn kĩ viết:Biết viết đọan văn ngắn kể anh chị em - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gv gọi hs đọc văn - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Bạn lớp có anh, chị em khen thưởng

- Đó tin vui hay buồn ?

- Tiết TLV hơm nay, em nói lời chia vui, sau viết đoạn văn ngắn kể anh chị em

2 Hướng làm tập (31’) *Bài 1: Nhắc lại lời Nam

- Hs đọc làm - Nhận xét

(27)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

Chiếu tranh: Bức tranh vẽ cảnh ? - Chị Liên có niềm vui ?

- Nam chúc mừng chi Liên ? - Gọi HS nhắc lại lời chúc chị Liên Nam *Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Nếu em, em nói với chị Liên để chúc mừng chị ?

- Nhận xét * Bài 3:

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Em chọn người viết ai?

GV: Em cần giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình, tình cảm em người nào?

- GV theo dõi uốn nắn thêm - Yc hs làm

- G - Nhận xét

C- Củng cố –dặn dò: (3’) GV n - GV nhận xét tiết học

YC - - Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn - Chuẩn bị: Kể ngắn vật nuôi Lập thời gian biểu

- Hs đọc yêu cầu

- Bé trai ôm hoa tặng chị

- Đạt giải nhì kì thi giỏi tỉnh

- Tặng hoa nói: Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm đạt giải

- 3Hs nhắc lại - Hs đọc yêu cầu

- Hs nối tiếp nói lời chúc mừng

VD: Em xin chúc mừng chị./Chúc chị học giỏi nữa./Chúc chị sang năm đạt giải

- Hs đọc yêu cầu - HS nêu

- HS làm vào tập TV - HS đọc làm ………

SINH HOẠT TUẦN 15 I MỤC TIÊU:

* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm

- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh

- Biết việc nên làm khơng nên làm nói chuyện điện thoại II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 15 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 15

- Về nề nếp

……… ……… - Về học tập

(28)

- Các hoạt động khác

……… - Tuyên dương cá nhân

……… Triển khai hoạt động tuần 16

- GV triển khai kế hoạch tuần 16 : + Thực tốt luật an tồn giao thơng + Thực tốt nếp học tập

+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp

+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w