1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giáo án tuần 1

43 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 16,95 MB

Nội dung

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. Hoạt động cơ bản 1[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 2/9/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu “Thư gửi học sinh” II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa ngày tựu trường, Ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND1 – HĐCB C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát kĩ tranh tài liệu hướng dẫn học trang trả lời câu hỏi: + Nêu điều quan sát tranh?

+ Nêu ý nghĩa tranh?

- Nghe giáo viên giới thiệu tranh

*GV: - Hình ảnh Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945

- Hình ảnh Lá cờ đỏ vàng tung bay phấp phới thành hình chữ S- gợi dáng hình đất nước ta

- Hình ảnh bạn nhỏ đeo khăn quàng với trang phục khác dân tộc thể tình đồn kết gắn bó dân tộc anh em dân tộc Việt Nam

2 Cô giáo đọc bài: Thư gửi học sinh

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc

3 Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang

- Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

(2)

- Thống kết quả, báo cáo GV 4 Luyện đọc

- Đọc thầm câu, đoạn,

- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn lượt

- Bình xét bạn đọc hay

- Thống kết quả, báo cáo GV

5 Tìm hiểu nội dung

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm

- Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo

6 Học thuộc lịng câu: “Non sơng Việt Nam… nhờ phần lớn công học tập em.”

- Đọc thầm yêu cầu ND hướng dẫn học trang thực yêu cầu

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc câu thuộc lịng - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Nhận xét, bình chọn

- Thống kết quả, báo cáo GV D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Tổ chức thi đọc câu thuộc lịng nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi

(3)

+ Nêu nội dung đọc? - Nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam

- Nhận xét tiết học. E Hoạt động ứng dụng

1 Chia sẻ với người thân điều em biết Tổ quốc qua tranh chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em

2 Đọc thuộc lịng câu: “Non sơng Việt Nam… nhờ phần lớn công học tập em.”

-TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Hiểu từ đồng nghĩa, tìm từ đồng nghĩa đặt câu có từ đồng nghĩa

II. Chuẩn bị

- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND HĐCB, ND1 – HĐTH

C Hoạt động 7 Tìm hiểu từ đồng nghĩa

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang thực yêu cầu

- Đọc thầm phần ghi nhớ hướng dẫn học trang

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Thế từ đồng nghĩa?

(4)

- Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo GV

*GV: - Nghĩa từ học sinh, học trò học sinh.

- Nghĩa từ khiêng vác giống để dùng tay nâng chuyển vật Khác nhau: khiêng: nâng vật sức hai hay nhiều người hợp lại; vác: chuyển vật cách đặt vật lên vai

D Hoạt động thực hành Nội dung 1, 2, 3

- Đọc thầm ND 1, 2, VTH (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

*Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Lần lượt chia sẻ nội dung thực hành

+ Tìm ví dụ từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo GV E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Thế từ đồng nghĩa?

+ Khi dùng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì?

+ Nêu ví dụ cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ?

- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:

+ Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

+ Khi dùng từ đồng nghĩa, ta phải biết khác chúng để lựa chọn dùng cho xác

- Nhận xét tiết học. G Hoạt động ứng dụng

1 Chia sẻ với người thân khái niệm từ đồng nghĩa

2 Tìm ví dụ cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa

-TỐN

Bài 1: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 1) I.Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số, đọc,viết phân số

- Củng cố cách viết thương viết số tự nhiên dạng phân số II Chuẩn bị

(5)

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động thực hành

1 Ghép thẻ

- Quan sát hình nội dung

- Ghép thẻ ghi phân số với hình tơ màu cách tay - Đọc thầm phân số trên, nêu tử số mẫu số phân số

- Chia sẻ kết với bạn.

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho

* Nhóm trưởng: Tổ chức cho bạn chia sẻ:

? Hãy cho biết phân số hình với phần tơ màu? Nêu tử số mẫu số phân số

? Hãy nêu phân số hình với phần chưa tô màu? Nêu tử số mẫu số phân số

- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi - Báo cáo kết với thầy cô giáo

- GV chốt: Phân số gồm tử số mẫu số Mẫu số tổng số phần chia Tử số cho biết lấy phần

2 Đọc, viết phân số:

- Đọc thầm lần quan sát hình nội dung

- Suy nghĩ lời giải thích cho phân số tương ứng với hình theo gợi ý sau:

+Mỗi hình chia làm phần?

+ Mỗi hình tơ màu phần? + Phần tô màu ứng với phần phân số? + Ta viết phân số nào?

(6)

- Chia sẻ với bạn nội dung em vừa thực hiện. - Nhân xét, đánh giá, sửa cho

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Lần lượt giải thích phân số tương ứng với hình - Đọc phân số, nêu tử số mẫu số phân số viết ? Bạn nhắc lại cách đọc viết phân số?

- Báo cáo với thầy cô

-GV chốt: Cách đọc: đọc tử số trước, dấu gạch ngang đọc phần, cuối đọc mẫu số

Cách viết: viết tử số bên dấu gạch ngang, mẫu số viết dấu gạch ngang 3 Đọc nội dung:

- Đọc thầm lần nội dung

- Viết thêm ví dụ cho ý nháp

- Chia sẻ ý ví dụ với bạn. - Nhận xét, bổ sung cho bạn

*Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Khi dùng phân số để viết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số viết nào? Ví dụ

+Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số ta làm nào? + viết thành phân số nào? Ví dụ

+ viết thành phân số nào? Ví dụ - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

GV chốt: Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số Số viết thành phân số có tử số mẫu số khác Số viết thành phân số có tử số mẫu số khác

4 Thực nội dung 4,5

- Đọc thầm toàn lần làm vào

(7)

* Nhóm trưởng:

- Nối tiếp đọc kết Nhận xét, bổ sung - Báo cáo thầy cô

Gv: Qua ND 4, em ôn lại cách đọc, viết phân số

* Ban học tập chia sẻ với lớp 1) a : b = … ( với b số tự nhiên khác ….) 2) Với số tự nhiên a, ta có a= a/… 3) a/a = …( Với a số tự nhiên khác 0) 4) = …/a ( Với a số tự nhiên khác …)

* GV chia sẻ: Phân số gồm tử số mẫu số Mẫu số tổng số phần chia Tử số cho biết lấy phần

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết phân số, đọc phân số nêu tử số, mẫu số vừa viết cho người thân nghe

……… KỸ THUẬT

ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 1) I Mục tiêu

1 Biết cách đính khuy hai lỗ

2.Đính khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắn II.Chuẩn bị

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

C Hoạt động

1 Quan sát nhận xét mẫu * Quan sát hình 1b(sgk)

+ Nêu nhận xét đường đính khuy

(8)

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm + Giới thiệu mẫu đính khuy

- Báo cáo cô giáo Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Đọc nội dung hướng dẫn sgk

- Nêu bước quy trình đính khuy vạch dấu, điểm đính khuy hai lỗ?

- Muốn đính khuy ta phải làm gì?

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

- Quấn quanh chân khuy có tác dụng gì?

- Hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với kết thúc đường khâu? - Nhận xét, bổ sung cho nhau, báo cáo cô giáo

* GV: Đính khuy hai lỗ thực theo hai bước: - Vạch dấu điểm đính khuy vải

- Đính khuy vào điểm vạch dấu

- Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy lại – lần Sau quấn quanh chân khuy nút

B Hoạt động ứng dụng

- Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau thực hành -Ngày soạn: 2/9/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 3) I. Mục tiêu:

- Nghe – viết thơ “Việt Nam thân yêu”; viết từ chứa tiếng bắt đầu ng/ngh, g/gh c/k

II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi ND HĐTH III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

(9)

+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng + Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐTH C Hoạt động thực hành

4 Viết tả “Việt Nam thân yêu”

- Nghe cô giáo đọc viết vào “Việt Nam thân yêu”

- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét

*Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn đọc viết

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai - Viết lại từ sai vào lề

5 Cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k

- Đọc thầm yêu cầu ND 5, VTH - Thực yêu cầu vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức:

- Các bạn chia sẻ làm

- Hỏi: Cách sử dụng ng/ngh, g/gh c/k? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k tả? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:

+ Viết gh, ngh trước nguyên âm e, ê, i, iê (ia) + Viết g, ng trước nguyên âm khác lại + Âm đầu “cờ” ghi chữ c, k, q + Viết q trước vần có âm đệm ghi chữ u + Viết k trước nguyên âm e, ê, i (iê, ia)

(10)

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k tả

-TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” II Chuẩn bị

- Tranh ảnh làng quê vào ngày mùa III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐCB C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát kĩ tranh tài liệu hướng dẫn học trang trả lời câu hỏi: + Nêu điều quan sát tranh?

+ Nêu ý nghĩa tranh?

- Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ nội dung tranh - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo GV

*GV: Bức tranh vẽ cảnh người nông dân gặt lúa. 2 Học sinh đọc bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe bạn đọc phát giọng đọc

3 Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm thực yêu cầu nội dung trang 13

- Thay đọc từ lời giải nghĩa

(11)

cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo GV 4 Luyện đọc

- Đọc thầm câu, đoạn,

- Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn lượt

- Bình xét bạn đọc hay

- Thống kết quả, báo cáo GV

5 Tìm hiểu nội dung

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm

- Hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, 3? + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu hình ảnh thích bài? Giải thích? + Nêu cảm nghĩ bạn hình ảnh bài? + Nêu nội dung đọc?

- Nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

(12)

- Nhận xét tiết học. E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân nội dung “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

-TỐN

Bài 1: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 2) I Mục tiêu

- Củng cố tính chất phân số Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số

II Chuẩn bị - TLHDH, TH

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động thực hành

6 Chơi trò chơi " Tìm bạn"

- Đọc thầm lần nội dung

- Ghép thẻ ghi phân số với hình tơ màu cách ghi nhanh nháp - Suy nghĩ cách làm để phân số

- Chia sẻ kết với bạn, giải thích cách làm cho bạn - Nhận xét, sửa cho

- NT tổ chức cho bạn chơi với hình thức sau:

+ NT đọc phân số 3/12; 2/12;2/10 tìm phân số phân số cho: Thư kí ghi nhanh nháp; bạn nhóm bạn giơ tay nhanh có quyền trả lời Ai trả lời nhiều phân số người thắng

+ Cả nhóm tuyên dương người thắng

- Làm để tìm phân số phân số cho - Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi nhóm - Báo cáo kết với thầy giáo

7 Tìm hiểu tính chất phân số: - Đọc thầm lần nội dung

(13)

- Chia sẻ với bạn ví dụ minh học giải thích cho bạn nghe tính chất phân số

- Nhận xét, sửa cho

* Nhóm trưởng:

- Yêu cầu bạn đọc ví dụ minh học

- Khi nhân tử số mẫu số với số tự nhiên khác ta gì? - Khi chia hết tử số mẫu số với số tự nhiên khác ta gì? - Các bạn nhận xét, bổ sung cho bạn

- Báo cáo với thầy cô

* GV chốt: Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho

Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phấn ố phân số cho

8 Rút gọn phân số

- Đọc thầm lần nội dung 8. - Nêu cách rút gọn phân số

- Viết thêm ví dụ nháp , suy nghĩ lời giải thích

- Chia sẻ cách rút gọn phân số với bạn.

- Đọc ví dụ vừa viết giải thích cho bạn nghe cách làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn

*Nhóm trưởn

- Yêu cầu bạn đọc ví dụ vừa viết giải thích cách làm - Thế rút gọn phân số?

- Khi rút gọn phân số cần ý điều gì? - Hãy nêu cách rút gọn

- Nhận xét bổ sung)

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

GV chốt: Khi rút gọn phân số ý phải rút gọn đến phân số tối giản

9 Thực nội dung

- Đọc thầm lần nội dung 9.

- Suy nghĩ nhanh cách quy đồng mẫu số hai phân số - Lấy ví dụ tương tự, tìm lời giải thích

(14)

*Nhóm trưởng:

- Yêu cầu bạn nối tiếp đọc ví dụ nêu cách làm - Thế quy đồng mẫu số phân số?

- Cách quy đồng mẫu số hai ví dụ có khác nhau? - Báo cáo thầy cô

* GV chốt: Nếu mẫu số phân số chia hết cho mẫu số phân số kia, ta có thể lấy mẫu số lớn làm mẫu số chung

10 Thực nội dung 10,11:

- Đọc thầm lần nội dung 10,11. - Làm vào

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, sửa lỗi cho

* Nhóm trưởng:

- Yêu cầu bạn đọc kết - Hỏi câu hỏi sau:

+Thế phân số tối giản?

+ Vì tìm phân số nhau? - Báo cáo thầy

GV chốt: Phải dựa vào tính chất phân số để rút gọn phân số, kết sau rút gọn phải phân số tối giản

* Ban học tập chia sẻ với lớp yêu cầu sau: - Nêu tính chất phân số

- Nêu cách quy đồng mẫu số phân số - Nêu cách rút gọn phân số

- Khi tìm mẫu số chung ta cần ý điều gì?

* GV chia sẻ: Phải dựa vào tính chất phân số để rút gọn phân số, kết sau rút gọn phải phân số tối giản

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Làm HĐƯD trang

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( Tiết 1) I Mục tiêu Học song em:

- Biết cách lựa chọn trang phục ý nghĩa việc lựa chọn trang phục phù hợp hoàn cảnh

(15)

II Chuẩn bị

Trang phục mặc học; bơi, ngủ em trai em gái; Sử dụng hộp thư bè bạn; đồ cộng đồng

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

C Hoạt động bản 1 Ý nghĩa trang phục

- Quan sát tranh nhận xét nhân vật thông qua trang phục họ TLHDH trang 29

- Trả lời câu hỏi: + Nhân vật người lớn hay trẻ em?

+ Họ làm gì? Họ người dân tộc nào? Là nam hay nữ?

+ Qua trang phục người em biết họ? - Trao đổi với bạn câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

- Các bạn chia sẻ câu trả lời với bạn nhóm - Nhận xét bổ sung cho

- Báo cáo cô giáo

* GV: Trang phục người cho biết giới tính, lứa tuổi, tơn giáo, sở thích, điều kiện kinh tế gia đình, họ

2 Ý nghĩa đồng phục học sinh

- Quan sát lại đồng phục học sinh em trả lời câu hỏi + Giới thiệu đồng phục học sinh trường

+ Khi em mặc đồng phục học sinh?

+ Em cảm thấy mặc đồng phục học sinh?

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:

+ Theo bạn đồng phục học sinh có ý nghĩa với người xung quanh?

+ Nhờ đâu người nhận biết hoạc sinh trường? - Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo

(16)

sự thống nhất, đồn kết, bình đẳng Hs trường nhắc nhở em thực trách nhiệm HS

3 Lựa chọn trang phục

- - Hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:

+ Em thường mặc quần áo vào mùa nhà? Vì sao? + Em thường mặc quần áo chơi Tết? Vì sao?

+ Khi lựa chọn trang phục em nên quan tâm điều gì?

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:

+ Theo bạn học đến trường mặc quần áo ngủ nhà khơng? Vì sao?

+ Khi chơi du lịch bạn mặc trang phục nào? - Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo

* GV: * Trang phục người cần phù hợp với lứa tuổi, giới tính, mục đích sử dụng, phù hợp thời tiết, đặc điểm dân tộc

4 Cách mặc trang phục

- Hãy quan sát hình 1,2,3 trang 32 cho biết:

+ Hình cho thấy bạn Hs nam mặc trang phục ngắn, chỉnh tề? + Em quan sát lại trang phục mặc cho biết mặc ngắn, chỉnh tề chưa?

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:

+ Theo bạn mặc trang phục cần ý trước đường? + Khi bị rách, bật chỉ, cúc… bạn cần làm gì?

+ Khi mặc trang phục người bạn cần làm để giữ gìn trang phục gọn sạch?

- Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo

* GV: * Hs nên mặc trang phục chỉnh tề, ngắn Trước bước đường, em nên kiểm tra quần áo: Không cài lệch cúc hay quên cài, vết ố baane, khơng rách đứt chỉ…

D Hoạt động ứng dụng

- Tự lựa chọn trang phục cho thân sống hàng ngày.

-Ngày soạn: 2/9/2016

(17)

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Nhận biết ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh II Chuẩn bị

- Một số đoạn văn tả cảnh III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND HĐCB, ND1 HĐTH

C Hoạt động bản

6 Tìm hiểu cấu tạo văn tả cảnh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang 14 - Đọc trả lời câu hỏi trang 15

- Đọc thầm phần ghi nhớ

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Lần lượt chia sẻ câu trả lời

- Hỏi:

+ Nêu nhận xét cách cấu tạo văn tả cảnh? + Bài văn tả cảnh gồm phần?

+ Nêu nội dung phần? - Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo D Hoạt động thực hành

1 Phân tích cấu tạo văn tả cảnh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung thực hành trang - Thực yêu cầu vào thực hành

- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

(18)

- Nêu nội dung phần?

- Hình ảnh bạn u thích văn? Giải thích? - Trong văn tả cảnh cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Bài văn tả cảnh gồm phần? + Nêu nội dung phần?

+ Trong văn tả cảnh cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Bài văn tả cảnh thường có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cấu tạo văn tả cảnh

-TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng” theo tranh - Nêu ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị

- Câu chuyện Lý Tự Trọng, máy tính, máy chiếu III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐTH C Hoạt động thực hành

2 Nghe cô giáo kể câu chuyện “Lý Tự Trọng”

- Theo dõi, lắng nghe cô giáo kể chuyện ghi nhớ nội dung câu chuyện

Lý Tự Trọng

(19)

Mùa thu năm 1929, anh nước giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với Đảng bạn qua đường tàu biển Để tiện cho cơng việc, anh đóng vai người nhặt than bến SG

Có lần, anh Trọng mang bọc truyền đơn, gói vào buộc sau xe Đi qua phố, tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, buộc lại cho chặt Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Nhanh trí anh vồ lấy xe nó, nhảy lên phóng Lần khác anh chuyển tài liệu từ tàu biể lên, lính giặc giữ lại chực khám Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát

Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện trước đám đơng đồng bào Tên tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắt anh cán Lý Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám Khơng trón kịp, anh bị giặc bắt

Giặc tra anh dã man khiến anh chết sống lại chúng khơng moi bí mật anh

Trong nhà giam anh người coi ngục khâm phục kiêng nể Họ gọi anh ‘Ơng Nhỏ’

Trước tồ án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc tuyên truyền cách mạng Luật sư cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ Anh đứng dậy nói;

- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, đủ trí khơn để hiểu niên VN có đường làm cách mạng, có đường khác…

Thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931

Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca Năm anh 17 tuổi 3 Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng”theo tranh

- Quan sát tranh tài liệu HDH trang 17 - Phân đoạn câu chuyện

- Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng” theo tranh - Suy nghĩ đưa ý nghĩa câu chuyện

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Câu chuyện chia làm đoạn? Mỗi đoạn có ứng với tranh khơng?

- Yêu cầu bạn nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh - Đưa tiêu chí bình chọn:

+ Kể chuyện theo trình tự, nội dung tranh + Giọng kể hay, có cảm xúc

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Mời bạn kể lại toàn câu chuyện theo tranh

(20)

- Đọc thầm câu hỏi suy nghĩ trả lời:

+ Nêu hành động anh Lý Tự Trọng khiến bạn khâm phục? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Chia sẻ: + Anh Lý Tự Trọng học nước từ nào? + Vì người coi ngục gọi anh Trọng “Ơng Nhỏ”?

+ Vì thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp xử bắn anh Trọng dù anh chưa đến tuổi thành niên?

+ Nêu hành động anh Lý Tự Trọng khiến bạn khâm phục? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Nhận xét, bổ sung,thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

*Ban học tập tổ chức cho bạn thi kể chuyện: - Đưa tiêu chí bình chọn:

+ Kể chuyện theo trình tự nội dung, nhân vật câu chuyện

+ Thể giọng nói, nét mặt, cử chỉ, phù hợp với nội dung chuyện tính cách nhân vật người kể chuyện

- Tổ chức cho nhóm kể lại câu chuyện theo tranh - Nhận xét, bình chọn, tun dương nhóm kể hay - Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

1 Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng”cho người thân nghe

2 Sưu tầm câu chuyện kể gương tuổi nhỏ chí lớn

-TỐN

BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Củng cố cách só ánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số; so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có tử số

II Chuẩn bị -Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

(21)

C Hoạt động thực hành 1 Ghép thẻ

- Quan sát hình nội dung

- Tìm thẻ ghi phân số để ghép lại cách tay

- Chia sẻ kết với bạn

- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, sửa cho

* Nhóm trưởng: Tổ chức cho bạn chia sẻ: ? Nêu cặp phân số nhau?

? Dựa vào tinh chất phân số để tìm cặp phân số nhau? - Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi

- Báo cáo kết với thầy cô giáo 2 So sánh phân số:

- Đọc thầm lần nội dung - Làm nội dung vào nháp

- Chia sẻ với bạn nội dung em vừa thực - Nhân xét, đánh giá, sửa cho

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Báo cáo kết

- Nêu cách làm

- Báo cáo với thầy cô

3 Nghe thầy cô hướng dẫn cách so sánh phân số

*Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? Nêu ví dụ minh họa - Hãy nêu cách só ánh phân số với 1?

- Hai phân số có tử số ta so sánh nào? Nêu ví dụ minh họa - Nhận xét, bổ sung cho

(22)

* Ban học tập chia sẻ với lớp

- Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - Hãy nêu cách só ánh phân số với 1?

- Hai phân số có tử số ta so sánh nào?

* GV chia sẻ: Muốn so sánh hai phân số ta phải đưa phân số mẫu số tử số để so sánh

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm HDUD trang 11

-KHOA HỌC

Bài 1: SỰ SINH SẢN (T1) I MỤC TIÊU

- Xác định người bố mẹ sinh

- Dựa vào sơ đồ, trình bày trình hình thành bào thai II CHUẨN BỊ

- Sơ đồ hình thành phát triển bào thai - Một số hình ảnh bà mẹ mang thai

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát "Cả nhà thương nhau" - Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi sau:

+ Gia đình bạn nhỏ hát có ai? + Nội dung hát nói lên điều gì?

+ Hãy giới thiệu thành viên nói mối quan hệ thành viên gia đình bạn

+ Tình cảm bạn thành viên gia đình nào? + Nhận xét bổ sung cho bạn

+ Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Tìm hiểu phát triển bào thai

- Quan sát, đọc thầm thông tin phần a,b - Trong hình gia đình bạn nhỏ có ai? - Mẹ bạn nhỏ thời kì nào?

- Trình bày hình thành phát triển bào thai nháp - Đọc thầm nội dung c

(23)

- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu nội dung - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ nội dung tìm hiểu: + Bào thai hình thành phát triển bụng mẹ nào? + Nêu đặc điểm bào thai tháng đầu?

+ Nêu đặc điểm bào thai tháng giữa? + Nêu đặc điểm bào thai tháng cuối?

+ Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có khả gì?

+ Cơ quan sinh dục nữ có khả gì?

- u bạn viết sơ đồ hình thành phát triển bào thai vào - Báo cáo cô giáo

Ban học tập chia sẻ:

- Yêu cầu bạn giới gia đình thành viên

- Yêu cầu bạn nêu trình hình thành phát triển bào thai - Nêu đặc điểm bào thai tháng đầu?

- Nêu đặc điểm bào thai tháng giữa? - Nêu đặc điểm bào thai tháng cuối? + Cả lớp nhận xét câu trả lời

* Góc cảm xúc

- Trưởng ban học tập u cầu bạn viết câu nói tình cảm với người thân

- Ban thư viện phát giấy nhớ cho bạn

- Bạn học tập đọc số câu bạn mời cô giáo lên chia sẻ

* GV chia sẻ: Tất người bố mẹ sinh Cơ thể được hình thành từ tinh trùng bố trứng mẹ Các bào thai nằm bụng mẹ tháng để hình thành phát triển hoàn chỉnh

B Hoạt động ứng dụng

Hoàn thành bảng thống kê thành viên gia đình em (theo mẫu trang TLHDH)

-Ngày soạn: 2/9/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN

BÀI 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiết 2) I.Mục tiêu:

- Củng cố cách só ánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số; so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có tử số

- Củng cố cách xếp ba phân số theo thứ tự II Chuẩn bị

-Vở thực hành

(24)

- Ban văn nghệ tổ chức

- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động thực hành

4 Lần lượt làm 4,5

- Đọc thầm lần nội dung 4,5 làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, sửa lỗi cho

* Nhóm trưởng: Bài 4

- Nối tiếp đọc kết Thống kết ? Nêu cách so sánh hai phân số

- Nhận xét, bổ sung Bài 5

- Nối tiếp đọc kết

? Nêu cách xếp thứ tự phân số - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo thầy cô

* Ban học tập chia sẻ với lớp

- Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - Hãy nêu cách só ánh phân số với 1?

- Hai phân số có tử số ta so sánh nào? - Nêu cách xếp ba phân số theo thứ tự?

* GV chia sẻ: Muốn xếp ba phân số theo thứ tự ta cần tìm mẫu số chung ba phân số thực quy đồng mẫu số

D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Làm HDUD trang 11.

-KHOA HỌC

BÀI 1: SỰ SINH SẢN (T2) I MỤC TIÊU

- Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai

II CHUẨN BỊ - Vở thực hành

(25)

*Khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi: “Hái hoa dân chủ”

+ Luật chơi: Cả lớp hát hát truyền tay tín vật Khi lời hát kết thúc, tín vật tay bạn bạn có quyền lên bốc câu hỏi trả lời Bạn không trả lời câu hỏi nhận phần thưởng trưởng ban học tập đưa

* Hoạt động nối tiếp - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

3 Quan sát thảo luận tìm hiểu việc nên làm không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai

- Quan sát hình 6,7,8,9 trang nêu nội dung hình

- Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ mang thai?

- Nêu việc khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai

- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn trình bày kết làm việc Mỗi bạn nói nội dung hình

- Hỏi bạn câu sau:

+ Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ mang thai?

+ Nêu việc khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai

- Các bạn nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo

4 Đọc trả lời:

- Đọc thầm nội dung trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao?

- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trình bày kết + Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao? - Các bạn nhận xét, bổ sung

(26)

5 Ban học tập chia sẻ:

Ban học tập tổ chức cho bạn thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” nhóm

- Mời số nhóm thể trước lớp + Qua tiểu phẩm bạn rút điều?

+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?

- Mời giáo chia sẻ nội dung trước lớp 6 GV chia sẻ:

- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng học - Cần quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai

B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Nói cho người thân nghe việc nên không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai

-GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( Tiết 2) I Mục tiêu Học song em:

- Quan tâm đến trang phục thân học, chơi - Tôn trọng lựa chọn trang phục người khác

II Chuẩn bị

Trang phục mặc học; bơi, ngủ em trai em gái; Sử dụng hộp thư bè bạn; đồ cộng đồng

II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

C Hoạt động thực hành 1 Thực hành lựa chọn trang phục

- * Hãy quan sát tranh trang 33

- Lựa chọn giúp bạn Nam hs lớp trang phục phù hợp tình huống:

+ Đi học, chơi, nhà

- Trao đổi với bạn lựa chọn em - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

(27)

- Ở nhà bạn Nam cần mặc nào? - Nhận xét, thống Báo cáo cô giáo

* GV: Người có văn hóa biết lựa chọn trang phục phù hợp hồn cảnh Vì vậy, em cần biết địa điểm mục đích nơi đến để mặc trang phục cho phù hợp

2 Tư vấn thời trang

- Em giới thiệu trang phục mặc - Trao đổi với bạn lựa chọn em

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

- Các bạn giới thiệu trang phục

+ Trang phục cảu bạn có phù hợp với lứa tuổi hay khơng? + Có phù hợp với thời tiết khơng?

+ Có phù hợp với mục đích sử dụng không?

- Nhận xét, bổ sung cho bạn lời khuyên nêu mong muốn 3 Xử lí tình huống

- Đọc tình 1,2,3 trang 34,35 - Trả lời câu hỏi sau tình

- Trao đổi với bạn cách giải em cho tình - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

- Nêu cách giải cho tình bạn cho nhóm nghe - Nhận xét, thống cách giải hợp lí

- Báo cáo cô giáo

* GV: - Tình 1: Em nên giải thích cho bạn quần áo dân tộc đẹp Mì Thái độ bàn tán, trỏ, cười cợt khơng tốt, gây khó chịu cho người khác

- Tình 2: Nên mặc quần áo phù hợp với điều kiện hồn cảnh Khơng nên mặc cảm hay ghen tị chê bai người khác

- Tình 3: Chúng ta nên ý kiểm tra trang phục trước đâu D Hoạt động ứng dụng

- Tư vấn cách lựa chọn trang phục phù hợp cho bạn bè, em nhỏ gia đình

- Đề xuất ý kiến trang phục bố mẹ mua sắm quần áo

ĐỊA LÝ

BÀI 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( Tiết 1) I Mục tiêu Sau học, em:

- Mô tả vị trí, địa lí, giới hạn nước Việt Nam đồ ( lược đồ); ghi nhớ diện tích phần đất lãnh thổ nước ta

(28)

II Chuẩn bị

- Bản đồ Lược đồ đất nước Việt Nam II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- TBVN lên cho lớp khởi động: Hát hát “ Em u hịa bình, u đất nước Việt Nam” Qua hát bạn cảm nhận điều gì?

- Nhận xét tuyên dương bạn B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

C Hoạt động bản 1 Liên hệ thực tế.

- Viết hiểu biết em đất nước Việt Nam vào nháp

* Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm chia sẻ - Nói hiểu biết bạn đất nước Việt Nam?

- Nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo cô giáo

* GV: Đất nước Việt Nam có hình dạng gần giống chữ S, bao gồm ¾ diện tích đồi núi ¼ diện tích đất liền Có khí hậu nóng ẩm quanh năm thuận cho việc phát triển hoa màu,…

2.Xác định vị trí địa lí Việt Nam. - Đọc thầm nội dung ( lần)

- Quan sát lược đồ hình đọc giải

- Quan sát lược đồ hình phần đất liền nước ta - Trả lời câu hỏi phần c

- Chia sẻ với bạn việc em làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho - Thống nhóm – báo cáo giáo Đọc thơng tin, quan sát hình thảo luận.

- Đọc thầm thơng tin đóng khung ( lần). - - Viết điều em chưa hiểu vào nháp - Trả lời câu hỏi phần c – trang 88

- Quan sát hình – trang 89 trả lời câu hỏi phần d – trang 88 - Chia sẻ với bạn điều em chưa hiểu đọc thông tin - Giải thích cho nghe ( biết)

(29)

- Yêu cầu bạn nêu điều chưa hiểu đọc thông tin - - Giải thích cho nghe ( biết)

- Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi phần c, d – trang 88 - Nhận xét – bổ sung cho Báo cáo cô giáo

* GV: Nước ta gồm có phần đất liền, đảo, biển quần đảo ngồi cịn có khoảng khơng vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta

4 Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta. - Đọc thầm thông tin bảng ( lần). - Trả lời câu hỏi phần b – nội dung – trang 90

- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung cho

- Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

? Để thuận lợi cho việc làm muối đánh bắt hải sản vung biển cần có đặc điểm gì?

- Nhận xét, thống Báo cáo giáo

*GV:Việt Nam có đường bờ biển dài, với 3250km Vùng lãnh hải Việt Nam trải rộng 226.000 km2, với 4.000 đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vùng vịnh, đầm phá nhiều ngư trường với trữ lượng hải sản gần triệu Đây phận biển Đông, nằm vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.Biển nước ta nằm vị trí thuận lợi mặt ĐDSH trung tâm phát tán sinh vật biển

5 Khám phá vai trò biển.

- Quan sát hình trang 90 – 91 đọc thầm giải.

- Nêu vai trò biển đời sống sản xuất mà em biết

- Đọc thông tin viết thông tin em vào nháp

- Chia sẻ, trao đổi bạn vai trò biển - Nhận xét, bổ sung cho

- Chia sẻ với bạn thông tin đọc thơng tin - Giải thích cho nghe( biết)

- Yêu cầu bạn nêu vai trò biển đời sống – sản xuất

- Nhận xét, bổ sung cho

- Yêu cầu bạn nêu thông tin đọc thơng tin - Giải thích cho nghe ( biết) Báo cáo cô giáo

* GV: Biể cho ta nhiều tài nguyên khoáng sản, hải sản, giúp điều hịa khí hậu…

(30)

? Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ? * Mời cô giáo chia sẻ với lớp

C.Hoạt động ứng dụng.

Em giới thiệu với người thân đất nước Việt Nam -Ngày soạn: 2/9/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn tả cảnh buổi ngày II Chuẩn bị

- Một số tranh ảnh số cảnh đẹp quê hương III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND 1- HĐTH C Hoạt động thực hành

1 Tìm hiểu tranh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang 19 - Đọc thầm câu hỏi trả lời

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi:

+ Mỗi tranh vẽ cảnh gì?

+ Nêu cảnh thích cảnh đó?

+ Nêu điều quan sát từ tranh yêu thích? - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo với cô giáo 2 Lập dàn ý bài văn tả cảnh

(31)

- Trao đổi dàn ý với bạn - Nhận xét bổ sung cho nhau Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Từng bạn đọc dàn ý

- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

*Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: Thi nói cảnh chọn - Đại diện nhóm thi giới thiệu cảnh chọn tả

- Nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay - Nhận xét, bổ sung

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: Trong dàn bài, ta xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Phần MB có ý gì? TB có đoạn? đoạn trọng tâm?(Trong ý lớn có ý nhỏ nào?) Phần KB nên có ý gì?

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

1 Tìm đọc văn, đoạn văn miêu tả

2 Dậy sớm, quan sát cảnh buổi sáng nơi em ghi lại điều em quan sát

-TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Tìm từ đồng nghĩa, biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn

II Chuẩn bị

- Một số ví dụ từ đồng nghĩa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(32)

C Hoạt độngthực hành

Thực nội dung 3, 4, 5

- Đọc yêu cầu 1,2,3 thực hành - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét

Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Các bạn chia sẻ kết làm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Thế từ đồng nghĩa?

+ Cách sử dụng từ đồng nghĩa câu văn, đoạn văn? - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Khái niệm từ đồng nghĩa?

+ Nêu ví dụ từ đồng nghĩa đặt câu? + Những lưu ý sử dụng từ đồng nghĩa? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: + Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

+ Khi dùng từ đồng nghĩa, ta phải biết khác chúng để lựa chọn dùng cho xác

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Tìm cặp từ đồng nghĩa đặt câu

-TOÁN 5

BÀI 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I MỤC TIÊU

-Nhận biết phân số thập phân Biết đọc, biết viết phân số thập phân -Biết chuyển phân số thành số thập phân

II CHUẨN BỊ -Vở thực hành

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức

(33)

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

1 Chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng?”

-Đọc thầm cách chơi trò chơi

-Viết nhanh phân số có mẫu số 10; 100; 1000; (Thời gian: phút) - Tìm nhanh cặp số có tích 10; 100; 1000

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp phân số, cặp số vừa viết được. - Sửa lỗi, tìm bạn viết nhiều

2.Nghe thầy cô hướng dẫn tìm hiểu phân số thập phân

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp phần ghi nhớ.

- Muốn biến đổi phân số thành phân số thập phân ta làm nào?

3 Viết phân số thập phân

- Đọc thầm lần yêu cầu

- Thực viết phân số thập phân nháp

- Tìm phân số viets thành phân số thập phân viết vào ô li - Đọc sửa lỗi cho

- Thực vào

Nhóm trưởng yêu cầu: -Các bạn đọc nối tiếp làm -Thống nhất, báo cáo thầy cô

*Ban học tập chia sẻ:

- Thế phân số thập phân?

- Từ phân số làm để viết thành phân số thập phân?

* GV chia sẻ: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000… gọi phân số thập phân. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm 10 phân số viết thành phân số thập phân

-LỊCH SỬ

BÀI 1: CHUYỆN VỀ CHƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( Tiết 1)

I Mục tiêu: Sau học em:

- Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX

- Trình bày tâm đứng phía nhân dân chống pháp Trương Định, đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ kết đề nghị

II Chuẩn bị

- Một số hình ảnh, thơng tin có liên quan đến nội dung II Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

(34)

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

C Hoạt động bản 1 Khám phá bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX - - Đọc thầm nội dung thông tin phần a

- Trả lời câu hỏi sau

+ Em biết nhân vật lịch sử tiêu biểu cho kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX? Hãy giới thiệu đơi nét nhân vật đó?

- * Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm

- Giới thiệu nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX?

- Thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta vào thời gian nào?

- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp?

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo

*GV: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng bị nhân dân ta chống trả liệt

2 Tìm hiểu Bình Tây Đại ngun sối Trương Định - Đọc thầm nội dung thông tin phần a TLHDH trang - Trả lời câu hỏi phần b

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:

+ Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo bạn lễnh hay sai?

+ Trương Định có thái độ suy nghĩ nhận lệnh vua?

+ Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn Trương Định? + Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho Thống – báo cáo cô giáo * GV: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên nhân dân chống quân xâm lược

3 Khám phá đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Đọc thầm nội dung thông tin phần a TLHDH trang

(35)

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước?

+ Nhà vua Triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị đó? sao?

+ Việc phản đối đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ cho thấy vua quan nhà Nguyễn người nào?

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho Thống – báo cáo cô giáo *GV: -Trước hoạ xâm lăng,bên cạnh người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp:Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Huân cịn có người đề nghị canh tân đất nước,mong muốn dân giàu,nước mạnh Nguyễn Trường Tộ

-Vì vua Tự Đức cho rằng: phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia

* Ban học tập chia sẻ:

- Các bạn trả lời câu hỏi sau:

+ Bạn có cảm nghĩ Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông?

+ Nhân dân ta đánh giá người đề nghị canh tân đát nước Nguyễn Trường Tộ?

+ Hãy phát biểu cảm nghĩ bạn Nguyễn Trường Tộ?  Mới cô giáo chia sẻ

* Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cảu nhân dân ta

D Hoạt động ứng dụng

Sưu tầm tài liệu Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tô Thất Thuyết vua Hàm Nghi

-SINH HOẠT TUẦN 1

AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 1: BIỂN BÁO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo giao thông học

- Hiểu ý nghĩa, nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông Kĩ

- Giải thích cần thiết biển báo hiệu GT

- Có thể mơ tả lại biển báo hiệu lời hình vẽ, để nói cho người khác biết nội dung biển báo hiệu GT

(36)

- Có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông đường

II Nội dung an tồn giao thơng

1 Ôn lại nội dung, ý nghĩa biển báo hiệu giao thông học Học cácbiển báo hiệu giao thông

III.Chuẩn bị

- biển báo, gồm biển báo học biển báo học, tên biển báo hiệu

- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4) IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

1 Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Dạy

a, Hoạt động 1: Trị chơi phóng viên

* Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu giao thông đường; hiẻu cần thiết biển báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT

* Cách tiến hành:

- HS lên bảng làm phóng viên hỏi câu hỏi Lớp trả lời.( Các câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà) + gần nhà bạn có biển báo hiệu giao thơng nào?

+ Những biển báo đặt đâu?

+ Những người có nhà gần biển báo có biết nội dung biển báo hiệu khơng?

+ Theo bạn, lại có người khơng tn theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông?

+ Làm để người thực theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông ?

* Kết luận ghi nhớ:

b, Hoạt động 2: Ôn lại biển báo hiệu giao thông học

* Mục tiêu: HS nhớ giải thích nội dung biển báo hiệu học

* Tiến hành: Trò chơi nhớ tên biển báo

- GV chọn nhóm, nhóm HS, giao cho nhóm biển báo hiệu khác GV viết tên nhóm biển báo hiệu bảng, HS thi xếp loại biển báo vào nhóm bảng

- Kết luận: (Ghi nhớ)

c, Hoạt động 3: Nhận biết biển báo hiệu giao thông

* Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết nội dung ý nghĩa, 10 biển báo hiệu GT mới, biết tác dụng điều khiển GT biển báo

* Ghi nhớ: Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng người cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu giao thông

* Biển báo hiệu giao thông thể hiệu lệnh điều khiển dẫn giao thông để đảm bảo ATGT, thực điều quy định biển báo hiệu GT thực luật GT đường

* Biển báo hiệu giao thơng gồm nhóm biển, học nhóm Đó hiệu lệnh bắt buộc phải theo, điều nhắc nhở phải cẩn thận điều dẫn, thông tin bổ ích đường

(37)

* Tiến hành:

Bước 1: Nhận dạng biển báo hiệu - GV viết bảng nhóm biển báo:

Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển dẫn - GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng, em cầm biển báo mới, vào màu sắc hình dáng biển, em gắn biển báo vào theo nhóm biển báo

- Cả lớp nx

- GV hỏi thêm tác dụng vài biển báo - KL (ghi nhớ):

Bước 2: Tìm hiểu tác dụng biển báo hiệu * Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a)

- Tác dụng: Báo cho người đường biết không để tránh xảy tai nạn

* Biển báo nguy hiểm: Đường người cắt ngang (224); đường người xe đạp cắt ngang (226); Công trường (227);

- Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy hiểm xảy đoạn đường

* Biển dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông (436);

- Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đường biết

*Kết luận: SGK

d, Hoạt động 4: Luyện tập

* Mục tiêu: HS mô tả lời, hình vẽ 10 biển báo hiệu; nhận dạng ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu

* Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung vài biển báo số biển báo học

- Mỗi HS tự vẽ biển báo hiệu mà em nhớ * Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo học bảng tên biển báo

- Kết thúc trò chơi lớp hát ATGT Củng cố:

- Đi đường phải ý quan sát biển báo hiệu GT - Nhắc nhở người xung quanh thực với

Biển báo nguy hiểm. biển hiệu lệnh

Biển dẫn. * KL:

* Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh biển, điều bắt buộc

* Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải vào nội dung báo hiệu để đề phịng nguy hiểm xảy

(38)

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên A Ôn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

a Các Ban trưởng nhận xét hoạt động nhóm tuần qua

b Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình

Hoạt động học sinh

- Học sinh hát tập thể

(39)

hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

* Ưu điểm :

- Nề nếp: - Học tập:

+ + - LĐVS:

* Một số hạn chế:

- 3 Phương hướng tuần tới.

-

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

(40)

Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 1 THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I Mục tiêu: giúp hs nắm được.

- Ôn lại phép tinh phân số II Tiến trình.

1 Khởi động : Cả lớp hát « Những bơng hoa, lời ca

2 Dạy học

Bài : Tính a)

3 8 :

1 4 b)

3 11 x

6 11 c)

6 :

2 3 d)

11 :

22

- Y/c hs lên bảng làm

- Nhận xét chốt lại làm

a)

3 8 :

1 4 =

3 8 x

4 1 =

3

b)

3 11 :

6 11 =

3 11 x

11 =

3

c)

6 :

2 3 =

6 7 x

3 2 =

8

d)

11 :

22 =

11 x

5 22 =

11 22= 11 Bài 2: Tính

a) :

2

7 b) :

2 c) :

- Y/c hs lên bảng làm

- HĐ cá nhân

(41)

- Nhận xét chốt lại làm

a) :

2

7 = x 2 =

21

b) :

1

2 = x

1 = 14

c) :

1

5 = x 1 = 40

Bài 3:

Tính theo mẫu

a)

6

7 : b) 9: 3

- Y/c hs lên bảng làm

- Nhận xét chốt lại làm

a)

6

7 : = 3x =

6 21

b)

4

9 : = 3x =

4 27

Bài 4: Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

5 6 :

2 3 =

5 4 ( m)

Đáp số:

5 4 ( m)

- HĐ cá nhân

- HĐ cá nhân

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục tiêu:

Gióp HS:

- Tìm đợcnhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Phân biệt đợc khác sắc thái biểu thị từ đồng nghĩa khơng hồn tồn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể

- Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa II Đồ dùng dạy học:

 GiÊy khỉ to, bót dạ, Từ điển HS

Bài tập viết sẵn bảng

(42)

Hot ng dạy Hoạt động học A Kiểm tra c: 3p

- Gọi HS lên bảng thực hiƯn kiĨm tra néi dung bµi tríc

- NhËn xét, khen ngợi HS nhà có ý thức học

B Dạy học mới: 3p 1 Giới thiệu bài

- HS lần lợt lên bảng làm tập sau:

+ HS 1: Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ

+ HS 2: Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Cho ví dụ

+ HS 3: Thế từ đồng nghĩa không hồn tồn? Cho ví dụ

2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm

- Lu ý: GV chia nhóm cho yêu cầu nhóm làm Hớng dẫn HS dùng từ điển để tỡm t

- Nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, trình bày kết GV ghi từ bỉ xung vµo phiÕu

- Nhận xét, kết luận từ đồng nghĩa HS tìm đợc

- HS đọc thành tiếng trớc lớp

- Hoạt động nhóm, sử dụng từ điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa:

a) Chỉ màu xanh b) Chỉ màu đỏ c) Chỉ màu trắng d) Chỉ mu vng

- nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nêu ý kiến bổ xung

- Theo dõi nhận xét GV, viết từ đồng nghĩa vào

Bµi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gäi HS nhËn xét câu bạn bảng

- Nhận xét bµi lµm cđa HS

- HS đọc thành tiếng trớc lớp

- HS đặt câu bảng Lớp làm vào - Nhận xét bạn làm đúng/sai

(43)

- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức GV định theo nhóm, tổ Gọi tên em đầu dãy bàn yêu cầu đặt câu, HS khác liên tiếp đặt câu bạn trớc hoàn thành

- Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS phản xạ nhanh, đặt câu hay

Bµi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm theo nhóm - Gọi HS làm bảng lớp - Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Nhận xết, kết luận lời giải

+ Bi chiỊu, da trêi xanh ®Ëm, níc biĨn xanh l¬

+ Cánh đống xanh mớt ngô khoai + Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi + Bạn Nga có nc da trng hng

+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vờn làm cho cảnh vật trắng mờ

+ Hòn than đen nhánh + Đôi mắt em bé đen láy

- HS đọc thành tiếng trớc lớp

- HS ngồi bàn dới tạo thành nhóm hoạt động theo hớng dẫn GV

- HS nêu ý kiến nhận xét bạn làm đúng/sai

Ngày đăng: 09/02/2021, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w