1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

dia6 -tuan 15 (t14)

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,68 KB

Nội dung

- Trình bày được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất - Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực và ngoạ[r]

(1)

Soạn: 25/11/2018 Giảng

:

26 /11/2018

CHƯƠNG II

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 14

Bài 12

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu 1 Về kiến thức

- Trình bày nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất tác động nội lực ngoại lực Hai lực có tác động đối nghịch

- Biết nắm nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa động đất

2 Về kĩ : + Kĩ học:

Trình bày lại nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất cấu tạo núi lửa

+ Kĩ sống:

- Tư duy: thu thập xử lí thơng tin qua viết, hình vẽ tác động nội lực ngoại lực đến địa hình bbề mặt Trái Đất

- Giao tiếp; phản hồi/lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ / ý tưởng, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm

- Làm chủ thân: đảm nhiệm trách nhiệm nhóm 3 Về thái độ:

- Giáo dục H lòng say mê tìm hiểu, giải thích thành phần tự nhiên Trái Đất

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề

(2)

- Giáo Viên: giáo án, máy tính, máy chiếu, đại cầu.

- Học sinh: tập đồ thực hành, SGK, xem trước nhà III Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học

- PP: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, so sánh.

- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phát giải vấn đề, động não, chia nhóm

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định 1’

2 Kiểm tra : 5’

? Kể tên lục địa đại dương Trái Đất? Nêu nhận xét em phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất? Nêu tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu Bắc? Nam?

- Trên Trái Đất có sáu lục địa- Lục địa Á- Âu - Lục đia Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Mĩ, lục địa Nam cực, lục địa Bắc Mĩ, lục địa phi

- Có đại dương :Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương

- Phần lớn lục địa tập trung nửa cầu Bắc, đại dương phân bố chủ yếu nửa cầu Nam

- Nửa cầu Bắc lục địa 39.4% Đại dương 60.6%

- Nửa cầu Nam lục địa 19 % Đại dương 81% 3 Bài

Hoạt động : khởi động (1’)

Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Có nơi núi cao, có nơi đồi bát úp, có nơi đồng bằng phẳng Sở dĩ có khác biệt tác động nội lực ngoại lực Vậy nội lực, ngoại lực gì? Chúng ảnh hưởng đến sự hình thành địa hình mặt đất NTN? Bài học hôm

* HĐ2: Tìm hiểu tác động nội lực ngoại lực

- Mục tiêu : Trình bày nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất tác động nội lực ngoại lực - Thời gian : 15 phút.

- Phương pháp : phân tích, trực quan. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

G chiếu đồ tự nhiên giới- H quan sát, chú ý kí hiệu độ cao đia hình

? Em đồ nơi có dãy núi

1 Tác động nội lực và ngoại lực

a Địa hình bề mặt Trái Đất

- Địa hình đa dạng:

(3)

cao? Tên dãy núi đó?

H: Dãy Himalaya, đỉnh Chômôlungma cao 8548m, đồng Trung Âu, số đồng châu thổ lớn Hà Lan

? Nơi có địa hình thấp nhất? Nơi có độ cao thấp mực nước biển?

? Qua đò tự nhiên giới, em có nhận xét gì địa hình Trái Đất?

H nghiên cứu Sgk/38

? Vì lại có khác biệt địa hình bề mặt Trái Đất?

H: Tác động nội lực, ngoại lực

- Nơi cao giới gần 9000m

- Nơi sâu đáy đại dương 11.000m

? Nội lực sinh đâu? Có đặc điểm gì? H nêu: Nội lực lực sinh ben Trái Đất

Tác động: nén ép vào lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất thành tượng núi lửa hay động đất

? Em hiểu ngoại lực gì?

- ngoại lực lực sinh từ bên trái Đất

? Hãy nêu số ví dụ hoạt động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?

H tìm hiểu tượng phong hố Sgk/38

Mưa-> nước chảy-> bào mòn đá-> mặt phẳng nhiệt độ-> đá vỡ vụn-> gió thổi-> san phẳng

* HĐ3: Tìm hiểu núi lửa động đất

- Mục tiêu : Biết nắm nguyên nhân sinh ra tác hại tượng núi lửa động đất - Thời gian : 20 phút.

- Phương pháp : phân tích, trực quan. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

Gv chiếu tranh cấu tạo bên núi lửa/39

b Tác động nội lực, ngoại lực.

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất

- Tác động: nén ép vào lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất thành tượng núi lửa hay động đất - Ngoại lực lực sinh từ bên ngồi trái Đất

Gồm hai q trình: + Phong hoá loại đá + Xâm thực ( nước chảy , gió thổi)

=> Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời tạo nên bề mặt Trái Đất

2 Núi lửa động đất

(4)

G: Giơi thiệu tượng núi lửa nội lực sinh

? Trong điều kiện có tượng núi lửa? H: Vỏ Trái Đất rạn nứt, vật chất nóng chảy, phun trào ngồi Trái Đất

? Qua quan sát tranh, em nêu cấu tạo núi lửa?

H tìm hiểu thuật ngữ “ dung nham”, Sgk/85 ? Núi lửa hoạt động có tác hại gì?

? Phân biệt núi lửa hoạt động núi lửa tắt?

H: Núi lửa hoạt động: phun ngừng phun H32/39

- Núi lửa tắt: ngừng phun từ lâu

? Núi lửa có tác hại quanh các núi lửa có dân cư sinh sống?

H: dung nham có tác dụng phân huỷ thành đất đỏ phì nhiêu rát tốt cho phát triển nông nghiệp G chiếu đồ giới, giới thiêụ vành đai lửa Thái Bình Dương

Gv chiếu- H quan sát H33/40

Hs trao đổi với bạn xung quanh

Tiến hành: Gv cho Hs trao đổi chỗ với bạn xung quanh, thời gian phút, cách thức trình bày miệng: Gv gọi cá nhân phát biểu-> Hs khác bổ sung -> gv tổng kết: chiếu kiến thức

? Em mô tả lại tranh để thấy tác hại của trận động đất?

? Động đất ảnh hưởng NTN đến sống con người?

? Tác hại tượng động đất giống nhau khơng? Vì sao?

H:Khơng cường độ độngđất khác nhau-> ảnh hưởng khác

G giới thiệu mức độ phân cấp bậc động đất -> thang te

? Con người có biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại động đât gây ra?

H: Lập trạm nghiên cứu dự báo trước, xây nhà chịu chấn động lớn,

G liên hệ thực tế :hiện Nhật Bản thử

+ Nguyên nhân: nhứng nơi vỏ TĐ bị rạn nứt, vật chất nóng chảy sâu (mắcma) phun trào mặt đất gọi núi lửa

+ Cấu tạo: mắcma, miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, khói bụi

+ Tác hại: tro bụi dung nham vùi lấp thành thị, làng mạc

- Tác dụng: dung nham phân huỷ thành đất tơi xốp, phì nhiêu

b Động đất

- Là tượng tự nhiên xảy đột ngột từ điểm sâu lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dội: nhà cửa, cối, cầu cống, đường xá bị phá huỷ

(5)

nghiệm xây nhà gỗ: gỗ chịu tác động rung đén te mà khơng

4 Củng cố : 3’

- H đọc đọc thêm?

- G chốt nội dung học- H đọc ghi nhớ - Câu hỏi cuối bài/41

H: Nội lực lực sinh bên Trái Đất Ngoại lực lực sinh bên Trái Đất 5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: 2’

+Bài cũ:

- Học nắm nội dung học

- Làm hoàn chỉnh tập tập đồ

- Sưu tầm thêm số tranh ảnh động đất núi lửa để thấy tác hại + Bài mới:

- Về nhà ôn tập kiến thức từ 1-> 12 chuẩn bị cho sau ơn tập học kì V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:40

w