Ngoài ra, gần đây con người nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch và mẫu đất, các thiên thể khác như Mặt Trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của Trái Đất1. Cấu[r]
(1)Tiết 12
Soạn: 10 /11/2018 Giảng
:
12/11/2018
Bài 10
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Biết trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, trung gian, lõi
- Hiểu đặc điểm riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất nhiệt độ - Giải thích lớp vỏ khí Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển, dãn tách xơ vào tạo nên nhiều địa hình núi, tượng động đất núi lửa
2 Về kĩ : * Kĩ học:
- Rèn kĩ quan sát, phân tich * Kĩ sống:
- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin
- Kn giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ - Làm chủ thân: trình bày trước tập thể
3 Về thái độ:
- Giáo dục H lịng say mê tìm hiểu, giải thích tượng giới tự nhiên 4 Định hướng phát triển lực học sinh
- Năng lực chung : tự học, giải vấn đề, sang tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin TT, ngôn ngữ tính tốn
- Năng lực chun biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, học tập thực địa, số liệu thống kê, h/a, hình vẽ
II Chuẩn bị:
Gv: N.c Sgk, Sgv, TLTK- Đồ dùng: địa cầu, máy tính, máy chiếu Hs: Đọc-tìm hiểu trước nội dung 10
III Ph ương pháp :
- PP: quan sát, phân tích, nhận xét, tổng hợp (kiến thức mục trọng tâm học)
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đạt câu hỏi, phát giải vấn đề, động não, chia nhóm
(2)2 Kiểm tra : 3’
? Ở hai miền cực có tượng ngày , đêm NTN?
- Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’B, vĩ tuyến gọi đường chí tuyến Bắc.
- Vào ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’N, vĩ tuyến gọi đường chí tuyến Nam.
- Các địa điểm nửa cầu B N có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa
3 Bài mới:
Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu : giới thiệu bài.
- Thời gian : phút.
- Phương pháp : nêu giải vấn đề.
Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống Nhiều tượng xảy bề mặt Trái Đất có nguồn gốc liên quan với lớp đất đá bên Trái Đất Chính nên từ lâu nhà khoa học tốn nhiều cơng sức để tìm hiểu Trấi Đất có cấu tạo sao, bên gồm gì? Sự phân bố lục địa, đại dương lớp vỏ Trái Đất NTN? Cho đến nay, vấn đề cịn nhiều bí ẩn
Hoạt động : Hình thành kiến thức cấu tạo bên củaTrái Đất. - Mục tiêu : Biết trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, trung gian, lõi Hiểu đặc điểm riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất nhiệt độ
- Thời gian : 20 phút.
- Phương pháp : giải vấn đề, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, chia nhóm. G dẫn dắt: Để tìm hiểu lớp đất sâu lịng đất, người khơng thể quan sát nghiên cứu trực tiếp, lỗ khoan sâu đạt độ 15.000m, đường bán kính Trái Đất dài 6300Km, độ khoan sâu thật nhỏ Vì để tìm hiểu lớp đất sâu phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp: phương pháp địa chấn, trọng lực, địa từ Ngoài ra, gần người nghiên cứu thành phần, tính chất thiên thạch mẫu đất, thiên thể khác Mặt Trăng để tìm hiểu thêm cấu tạo thành phần Trái Đất
(3)G chiếu H26 phóng to
H quan sát tranh nội dung bảng Sgk/32
? Trình bày đặc điểm cấu tạo bên của Trái Đất?
? Trong ba lớp, lớp mỏng nhất? H: Lớp vỏ
? Nêu vai trò lớp vỏ đười sống của con người?
H: ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông sx người
? Trong lớp tâm động đất lị mắcma ở phần Trái Đất? Lớp có trạng thái vật chất NTN? Nhiệt độ?
H: tâm động đất lò mắcma lớp vỏ Trái Đất- trạng thái rắn, nhiệt độ xuống sâu tối đa 10000C
? Lớp trung gian có cấu tạo NTN? ? Lớp lõi có cấu tạo NTN?
- Gồm lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp nhân(lõi)
+ Lớp vỏ: nằm cùng, mỏng nhất, dày từ 5->70 Km nơi tồn thành phần tự nhiên, mơi trường xã hội lồi người
+ Lớp trung gian: dày gần 3000Km có thành phần vật chất trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng-> nguyên nhân gây nên di chuyển lục địa bề mặt Trái Đất
+ Lớp nhân (lõi): có độ dạy 3000Km, trạng thái lỏng, rắn đặc
Hoạt động : Hình thành kiến thức cấu tạo lớp vỏTrái Đất.
- Mục tiêu : Giải thích lớp vỏ khí Trái Đất cấu tạo địa mảng lớn và số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển, dãn tách xô vào tạo nên nhiều địa hình núi, tượng động đất núi lửa
- Thời gian : 15 phút.
- Phương pháp : giải vấn đề, trực quan. - Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, chia nhóm. H quan sát địa cầu
? H lên vị trí lục địa đại dương ?
H nhận xét G đánh giá, rèn kĩ cho H G nhấn mạnh: Vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kè
H quan sát H27 phóng to
? Cho biết số lượng địa mảng Trái Đất?
H: địa mảng
G: Vỏ Trái Đất khối liên tục mà địa mảng kề tạo thành
? Các địa mảng có cách tiếp xúc? Tách xa
2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất
(4)H cách xô chờm lên Trượt lên ? Kết cách tiếp xúc gì?
- Hình thành dãy núi ngầm đáy đại dương - Đá bị ép nhô thành núi
- Xuất động đất, núi lửa
H quan sát số tranh ảnh động đất, núi lửa ( sống lớp vỏ Trái Đất)
? Nêu vai trò lớp vỏ Trái Đất?
? Quan sát H27 chỗ tiếp xuác của địa mảng?
G: yêu cầu H quan sát đường tiếp xúc địa mảng : đường tiếp xúc tách xa nhau, mũi tên hia bên, biểu hướng di chuyển địa mảng, đường tiếp xúc xơ, chờm vào nhau, khơng có mũi tên
- Bề dày không với loại đá: gralít đá ba dan
- Vỏ Trái Đất số địa mảng kề tạo thành, mảng di chuyển chậm Hai mảng tách xa xơ vào
- Lớp vỏ Trái Đất nơi tồn thành phần tự nhiên nơi sinh sống xã hội loài người
4 Củng cố : 3’
? H quan sát H26 trình bày cấu tậo bên Trái Đất? H đọc ghi nhớ Sgk/33- H làm tập TBĐ
5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: 2’
+Bài cũ: - Học nắm nội dung học, thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh tập Sgk/33(BT 3), TBĐ
- Vận dụng vào thực tế
+ Bài mới: - Đọc- Chuẩn 11: thực hành V Rút kinh nghiệm
……… ……… ………