Địa lí 13-16

9 389 0
Địa lí 13-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 13 BÀI: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Kó năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, … - HS khá, giỏi: + Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. + Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. Thái độ: - Tự hào về sự phát triển của đất nước. GDBVMT (liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước do hoạt động sản xuất công nghiệp như: Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố mật độ dân cư không đều. II. Chuẩn bò - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. Bảng phân bố các ngành công nghiệp III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu sự phân bố của một số ngành công nghiệp của nước ta. - GV ghi tựa bài. 3.2. Phần hoạt động: a. Phân bố các ngành công nghiệp Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1: Bước 2: Cho HS gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ các đòa điểm tương ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành công nghiệp. Kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển. - Phân bố các ngành: +Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh ; a- pa- tit - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Hỏi đáp câu hỏi mục 3 SGK. - Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ treo tường, nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. - HS thực hiện. HS khá, giỏi: Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục đòa phía Nam nước ta. +Điện ; nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Ròa Vũng Tàu; thủy điện ở Hòa Bình, Ya- ly, Trò An Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoạc theo cặp) - Dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng (Bảng phân bố các ngành công nghiệp) b. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm) Bước 1: Bước 2: Kết luận: - Các trung tâm công nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Ròa Vũng Tàu, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. - Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta (như hình 4 trong SGK) +Thành phố Hồ Chí Minh là ttrung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn bậc nhất của đất nước. Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp có kỹ thuật cao như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin +Vò trí thuận lợi trong việc giao thông: Đây là một trong những đầu mối giao thông lớn nhật cả nước, là điều kiện thuận lợi trong việc chuyên chở nguyên liệu từ các vùng xung quanh tới và chuyên chở sản phẩm tới các vùng tiêu thụ. Thành phố Hồ Chí Minh còn là cửa ngõ xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước. +Thành phố Hồ Chí Minh có số dân đông nhất cả nước, là thò trường tiêu thụ rộng lớn (nhiều người mua hàng), đó là yếu tố kích thích sản xuất phát triển. +Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm đó là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư và là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (xay xát gạo, chế biến thòt, cá tôm ) GV liên hệ giáo dục: Ô nhiễm không khí, nguồn nước do hoạt động sản xuất công nghiệp như: Xử lí chất thải công nghiệp, phân bố mật độ dân cư không đều. - Làm bài tập của mục 4 SGK. - Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. HS khá, giỏi: Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. - HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các yêu cầu. 5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bò bài “Giao thông vận tải” cho tiết học sau. - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: ĐỊA LÍ TIẾT: 13 BÀI: CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được tình hình. sung:

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

Mục lục

    Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    TUẦN: 13 MÔN: đòa lí

    Tiết: 13 BÀI: công nghiệp (tiếp theo)

    Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    TUẦN: 13 MÔN: đòa lí

    Tiết: 14 BÀI: giao thông vận tải

    Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    TUẦN: 15 MÔN: đòa lí

    Tiết: 15 BÀI: thương mại và du lòch

    Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: