văn 6 tuần 13

12 10 0
văn 6 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Mức độ thông hiểu: Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ và thấy được những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn[r]

(1)

Ngµy soạn: 06.11.2019 Tiết 49 Ngµy giảng :

Đọc thêm văn bản:

LỢN CƯỚI ÁO MỚI A - Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức :

* Mức độ nhận biết: - Khái niệm truyện cười, đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện văn “Lợn cưới Áo mới”

* Mức độ thông hiểu: Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ thấy chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên

* Mức độ vận dụng: Biết phân tích văn truyện cười 2 Kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Đọc - hiểu vb truyện cười:

- Nhận chi tiết gây cười truyện - Kể lại câu chuyện

* Kĩ sống:

- Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, không nên khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ

- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân học truyện

3 Thái độ:

- Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí tình c/ sống. - Khơng nên hợm hĩnh, khoe khoang, lố bịch

- GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản

thân Tránh thói khoe khoang hợm hĩnh => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

4 Năng lực: Giúp HS phát triển lực đọc – hiểu VB; hợp tác, sáng tạo, lực cảm thụ văn học

B Chuẩn bị :

- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo (Sách nâng cao, thiết kờ), tranh ảnh máy tính máy chiếu

- HS : Học cũ , chuẩn bị mới, đồ dùng học tập C.Phương pháp

- Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo, bình giảng, hỏi đáp, động não, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân

- Vấn đỏp, qui nạp, thực hành D Tiến trỡnh dạy học - giỏo dục 1 ổ n định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu 1: Em nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn Treo biển

Đáp án biểu điểm.

Câu Đáp án Điểm

(2)

-Xây dựng tình cực đoan,vơ lý( biển bị bắt bẻ ) cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo nhà hàng -Sử dụng yếu tố gây cười

-Kết thúc truyện bất ngờ :chủ nhà hàng cất biển Câu 1

Ý nghĩa văn : Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán người hành động thiếu chủ kiến nêu lên học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác

5 đ 3 Bài mới:

* H/đ (khởi động – 1’): Tiếng cười phận thiếu sống người Tiếng cười thể truyện cười đặc sắc dân tộc Việt Nam Hôm cô giới thiệu em truyện cười " Lợn cưới áo mới”.

Hoạt động GV & HS Nội dung

Hoạt động 2 : (5’)

Mục tiêu: - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại

- Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện: tư liệu, SGK, bảng, MC - Kĩ thuật: động não.

GV chiếu bìa truyện.

? Truyện thuộc thể lọai nào? Nhắc lại là truyện cười?

- HS trả lời theo Định nghĩa truyện cười (chú thích SGK – Tr 124)

? PTBĐ? kể? Thứ tự kể? - PTBĐ: tự

- Ngôi kể: thứ ba - Thø tù kĨ xu«i - GV chuyển mục

I Tìm hiểu chung:

- Thể loại: Truyện ci - PTBĐ: tự

- Ngôi kể: thứ ba - Thø tù kĨ xu«i

Hoạt động : (22’)

- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm.

- Phương tiện: tư liệu, SGK, MC - Kĩ thuật: động não.

GV hướng dẫn cách đọc: giọng vui HS đọc truyện

- Gi¶i thÝch tõ: sgk

?Trun có nhân vật? Những nhân vật có điểm giống khác nhau? nhân vật: + gièng: khoe cña

+ khác: mức độ khoe, vật khoe

? Em hiểu nh khoe của? GV giảng : khoe khoang tỏ có ngời, thói xấu, hay đợc biểu cách ăn mặc, trang sức, xây cất, trí nhà cửa, cách nói năng, giao tiếp

GV : hd hs tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc, thích:

2 Phân tích văn bản: Anh có áo

mới

Anh có lợn cưới Tính hay

khoe, có áo mặc

Cũng hay khoe

(3)

HS: thực

- Truyện gồm nhân vật:

? Anh có áo giới thiệu qua chi tiết nào? Anh thích khoe nào?

? Anh đứng hóng cửa bao lâu? Kết như nào? Tâm trạng lúc như nào? Em có nhận xét việc này?

? Đang tức bực anh trông thấy ai? Người có lợn cưới hỏi điều với thái độ sao? Câu hỏi có thơng tin thừa không cần thiết? Không phù hợp với việc tìm lợn sổng chuồng? Mục đích để làm gì?

? Trước câu hỏi đó, anh có áo có cử đáng ý? Cùng với cử ấy, anh ta nói gì? Trong lời đáp thơng tìn nào khơng phù hợp với câu hỏi mà người khai đưa ra? Thơng tin đưa với mục đích gì?

* Chiếu bảng so sánh anh chàng

? Trong truyện, em cười chi tiết nào? Khi tiếng cười bật ra? Vì sao? Truyện cần ghi nhớ gì? G: Sd tranh chốt kiến thức.

ngay, đứng hóng cửa từ sáng -> Chiều, chờ người khen

-> Không hợp với tự nhiên -> Giơ vạt áo đáp Từ lúc mặc áo mới không thấy lợn -> thừa “Từ lúc tơi mặc c áo này" => Cố tình khoe áo

-> Cố tình đưa thông tin thừa vào => Thừa từ "cưới "

=> Khoe lợn cưới

- Kết thúc bất ngờ, kịch tính ngày cao Tiếng cười bật

? H·y nªu néi dung ý nghÜa cđa truyện? ? Em rút học thùc tÕ c/ sèng.

( HS tù béc lé)

? NhËn xÐt nghÖ thuËt k/c bài? G: Gọi hs đọc ghi nhớ sgk

4 Tổng kết

a Nội dung: - Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ

b Nghệ Thuật:

- Tạo tình truyện gây cười - Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch nhân vật - Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại

c Ghi nhớ (SGK –Tr128). 4

Củng cố – luyện tập (5p: hoạt động cá nhân)

? Viết đoạn văn ngắn trình bày học rút cho thân qua văn ? Kể tên số truyện dân gian có nội dung ? - bật máy chiếu

5 HDVN: (2p: thuyết trình)

(4)

- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong truyện - Soạn : Số từ lượng từ

+ Đọc kĩ ví dụ tìm hiểu VD qua hệ thống câu hỏi Lấy ví dụ số từ, lượng từ

E Rút kinh nghiệm:

- Phân bố thời gian: ……… - Tổ chức lớp học:……… - Nội dung:……… - Phương pháp: ………

Ngày soạn : 06.11.2019 Tiết 50 Ngày giảng:

Tiếng Việt

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức:

* Mức độ nhận biết:- K.niệm số từ lượng từ. * Mức độ thông hiểu:

- Nghĩa khái quát số từ, lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ, lượng từ

+ Khả k/ hợp số từ, lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ, lượng từ

(5)

* Kĩ dạy:- Nhận diện số từ, lượng từ

- Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ, lượng từ nói viết

* Kĩ sống: Ra định: lựa chọn cách sử dụng số từ lượng từ tiếng Việt thực tiễn giao tiếp thân

3 Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sáng tiếng Việt.

- GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia

đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

4 Năng lực: Giúp HS phát triển lực tìm kiếm xử lí thơng tin giúp HS sử dụng xác mạch lạc tiếng Việt

B Chuẩn bị

- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo (Sách nâng cao, thiết kế…), đồ dùng dạy học (máy chiếu bảng phụ)

- HS : Học cũ, chuẩn bị mới, đồ dùng học tập

C Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân

- Phương phỏp tranh luận, đàm thoại, động nóo, phơng pháp vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề

D Tiến trình dạy học - giáo dục

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế cụm danh từ? Cấu tạo cụm Danh từ? Cho vd?

3- Bài : H/đ ( Khởi động - 1p) :

Gv chiếu mơ hình cụm danh từ để giới thiệu từ loại ST, LT

Hoạt động GV& HS Nội dung

Hoạt động (10p):

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu số từ gì

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát…

- Phương tiện: SGK, máy chiếu

- Kĩ thuật: động não G trình chiếu VD sgk/128 H: Đọc ví dụ - GV nêu câu hỏi

? Những từ in đậm bổ sung cho từ ? ? Những từ từ in đậm bổ nghĩa thuộc từ loại nào?

? Trong ví dụ a từ in đậm đứng vị trí trong cụm từ nêu lên ý nghĩa gì?

? Trong ví dụ b, từ in đậm đứng vị trí cụm từ nêu lên ý nghĩa gì?

? Qua em hiểu số từ ? Đặc điểm số từ? HS trình chiếu đáp án - Lấy ví dụ ?

- H nhận xét, bổ sung G chốt- ghi bảng

? Em lấy ví dụ số từ

I Số từ :

1.KS phân tích NL: sgk/128

*Sớ từ:

- Ý nghĩa: từ số lượng thứ tự vật

- Đặc điểm:

(6)

H lấy ví dụ:

- Hai bạn học sinh

- Nó thứ hai gia đình GV chiếu thớng đáp án

G : Cho hs thảo luận nhóm câu 2,3 ( sd máy chiếu ghi câu hỏi thảo luận)

GV trình chiếu slides 4

? Từ “Đôi” câu a có phải số từ khơng ? Nó đứng vị trí cụm từ? Nêu lên ý nghĩa gì?

H: Từ “Đơi” câu a khơng phải số từ mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí danh từ đơn vị G: Một đôi số từ ghép trăm, một nghìn Vì sau đơi sử dụng danh từ đơn vị

+ Có thể nói : Một trăm trâu

Nhưng khơng thể nói : Một đơi trâu ( Con : Danh từ loại thể )

+ Chỉ nói: Một đơi trâu

? Tìm số từ có ý nghĩa khái qt cơng dụng như từ “đơi”?

Ví dụ : Cặp , tá, chục G chốt, ghi bảng:

Phân biệt số từ với danh từ đơn vị: số từ kết hợp với danh từ ko thể kết hợp với số từ Cịn DTĐV trực tiếp kết hợp với số từ trc DT SV sau

VD: trâu- đôi trâu - ba trâu=> ko thể * GV chiếu slides 5,6

? Tóm lại em hiểu số từ? Cách nhận diện số từ?

H chốt, cho H đọc ghi nhớ/128

+ Đứng sau DT biểu thị thứ tự

* Lưu ý:

- Phân biệt ST với DT đơn vị (đôi, cặp, tá, chục )

- ST: + Có thể kết hợp với động từ, tính từ

+ Có thể dùng độc lập thực từ làm thành phần câu

2 Ghi nhớ 1/128 Hoạt động

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu lượng từ là

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- phương tiện: SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não

G trình chiếu- cho hs đọc ví dụ/ 129, đại diện nhóm lên tình chiếu

? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ

II Lượng từ :

(7)

nào?

? Nghĩa từ in đậm câu đoạn văn có giống khác nghĩa số từ ? - HS chiếu đáp án – trả lời

H: Giống : Đều đứng trước danh từ Khác :

- Số từ : số lượng số thứ tự - Từ in đậm: lượng hay nhiều vật G: khái quát

? Vậy em hiểu lượng từ gì?

* HS chiếu đáp án - H nhận xét, bổ sung. G chiếu đáp án - chốt- ghi bảng.

? Hãy điền cụm danh từ ví dụ vào mơ hình CDT?

- Cho hs điền vào mơ hình cụm DT (phiếu ht – kt chéo nhóm)

PT TT PS

t2 t1 T1 T2 s1

Cả

các Những

kẻ vạn

hoàng tử

tướng lĩnh

thua trận

? Dựa vào vị trí cụm danh từ chia lượng từ thành nhóm ?

H trả lời, nhận xét, bổ sung G chốt, ghi bảng

- nhóm :

+ Chỉ ý tồn thể: Cả, tất cả, thảy

+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối : Các, những, mỗi, mọi,

? Đặt câu với lượng từ ?

? Từ phân tích cho biết lượng từ gì? Có mấy nhóm lg từ?

- GV khái quát lại, cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 129

* Lượng từ:

- Ý nghĩa: từ lượng hay nhiều vật

- Phân loại: nhóm :

+ Chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, thảy,

+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi,mỗi,

2 Ghi nhớ 2 / 129. Hoạt động (14p)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- phương tiện: SGK, máy chiếu. - Kĩ thuật: động não

- Yêu cầu đọc to tập 1, Làm cá nhân (trả lời miệng)

* Bài tập 1: Các số từ

III Luyện tập:

Bài tập 1: Các số từ thơ “Không ngủ được”

(8)

thơ

“ Không ngủ được”

- Yêu cầu hs tự ghi vào

* Bài tập 2: Tìm ý nghĩa từ in đậm dòng thơ:

? Xác định yêu cầu làm tập 3?

* Bài tập 3: Tìm điểm giống khác từ : “ Từng” “ Mỗi”?

HS viết phiếu ht – gv thu kt

b Số từ số thứ tự: Bốn, năm

Bài tập 2: Ý nghĩa từ in đậm.

- Các từ: Trăm, ngàn, muôn dùng với ý nghĩa số từ số lượng nhiều, nhiều khơng xác

* Bài tập 3: Tìm điểm giống khác từ: “Từng” “Mỗi”

- Giống nhau: Tách từ cá thể, vật - Khác nhau:

+ Từng: Vừa tách riêng cá thể, vật vừa mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể đến cá thể khác, vật đến vật khác

+ Mỗi: Chỉ ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh không mang ý nghĩa

Bài tập thêm: Viết đoạn văn khoảng câu (chủ đề tự chọn) có sử dụng ST, LT

4 Củng cố (5p: vấn đáp, động não, nhóm): ( sd máy chiếu)

Câu 1: Dịng sau nói giống lượng từ số từ : a Đều đứng trước danh từ

b Đứng liền kề danh từ có ý nghĩa số lượng c Thuộc phần đầu cụm danh từ

d * Thuộc phần đầu cụm DT, đứng trước, liền kề với DT có ý nghĩa số lượng Câu : Từ điền vào chỗ trống cho hai câu thơ :

1 Rồi Bác dém chăn giọt long lanh rơi người người Tôi đưa tay hứng a Mỗi b Từng c Nhiều d Mấy Câu 3: Đặt câu với số từ lượng từ sau:

Ba, năm, những, tất

HDVN: ( 2p: thuyết trình):

- Về nhà học bài, hoàn chỉnh tập luyện tập vào Xác định số từ, lượng từ văn truyện học

- Chuẩn bị sau viết viết số 3: kể chuyền đời thường

+ Chuẩn bị đề 1, 2, đề “Luyện tập XD tự - Kể chuyện đời thường” – Trang 119 (Lập dàn bài, viết thành viết)

- Chuẩn bị bài: “Kể chuyện tưởng tượng ” :

+ Đọc kĩ văn “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” trả lời câu hỏi mục học

+ Đọc câu chuyện mục (2) để rút cách kể chuyện tưởng tượng E Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 51+ 52

Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

VĂN TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học lí thuyết vận dụng vào viết thực hành – văn tự kể chuyện đời thường

- Đánh giá kết học tập em qua văn 2 Kỹ năng:

* Kĩ dạy: Làm hoàn chỉnh văn tự - kể chuyện đời thường, trình bày, diễn đạt lưu lốt

* Kĩ sớng: Tự nhận thức tầm quan trọng văn tự sự, biết cách làm bài văn tự

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ

- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp - GD bảo vệ MT

- GD đạo đức: Qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

4 Phát triển lực:

- Giúp hs phát triển lực tư duy, lực tự lập, tự tin làm B Chuẩn bị :

- GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo (các dạng đề văn tự sự) - HS : Học cũ (ôn lại văn tự sự), đồ dùng học tập

C Phương pháp/ kĩ thuật:

- Phương pháp: Ôn luyện, thực hành, HĐ cá nhân - Kĩ thuật : động não

D Tiến trình dạy học- giáo dục

(10)

Kiểm tra cũ

Bài : - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận

- Cách thức tổ chức: HS làm kiểm tra 90’ lớp A Thiết kế ma trận đề

Mức độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao Kể chuyện đời

thường, kể chuyện tưởng

tượng

Nêu được khái niệm kể

chuyện đời thường, kể chuyện tưởng

tượng Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 20%

1 20%

Văn tự sự Lập dàn

bài cho bài văn tự sự

Viết bài văn kể về

kỷ niệm khiến em không thể

nào quên Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 30

1 50

1 10 50% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

1 20%

1 30%

1 50%

3 50 100%

(11)

Câu 1: (2 điểm) Nêu khái niệm kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng?

Câu 2: (3 điểm): Em lập dàn ý cho đề kể kỷ niệm khiến em nào quên

Câu 3(5 điểm): Hãy viêt văn kĨ vỊ kỷ niệm khiến em khơng thể quên.

II. BIỂU ĐIỂM :

Câu 1: (2 điểm)

- Kể chuyện đời thường chuyện xảy sống ngày, người kể trải qua trải nghiệm (1,0 đ)

- Kể chuyện tưởng tượng truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa (1,0 đ)

Câu (3,0 điểm) * Mở bài: (0,5 điểm)

- Gioi thiệu kỷ niệmkhông thể quên thân - Ấn tượng chung Kn

* Thân bài: (2,0 điểm)

- Kể lại bối cảnh có liên quan đến kn đó. - Kể lại diễn biến chi tiết kỷ niệm đó: + Sự việc bắt đầu

+ Sự việc ( câu chuyện) xảy diễn biến + Tình chuyện gải ntn

- Điều khiến em nhớ KN * Kết (0,5 điểm)

- Ấn tượng KN

- Bài học em rút từ KN

* Mức tối đa: (5,0điểm) Trả lời đầy đủ xác nội dung

* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Khơng trả lời trả lời khơng xác câu hỏi. Câu (5,0 điểm)

* Yêu cầu chung :

- Xác định kiểu bài: Tự kể chuyện đời thường

- Phương thức biểu đạt : Tự kết hợp với biểu cảm, miêu tả - Ngôi kể : Thứ

- Nội dung : Kể KN thời thơ ấu mà em nhớ

- Bố cục : phần (MB, TB, KB ) có lô gic chặt chẽ phần

- Hình thức trình bày : đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lơ gic, viết khơng sai lỗi tả, lời văn gợi cảm, hấp dẫn người đọc

1 MB: 0,5 đ

- Sử dụng lời văn để dẫn dắt truyện truyền thuyết

- Giới thiệu câu chuyện em kể, em kể câu chuyện đó, kể cho nghe

- Mức tối đa (0,5đ): HS biết cách giới thiệu câu chuyện hay/ tạo ấn tượng/ có sự sáng tạo (theo hai cách: mở trực tiếp gián tiếp)

- Mức chưa tối đa( 0,25đ) : HS biết cách giới thiệu câu chuyện chưa hay/

(12)

- Không đạt: lạc đề/ MB không đạt yêu cầu, sai nội dung câu chuyện, hoặc khơng có MB

TB: 3,0 điểm

- Mức tối đa (3,0 đ): HS biết cách kể câu chuyện theo thứ tự (Sự việc mở đầu, diễn biến,

kết thúc); kể mạch lạc, hành văn sáng Sử dụng lời văn song giữ cốt truyện, khơng chép nguyên văn câu chuyện, lược bỏ số chi tiết không

- Mức chưa tối đa ( – đ) :

+ HS biết kể trình tự câu chuyện viết chưa thuyết phục, có sử dụng lời kể thiếu hấp dẫn, đoạn kể sơ sài

(Tùy mức sai học sinh mà trừ điểm)

- Không đạt: lạc đề/ nội dung câu chuyện không yêu cầu đề bài 3 KB: 0,5đ

- Mức tối đa (0,5đ):

+ HS biết cách KB hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo theo cách kết đóng kết mở.(Kết thúc câu chuyện, cảm xúc người viết sau kể câu chuyện.)

- Mức chưa tối đa ( 0,25đ) : HS biết KB đạt yêu cầu / mắc lỗi diễn đạt, dùng từ

- Không đạt: lạc đề/ KB không đạt yêu cầu, sai nội dung câu chuyện, khơng có KB

* Các tiêu chí khác

1 Tiêu chí hình thức: 0,5 điểm

- Mức tối đa (0,5đ): HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn trong TB cách hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp, mắc số lỗi tả

- Khơng đạt: HS chưa hồn thiện bố cục viết, phần TB có đoạn văn, chữ viết xấu, khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu HS không làm

2 Sáng tạo: 1,0 đ

- Mức đầy đủ: HS đạt yêu cầu sau: 1) câu chuyện có kịch tính 2) câu văn gọn, rõ, hành văn sáng 3) Biết sử dụng lời văn để kể

Ngày đăng: 09/02/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan