1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuần 12- Sinh6

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 28,21 KB

Nội dung

Mở bài: (1’) Như vậy, qua bài học trước chúng ta đã biết được cấu tạo bên ngoài của lá cũng như những đặc điểm bên ngoài nào của lá thích nghi với chức năng quan hợp?. Vậy cấu tạo bên tr[r]

(1)

Ngày soạn: 03/11/2019 Tiết 21 Ngày giảng: 08/11/2019

CHƯƠNG IV LÁ

BÀI 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm bên cách xếp phù hợp

chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

- Phân biệt kiểu gân lá, đơn, kép.

2 Kĩ :

- Quan sát, so sánh, nhận xét.

Rèn cho HS số KNS bản:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát đặc điểm bên ngồi lá, kiểu xếp thân cành

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ xanh.

4 Phát triển lực - Năng lực tự học - Năng lực quan sát II.Phương tiện dạy học:

- Giáo viên: + Mang số mẫu có kiểu xếp lá.

+ cành kép, cành đơn

- Học sinh: Cành dâm bụt, hoa hồng, ổi, trúc đào, hoa sữa, rau đay

III Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo luận nhóm, vấn đáp- tìm tịi - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức:(1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’):

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

(2)

Thân quan sinh dưỡng cây, thân có loại mạch là: ………… …………

- Mạch gỗ: gồm ……… khơng có chất tế bào, có chức ………

- Mạch rây: gồm ………, có chức ………

3 Kiểm tra mẫu vật chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Ta biết cấu tạo chức rễ, thân quan sinh dưỡng Trong có chức gì? Đặc điểm phù hợp với chức đó? Đó nội dung chương IV

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bên

ngoài

- Mục tiêu: Nêu đặc điểm bên

ngoài cách xếp phù hợp chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

- - Thời gian: 20’

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo

luận nhóm, vấn đáp- tìm tịi

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- GV treo tranh câm H19.1

- Cho HS lên xác định phận và chức tranh

a Phiến lá:

- Gv treo tranh 19.2 giải thích yêu cầu học sinh quan sát

- Yêu cầu học sinh để mẫu vật đã mang lên bàn, thảo luận thực theo lệnh SGK

- GV nhận xét.

- H: Đặc điểm phiến gì? b Gân lá:

I Đặc điểm bên lá - HS quan sát tranh vẽ ghi nhớ.

- Lên thích tranh, thực lệnh SGK

- Quan sát tranh.

- Quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm, thực lệnh SGK Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

 Rút đặc điểm chung phiến

Phiến màu lục, dạng dẹt, phần rộng lá, giúp hứng nhiều ánh sáng

- Học sinh đọc  SGK, quan sát tranh, quan sát mẫu vật (mặt lá)  phân biệt kiếu gân

Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

Gân có kiểu lá: hình mạng, song

song, hình cung

(3)

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu gân lá rút đặc điểm loại (Hoạt động nhóm)

- GV kiểm tra hoạt động nhóm. - Cho nhóm trình bày.

- u cầu HS nêu số ví dụ cho từng kiểu gân

c Lá đơn, kép:

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu đọc  SGK, phân biệt đơn, kép

- Lá đơn, kép khác điểm nào?  Có nhóm chính?

Tích hợp GDMT: tạo nên màu xanh quê hương, vẽ đẹp đất nước -> cần có ý thức bảo vệ

hồn thành u cầu GV - Phân loại mang theo.  Chia nhóm mẫu vật Trả lời câu hỏi GV

Kết luận:

- Lá gồm phiến cuống lá, phiến lá có nhiều gân

- Phiến màu lục, dạng dẹt, phần rộng lá, giúp hứng nhiều ánh sáng

- Gân có kiểu lá: hình mạng, song song, hình cung

- Có nhóm chính: đơn, kép.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu xếp lá trên thân cành.

- Mục tiêu: Nêu đặc điểm

bên cách xếp cây phù hợp chức thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ

- - Thời gian: 14’

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo

luận nhóm, vấn đáp- tìm tịi

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát cách mọc

- Yêu cầu HS hoàn thành, điền vào bảng  sách tập

- Quan sát gợi ý cho HS lúng túng

- Hướng dẫn HS quan sát cách mọc lá mẫu vật, nhìn từ xuống từ

2 Các kiểu xếp thân cành.

- Các nhóm quan sát cành nhóm đối chiếu với H19.5

 Xác định kiểu xếp

 Lá mọc cách, mọc dối, mọc vòng. - Thực lệnh  BT.

- HS tự sửa cho nhau, kết điền vào bảng

- HS quan sát cành kết hợp với sự hướng dẫn GV, thảo luận nhóm, đưa ý kiến

 Thấy ý nghĩa hình học cách xếp

Kết luận :

- Lá xếp theo kiểu : Lá mọc cách, mọc dối, mọc vịng.

(4)

các phía khác vào cành

 Nhận xét vị trí mẫu so với mẫu mẫu xếp

4 Củng cố: (4’)

- Qua học, em biết lá? - Đặc điểm chứng tỏ đa dạng. - Đánh dấu BT trắc nghiệm.

5 Hướng dẫn nhà:(1’)

- Học bài.

- Trả lời câu hỏi SGK làm tập vào vở. - Đọc trước mới: “Cấu tạo phiến lá”.

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 03/11/2019 Tiết 22 Ngày giảng: 08/11/2019

BÀI 20 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I

Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức năng quang hợp

- Giải thích lại có khác màu sắc hai mặt phiến lá Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát phân tích

- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm việc cá nhân làm việc theo nhóm Thái độ:

- Giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ thực vật, không ngắt cành bẻ lá. Phát triển lực

- Năng lực tự học

(5)

II.

Phương tiện:

- Tranh phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 sách giáo khoa.

- Một vài có khác biệt rõ rệt màu sắc mặt phiến lá. III Phương pháp , kĩ thuật dạy học :

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tịi, nêu vấn đề - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, tia chớp

IV.Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tr cũ (7’)

- Qua tranh phóng to -> HS trình bày phận lá? Cho biết đặc điểm thích nghi với chứa quan hợp?

- Quan sát hình số loại -> Phân biệt loại đơn kép? Các kiểu xếp thân cành? Ý nghĩa cách xếp đó?

3 Bài

Mở bài: (1’) Như vậy, qua học trước biết cấu tạo bên đặc điểm bên ngồi thích nghi với chức quan hợp Vậy cấu tạo bên nào? Có điểm thích nghi với chức quan hợp hay không? Chúng ta trả lời câu hỏi qua học hôm

Hoạt động GV-HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo biểu bì (10’)

- Mục tiêu: Học sinh nêu đặc

điểm cấu tạo bên phù hợp với chức năng quang hợp lá

- - Thời gian: 10’

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo

luận nhóm, vấn đáp- tìm tịi

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Giáo viên giới thiệu hình phóng to “Sơ đồ cấu tạo phiến lá” yêu cầu học sinh quan sát Trả lời câu hỏi: Từ vào cấu tạo phiến gồm phần nào?

(6)

- Học sinh quan sát tranh, trả lời:  gồm phần : Biểu bì, thịt lá, gân - Giáo viên chốt lại chuyển ý: chúng ta tìm hiểu phần đầu tiên: Biểu bì

- Giáo viên tiếp tục giới thiệu tranh phóng to hình 20.4 hình 20.2 Yêu cầu học sinh quan sát tranh + nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Lớp tế bào biểu bì có đặc điểm gì? Đặc điểm có ý nghĩa gì?

+ Quan sát hình biểu bì mặt biểu bì mặt thấy có điểm khác nhau?  - Học sinh: quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên

Gồm lớp tế bào suốt xếp sát nhau phía ngồi có vách dày

Trên biểu bì có nhiều lỗ khí

Các lỗ khí tập trung mặt nhiều hơn

GV: Tiếp tục cho học sinh quan sát hình 20.3, yêu cầu học sinh quan sát thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Hãy mơ tả hình dạng tế bào khí khổng?

+ Tế bào khí khổng có chức gì? Hoạt động nào?

HS: Quan sát tranh vẽ 20.3/sgk, trả lời câu hỏi:

- Hình hạt đậu

- Tế bào khí khổng nơi trao đổi khí và nước Hoạt động đóng và mở lỗ khí

Khi trời nóng, thể có tượng gì? Giáo viên mở rộng thêm chế hoạt động khí khổng

Kết luận:

- Biểu bì gồm lớp tế bào suốt,

vách phía ngồi dày có chức bảo vệ lá.

(7)

Ghi kết luận:

Hoạt động GV- HS Nội dung

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo thịt (10’)

- Mục tiêu: Học sinh nêu đặc

điểm cấu tạo bên phù hợp với chức năng quang hợp lá

- - Thời gian: 10’

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo

luận nhóm, vấn đáp- tìm tòi

- Kĩ thuật: tia chớp, giao nhiệm vụ

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 20.4, 15.1, 10.1 trả lời câu hỏi:

- Tế bào thịt có điểm khác so với tế bào thịt vỏ rễ thân non?

HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Chứa nhiều lục lạp

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa -> Lục lạp có chức năng gì?

HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa: Lục lạp có chức quang hợp - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát hình 20.4 - > Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Lớp TB thịt lớp tế bào thịt lá dưới giống khác điểm nào? + Những điểm khác có ý nghĩa gì?

- Quan sát tranh, tiến hành thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên

Giống nhau:

(8)

Đều có chứa lục lạp Khác nhau:

Các tế bào thịt mặt chứa nhiều lục lạp xếp thưa so với mặt trên

Ý nghĩa: thực tốt chức trao đổi khí, nước quang hợp - Một số nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

- Giáo viên chốt lại ý : + Giống: có tế bào lục lạp. + Khác: hình dạng cách xếp.

Kết luận:

Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, chứa trao đồi khí để chế tạo chất hữu nuôi cây.

Hoạt động GV-HS Nội dung

HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo gân (8’)

- Mục tiêu: Học sinh nêu đặc

điểm cấu tạo bên gân lá

- - Thời gian: 8’

- Phương pháp: Trực quan- tìm tịi; thảo

luận nhóm, vấn đáp- tìm tịi

- Kĩ thuật: tia chớp, giao nhiệm vụ

- Giáo viên cho học sinh tiếp tục quan sát hình 20.4 Nêu câu hỏi:

- Cho biết gân có chức gì? HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

Vận chuyển chất( nước, muối khoáng chất hữu cơ)

- Rút kết luận đặc điểm cấu tạo gân

3 Gân lá:

- Gân nằm xen phần thịt bao gôm mạch gỗ mạch rây có chức năng vận chuyển chất

4 Đánh giá kiểm tra: (7’)

- Thực vật sống nơi trái đất? Em có nhận xét nơi sống của thực vật?

(9)

5.Hướng dẫn nhà : (1’)

 Làm hoàn tất tập sách tập  Học

 Chuẩn bị tranh hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: dương xỉ, cỏ V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:44

w