1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 1 - Sinh 6

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh trình bày được đặc điểm chung của thực vật.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 4/9/2020 Tiết 1 Ngày giảng: 8/9/2020

BÀI 1,2 ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Phân biệt vật sống không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng

- Nêu đặc điểm thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng

- Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh

- Kĩ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn số kĩ sống cho học sinh:

+ Tìm kiếm xử lí thông tin

+ Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực

+ Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân 3 Thái độ

- Giáo dục tinh thần ham học, u thích mơn, có thái độ bảo vệ cải tạo thực vật

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục trách nhiệm bảo vệ phong phú đa dạng sinh vật

4 Phát triển lực

- Năng lực tự học: xác định mục tiêu học tập môn sinh học - Năng lực tư logic

- Năng lực làm việc nhóm: lắng nghe, phản hồi tích cực từ thành viên - Năng lực vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn đời sống

II Phương tiện dạy học:

-GV: Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) số vật sống không sống - HS: Phiếu học tập tập

III Phương pháp,kĩ thuật dạy học:

-PPDH: Trực quan, vấn đáp, dạy học theo nhóm - KTDH: chia nhóm, đặt câu hỏi

IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: không kiểm tra thay vào giới thiệu môn, giới thiệu bài 3 Bài mới:

(2)

Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống (13’)

-Mục tiêu: Hs phân biệt vật sống-vật không sống

-Thời gian: 13'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

GV: Hướng dẫn quan sát vật mẫu (hoặc tranh ảnh), cho phân làm hai nhóm nêu đặc điểm bật nhóm

HS: Quan sát vật mẫu, trao đổi thực chia nhóm nêu được:

Nhóm 1: gồm vật có sống Nhóm 2: gồm vật khơng sống GV: yêu cầu HS làm tập so sánh:

Vật không sống Vật sống

HS: thảo luận nhóm hồn thành bảng GV:Bổ sung hồn thiện tập kết luận

1 Nhận dạng vật sống vật không sống

Vật không sống Vật sống - khơng có

trao đổi chất với mơi trường

- khơng có sinh trưởng , sinh sản

- có trao đổi chất với mơi trường

- có sinh trưởng , sinh sản

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thể sống

-Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của cơ thể sống

-Thời gian: 10'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

GV: Hướng dẫn làm tập SGK đánh dấu +(có) – (khơng có) vào chổ trống theo bảng sách giáo khoa -HS: Tư độc lập làm tập tập

GV: Công bố đáp án bổ sung sửa sai

2.

(3)

GV:nêu câu hỏi: Một thể sống có đặc điểm gì?

u cầu HS nêu được: thể sống có đặc điểm:

- Có trao đổi chất với mơi trường - Sinh trưởng, phát triển sinh sản GV:Hoàn thiện kiến thức đến kết luận

Một thể sống có đặc điểm:

- Có trao đổi chất với môi trường - Lớn lên sinh sản

Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên

-Mục tiêu: Hs trình bày đa dạng của sinh vật tự nhiên

-Thời gian: 10'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

a/ Sự đa dạng giới sinh vật GV: Hướng dẫn làm tập SGK Và nêu câu hỏi: em rút kết luận giới sinh vật?

HS: Trao đổi nhóm thống đáp án

- Góp ý bổ sung

- HS: Tư độc lập trả lời câu hỏi: giới sinh vật phong phú đa dạng

b/ Các nhóm sinh vật tự nhiên: - GV: treo tranh vẽ vật mẫu giới thiệu bốn nhóm sinh vật thường gặp

- HS: quan sát nắm bắt nhóm sinh vật thường gặp

Tích hợp GDĐĐ: giới sinh vật có quan hệ mật thiết với người đặc biết thực vật, cấn có trách nhiệm bảo vệ cải tạo chúng. GV: nêu biện pháp bảo vệ

3 Sinh vật tự nhiên

a/ Sự đa dạng giới sinh vật:

- Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng.

(4)

các loài sinh vật quanh em?

HS: không săn bắt loại chim; không xả rác ao, hồ;

Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học(5’)

-Mục tiêu: Hs hiểu nhiệm vụ của môn sinh học

-Thời gian: 5'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

GV: Cho học sinh đọc thông tin, nêu câu hỏi: từ thông tin cho biết nhiệm vụ sinh học gì?

HS: Đọc thơng tin SGK, trả lời câu hỏi:

Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống sinh vật từ tìm cách sử dụng hợp lí để phục vụ cho người

4 Nhiệm vụ sinh học

* Nhiệm vụ sinh học:tr.8 SGK * Nhiệm vụ thực vật học: tr.8 SGK

4 Kiểm tra - đánh giá (5’):

- Cho hs kể tên số loài sinh vật sống loại môi trường khác - Làm tập 3/ sgk/9

5 Hướng dẫn nhà (2’): - Làm tập tập - Học

Chuẩn bị mới: Đặc điểm chung thực vật , kẽ sẵn phiếu học tập bảng sgk trang 11

V Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn: 6/9/2020 Tiế t Ngày giảng: 11/9/2020 BÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

I. Mục tiêu : 1 Kiến thức:

- Học sinh trình bày đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu vai trị đa dạng thực vật

2 Kĩ năng:

- Quan sát so sánh

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3 Thái độ:

- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật - Giáo dục đạo đức:

Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, trách nhiệm bảo vệ phong phú đa dạng thực vật

4 Phát triển lực:

- Năng lực quan sát tranh phát kiến thức - Năng lực tự tin trình bày ý kiến

- Năng lực tự học II. Phương tiện:

- GV: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước Bảng phụ sách giáo khoa trang 11

- HS: VBT, đọc trước nhà III Phương pháp dạy học:

-Phương pháp trực quan -Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp thảo luận nhóm IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

3 Bài mới

Mở bài(1’): Các em quan sát xung quanh nơi ta ở, có nhiều loại cây, có to, nhỏ, sống lâu năm có sống vài năm chết Tuy nhiên chúng lại có đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đặc điểm ? Ta tìm hiểu

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng và phong phú thực vật (17’)

(6)

-Mục tiêu: Hs nhận thấy đa dạng của thực vật

-Thời gian: 17'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

GV: - Y/c học sinh quan sát hình SGK/10 quan sát tranh ảnh giáo viên học sinh chuẩn bị

- Giáo viên nhấn mạnh điều cần ý tranh

+ Nơi sống + Tên thực vật

+ Mật độ khu vực

HS: Học sinh quan sát tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 tranh ảnh khác

GV: HD học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi SGK/11 Có thể cho nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: hoạt động theo nhóm hướng dẫn GV

- Trình bày trước lớp câu trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

GV:Cho hs rút kết luận thực vật

- Tích hợp GDĐĐ: Sự đa dạng và phong phú thực vật có ý nghĩa quan trọng môi trường cần phải trách nhiệm bảo vệ thực vật

*Giáo dục trách nhiệm bảo vệ sự phong phú đa dạng thực vật: Em

phải làm để bảo vệ phong phú đa dạng đó?

- HS: Trồng cây, gây rừng - Không ngắt cành, bẻ lá,

- Thực vật tự nhiên đa dạng và phong phú.

Hoạt động GV-HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật

-Mục tiêu: Hs trình bày đặc điểm

(7)

chung thực vật -Thời gian: 20'

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuậtđặt câu hỏi

GV: Y/c học sinh làm tập SGK/11 vào

HS: kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành nội dung

GV: gọi học sinh lên điền vào bảng phụ

HS: lên điền vào bảng phụ

GV: cho HS nhận xét tượng – rút kết luận đặc điểm chung thực vật

HS: thực lệnh, trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung rút kết luận

GV: Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết yếu tố cần thiết giúp xanh tạo chất hữu

Kết luận:

- Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Khơng có khả di chuyển.

- Phát triển ,sinh sản, có khả phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi.

4 Kiểm tra - đánh giá(5’) :

- Thực vật sống nơi trái đất? Em có nhận xét nơi sống thực vật?

- Đặc điểm chung thực vật gì? Cho ví dụ số loại thực vật có ích?

5 Hướng dẫn nhà (2’):

- Làm hoàn tất tập sách tập

- Chuẩn bị tranh hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: dương xỉ, cỏ V Rút kinh nghiệm:

(8)

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w