1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Toán 9 tuần 32

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 204,71 KB

Nội dung

Kiến thức : - HS được giới thiệu và nhớ lại và các khái niệm về hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với đáy của hình nón và các khái niệm[r]

(1)

ĐẠI SỐ

Ngày soạn : 23/03/2018 Giảng: .

Tiết 57

HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Học sinh nắm vững hệ thức Viét

Kỹ : - Học sinh vân dụng ứng dụng định lí Viét như:

+ Biết nhẩm nghiệm phương trìng bậc hai trường hợp a + b + c = ; a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn

+ Tìm hai số biết tổng tích chúng - KNS : Hợp tác với người khác

3.Tư : - Phát triển tư toán học cho hs

4.Thái độ : - Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận, chịu khó - Rèn tính đồn kết-hợp tác

5 Phát triển lực: Tự lập, tính tốn II Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Đọc trước III Phương pháp

- Phát giải vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Hợp tác nhóm - Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút):

- HS1 : Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai. Giải PT: 5x2 – 3x – = Tính x1.x2; x1 + x2? Rút NX? Đáp án: x1 = 1; x2 = - 2/5

x1 + x2 = + (-2/5) = 3/5; x1.x2 = 1.(-2/5) = -2/5 Bài

(2)

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Hệ thức Viét (15 phút)

MT: Học sinh nắm vững hệ thức Viét.

PP: Phát giải vấn đề; Vấn đáp; Hoạt động nhóm KT: Đặt câu hỏi; Chia nhóm

CTTH: Cá nhân; Nhóm

? Dựa vào cơng thức nghiệm bảng, tính tổng tích hai nghiệm (trong trường hợp pt có nghiệm)?

H: Một em lên bảng làm, lớp làm vào

? NX?

? Qua ?1 rút NX gì? G: => định lí H: Đọc đ/l

?Đ/l thẻ mối liên hệ gì? G: Nhấn mạnh: Hệ thức Viét thể mối liên hệ nghiệm hệ số phương trình Nêu vài nét tiểu sử nhà toán học Pháp Phzăngxoa Viét (1540 – 1603)

? Tính tổng tích nghiệm pt sau:

2x2 - 9x + = 0? H: x1 + x2 =

9  b

a ; x1.x2 =

2   c

a

? Hệ thức Viet sử dụng giải dạng BT nào?

G: Nhờ đ/l Viet, biết nghiệm PTBH, ta suy nghiệm ? Làm ?2, ?3?

H: Chia nhóm: Nửa lớp làm ?2; Nửa lớp làm ?3

Đại diện 2hs lên bảng trình bày ? Nhận xét làm bản?

1 Hệ thức Viét

?1

x

1 + x2 =

b a

; x1.x2 =

c a

*Định lí Viét : Sgk/51.

?2

Cho phương trình : 2x2 – 5x + = 0 a, a = ; b = -5 ; c =

a + b + c = – + = b, Có : 2.12 – 5.1 + = 0 => x1 = ghiệm pt c, Theo hệ thức Viét : x1.x2 =

c a

có x1 = => x2 =

c a =

3

?3

(3)

G: Chốt lại:

TQ: cho pt ax2 + bx + c = 0 +Nếu: a + b + c = 0: x1 = 1; x2 =

c a

+ Nếu : a – b + c = : x1 = 1; x2 =

-c a

? Làm ?4 ?

H : Đứng chỗ trả lời

?Khi giải pt bậc hai ta cần ý ? H : Kiểm tra xem pt có nhẩm nghiệm khơng, có phương trình khuyết khơng

> tìm cách giải phù hợp

G: Chốt : Khi giải pt bậc hai ta cần chú ý xem > cách giải phù hợp

b, có : 3.(-1)2 + 7.(-1) + = 0 => x1 = -1 nghiệm pt c, x1.x2 =

c

a ; x1 = -1

=> x =

-c a =

4 

*Tổng quát : SGK /51.

?4

a, -5x2 + 3x + = 0

Có : a + b + c = -5 + + = x1 = ; x2 =

c a =

2 

b, 2004x2 + 2005x + = 0

Có : a – b + c = 2004 – 2005 + = => x1 = -1 ; x2 = -

c a =

-HĐ2: Tìm hai số biết tổng tích (12 phút)

MT: HS biết tìm hai số biết tổng tích chúng PP: Vấn đáp; Luyện tập thực hành

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

G: Hệ thức Viét cho ta biết cách tính tổng tích nghiệm pt bậc hai Ngược lại biết tổng hai số S, tích P hai số nghiệm pt chăng?

?Tìm hai số biết tổng chúng S, tích chúng P?

? Hãy chọn ẩn lập pt toán? H: Gọi số thứ x số thứ hai S – x

Tích hai số P => pt: x(S – x) = P  x2 – Sx + P = (1) ? Phương trình có nghiệm nào?

H: PT có nghiệm    S2 –

4P 

2 Tìm hai số biết tổng tích nó. KL:

Nếu x1 + x2 = S x1 x2 = P Thì x1 x2 nghiệm PT: x2 – Sx + P = 0

(4)

? Rút KL?

H: Nếu hai số có tổng S tích P hai số nghiệm pt: x2 – Sx + P = 0.

H: Đọc KLvà VD1 trả lời câu hỏi: Nêu bước giải BT tìm số biết tổng tích

G: Chốt: B1: Lập PT

B2: Giải PT, nghiệm PT số cần tìm

? Làm ?5?

H: Đứng chỗ trình bày

H: đọc VD2 giải thích cách nhẩm nghiệm

G: Nhấn mạnh lại cách nhẩm nghiệm

?5

S = 1; P =  Hai số cần tìm nghiệm của

pt: x2 – 5x + = 0

 = 12 – 4.5 = -19 <  pt vơ ghiệm

Vây khơng có hai số thỏa mãn điều kiện toán

- VD2: SGK/52 HĐ3: Luyện tập (10 phút)

MT: Học sinh biết vận dụng công thức làm tập đơn giản PP: Vấn đáp; Luyện tập thực hành

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

G: Đưa tập lên bảng phụ

H: Một em lên bảng điền, lớp làm vào

? NX?

G: Chốt kq.Chú ý phần c

? Y/c BT 28? Cách làm?

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày

? NX?

Luyện tập. Bài 25 - Sgk/52. a, 2x2 – 17x + = 0,

= 281; x1 + x2 =

17

2 ; x1.x2 =

1

b, 5x2 – x – 35 = 0,

= 70 ; x1 + x2 =

5 ; x1.x2 = -

c, 8x2 – x + = 0,

 = - 31 ; không điền vào ô x1 + x2 ;

x1.x2 x1 , x2 không tồn d, 25x2 + 10x + = 0,

 = ; x1 + x2 = -

5 ; x1.x2 = 25

Bài 28 – SGK/53.

a, Hai số u v hai nghiệm PT: x2 –32 x + 231 = 0

(5)

G: Chốt kq, cách trình bày x1 = 16 + = 21; x2 = 16 – = 11 Vậy số cần tìm 21 11

4 Củng cố (3 phút)

? Phát biểu định lí Viet? Ứng dụng Đ/L?

? Nêu cách tìm hai số biết tổng chúng S tích chúng P?

G: Nhấn mạnh lại ND định lí, ứng dụng tìm nghiệm; cách giải BT tìm số biết tổng tích

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học thuộc định lí Viét cách tìm hai số biết tổng tích - Nắm vững cách nhẩm nghiệm

- BTVN: 26, 27, 28/53-Sgk - Đọc mục em chưa biết V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 24/03/2018 Giảng: .

Tiết 58

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Củng cố khắc sâu hệ thức Viét cho HS Kỹ : - Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Viét để: + Tính tổng, tích nghiệm phương trình bậc hai

+ Nhẩm nghiệm phương trình trường hợp có a + b + c = 0; a – b + c = qua tổng, tích hai nghiệm (Hai nghiệm số nguyên không lớn)

(6)

+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm - KNS : Hợp tác với người khác

3.Tư : - Phát triển tư toán học cho hs 4.Thái độ : - Giáo dục cho HS đức tính cần cù - Rèn tính đồn kết-hợp tác

5 Phát triển lực: Tự lập, tính tốn II Chuẩn bị

Giáo viên: Máy chiếu, thước

2 Học sinh: Nắm vững cơng thức tính III Phương pháp

- Gợi mở vấn đáp - Luyện tập thực hành - Hợp tác nhóm

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút):

- HS1: Viết hệ thức Viét, tính tổng tích nghiệm pt sau: a, 2x2 – 7x + = 0 b, 5x2 + x + = 0 - HS2:Nhẩm nghiệm pt sau :

a, 7x2 – 9x + = 0 b, 23x2 – 9x – 32 = 0 Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Chữa tậ p (10 phút)

MT: Củng cố hệ thức cho HS thông qua làm bạn PP: Vấn đáp; Luyện tập thực hành

KT: Đặt câu hỏi CTTH: Cá nhân

? Nx?

G: Chốt kq, cách làm Lưu ý hs áp dụng hệ thức Viet cần kiêm tra xem PT có nghiệm hay khơng áp dụng

? Nêu lại cách nhẩm nghiệm?

Bài Tính tổng tích nghiệm các PT sau:

a, 2x2 – 7x + = 0

= ( - 7)2 – 4.2.2 = 33 > x1 + x2 =

b a  

; x1.x2 =

c

1 a  2 b, 5x2 + x + = 0

= ( 1)2 – 4.5.2 = - 39 <

(7)

Bài 2.

a, 7x2 – 9x + = : x1 = ; x2 = b, 23x2 – 9x – 32 = : x1 = - ;

32 23 HĐ2: Tổ chức luyện tập (24 phút)

MT:- Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Viét để:

+ Tính tổng, tích nghiệm phương trình bậc hai.

+ Nhẩm nghiệm phương trình trường hợp có a + b + c = 0; a – b + c = qua tổng, tích hai nghiệm (Hai nghiệm số nguyên khơng q lớn)

+ Tìm hai số biết tổng tích nó. +Lập pt biết hai nghiệm nó.

+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm PP: Vấn đáp; Luyện tập thực hành; Hợp tác nhóm

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ; Chia nhóm CTTH: Cá nhân; Nhóm

H: Đọc y/c tốn ? Nêu cách làm?

?Phương trình có nghiệm nào? G: HD: tính  ' cho

'

 ≥ tìm m

? Cách tính tổng tích nghiệm PT?

H: Làm vào vở, HS lên bảng trình bày

? NX?

G: Chốt kq, cách trình bày

? Em có nx tổng nghiệm phần a?

G: Tổng nghiệm không phụ thuộc vào m

? Nêu y/c BT 31?

? Có cách để nhẩm nghiệm pt bậc hai?

H: C1: a + b + c =

Bài 30-Sgk/54. a, x2 – 2x + m = 0

+) Phương trình có nghiệm  '   – m   m 

+) Theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 =

b a 

= 2; x1.x2 =

c a = m

b, x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0

+) Phương trình có nghiệm  '   (m – 1)2 – m2 

 - 2m +   m 

+) Theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 =

b a 

= - 2(m – 1); x1.x2 =

c a = m2

Bài 31-Sgk/54 Nhẩm nghiệm pt: a, 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có: a + b + c = 0,5 – 0,6 + 0,1 =

 x1 = 1; x2 =

c a =

(8)

C2: a - b + c =

C3: áp dụng hệ thức Viét

? Vì PT d cần điều kiện m  1?

H: m  để m –  tồn

pt bậc hai

H: Hoạt động nhóm vịng 5p Đại diện trình bày

? NX?

G: Nhấn mạnh lại cách làm

?Nêu cách tìm hai số biết tổng tích chúng?

? Ứng dụng giải 32 ntn?

G: Chốt lại cách làm: Thiết lập PT, giải PT tìm nghiệm

H: Làm vào vở, 1hs đứng chố trình bày

? NX?

? Nêu yêu cầu BT ? Cách giải? G: Hướng dẫn Hs làm bài: + Tính tổng, tích chúng

+ Lập pt theo tổng tích chúng H: Làm vào vở, 2hs lên bảng trình bày?

? NX?

? Dạng BT? Cách làm?

G: HD: Biến đổi VT thành VP: -

b

a = ?; c a = ?

b, 3x2 – (1 - 3)x – = 0

Có: a – b + c = + - - =

 x1 = 1; x2 =

-c a =

1 =

3

d (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + = 0 (m  1)

Có:

a + b + c = m – – 2m – + m + =

 x1 = 1; x2 =

c a =

m m 

 . e, x2 – 6x + = 0

Có:

1

2

2.4

x x            

f x2 – 3x – 10 = 0

Có:

1

1 2

3

10

x x x

x x x

           

Bài 32-Sgk/54 Tìm u, v biết a, u + v = 42; u.v = 441

Giải u,v hai nghiệm pt: x2 – 42x + 441 = 0

'

 = 212 – 441 =  x1 = x2 = 21

Vậy hai số cần tìm là: u = v = 21 Bài 42-SBT/44.

Lập phương trình có hai nghiệm là: a,

có: S = + = P = 3.5 = 15

Vậy hai nghiệm pt: x2 – 8x + 15 = 0

b, - Bài 33-Sgk/54 ax2 + bx + c = a(x2 +

b a x +

(9)

H: Thay: -

b

a = x1 + x2; c

a = x1.x2

? Áp dụng nêu bước PT đa thức thành nhân tử?

G: Chốt bước:

+ Tìm nghiệm đa thức

+ Áp dụng KL để viết thành tích G: u cầu HS thảo luận theo nhóm bàn

H: Các bàn thảo luận, thống lời giải

G: Điều khiển lớp thống lời giải

2

2

1 2

1 2

1

b c

[x ( )x ]

a a

a[x (x x )x x x ] a[(x x x) (x x x x )] a(x x )(x x )

   

   

   

  

a

Áp dụng:

2x2 – 5x + = 0 có: a + b + c =

 x1 = 1; x2 =

c a =

3

Vậy: 2x2 – 5x + = 2(x – 1)(x -

3 2)

= (x – 1)(2x – 3) Củng cố (3 phút)

?Ta giải dạng toán nào? Cách giải?

?Áp dụng kiến thức để giải dạng tốn đó? Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Ôn lại lí thuyết từ đầu chương III - Xem lại dạng tập chữa

- BTVN: 39, 41 ,42-SBT/44 - Tiết sau kiểm tra 45’

V Rút kinh nghiệm

(10)

HÌNH HỌC: Ngày soạn : 24/03/2018

Giảng: .

Tiết 59

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : - Khắc sâu công thức diện tích, thể tích hình trụ Kỹ năng: - Củng cố kỹ nhận biét yếu tố hình trụ

- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ để tính tốn

- KNS: Rèn kỹ tự tin, tự lập Tư duy: - Phát triển tư độc lập, tích cực

4.Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác làm - Rèn tinh trung thực, đoàn kết, hợp tác Phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, tự lập II Chuẩn bị GV HS:

*GV: Bảng phụ (máy chiếu) * HS: Học thuộc công thức III Phương pháp

- Luyện tập thực hành - Vấn đáp

IV Tiến trình dạy học – giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra bìa cũ (5 phút)

Câu hỏi : Nêu cơng thức tính thể tích hình trụ Làm tập số

Câu hỏi : Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ Làm tập số Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Tổ chức luyện tập (32 phút)

MT:- Khắc sâu cơng thức diện tích, thể tích hình trụ - Củng cố kỹ nhận biết yếu tố hình trụ

- Vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ để tính tốn

(11)

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ; Chia nhóm CTTH: Cá nhân; Nhóm

Bài tập :

- Khi quay quanh cạnh hình chữ nhật cạnh cạnh cịn lại yếu tố hình trụ ?

- Thử xét hai trường hợp theo đề thiết lập cơng thức tính thể tích để chọn ý

Bài tập :

- Từ đơn vị kết ta xác định cụm từ Muốn xác định ô số kết cần xác định ô số thành phần , ý :10 đại diện cho R

Bài tâp 10 :

(HS tự giải)

Bài tâp 12 :(Học sinh làm theo nhóm)

Bài tập 11 :

Theo định luật Acsimet thể tích tượng đá với thể tích phần nước lọ ? Phần thể tích tính ?

Bài tập 13 :

- Thể tích cịn lại kim loại tính ?

- Thể tích kim loại tính ?

- Thể tích bốn lỗ tính ? Bài tập 14 :

- Từ công thức tính thể tích , HS viết cơng thức tính diện tích đáy

- HS ý đơn vị thể tích

Bµi tËp :

Khi quay quanh AB, ta cã V1=2a3 Khi quay quanh BC, ta cã V2=4a3 VËy V2=2V1 Chäný C

Bµi tËp :

Diện tích đáy : .10.10 = 100(cm2) Sxq : (2..10).12 = 240(cm2)

Stp: 100.2 + 240 = 440(cm2)

Bµi tËp 10 :

a) Sxq = 39 cm2, b) V = 200cm3

Bµi tËp 12 :

R

(cm) (cm)d (cm)h (cm)C (cmS®2) (cmSxq2) (cmV3) (2,5) (7) 15,7 19,63 109,9 137,38 (6) (100) 18,84 28,26 1884 2826 (5) 10 12,74 31,4 77,52 400,04 1(l)

Bài tập 11 :

Thể tích tượng đá thể tích phần nước dâng lên tức thể tích hình trụ có diện tích đáy 12,8cm2

chiều cao 0,85 cm Vậy V = 12,8 0,85 = 10,88 cm3

Bài tập 13 :

Thể tích kim loại : V1=5.5.2 = 50 cm3 Thể tích lỗ khoan :

V2=.(0,4)2.20.4  4,02 cm3 Thể tích cịn lại kim loại :

V= V1 - V2  45,98 cm3

Bài tập 14 :

Có 1800000l = 1800 m3 Từ V= S.h suy

2

m 60 30 1800 h

V

S  

4 Củng cố (4 phút)

GV chốt lại kiến thức dạng tập chữa Hướng dẫn nhà (3 phút)

- HS hoàn chỉnh tập sửa hướng dẫn

(12)

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 25/03/2018

Giảng: ………

Tiết 60

HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : - HS giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt)

2 Kỹ năng: - Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt

- KNS: Rèn kỹ hợp tác với người khác Tư duy: - Rèn tư trừu tượng

4 Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học - Rèn tinh thần giản dị, hạnh phúc

5 Phát triển lực: Gải vấ đề, hợp tác II Chuẩn bị GV HS:

*Giáo viên: Bảng phụ hình vẽ, số giải Thước thẳng, phấn màu *Học Sinh: Thước thẳng, com pa, đọc trước

III Phương pháp

(13)

- Hợp tác nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (4 phút)

Gọi HS lên bảng ghi công thức về: diện tích xung quanh, diện tích tồ phần thể tích hình trụ

3 Bài

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Hình nón (8 phút)

MT: HS giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nón (đáy,mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao)

PP: Vấn đáp KT: Đặt câu hỏi CTTH: Cá nhân

GV: Giới thiệu hình nón cách tạo hình nón cách cho tam giác vng quay quanh cạnh góc vng

GV: giới thiệu yếu tố hình nón: đường sinh, chiều cao, trục hình trụ

HS nghe quan sát giáo viên trình bày mơ hình hình vẽ GV cho HS đứng chỗ làm ?1

1 Hình nón.

HĐ2: Diện tích xung quanh hình nón (10 phút)

MT: - Nắm cơng thức diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt.

PP: Vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

HS quan sát mơ hình nón trả lời yếu tố hình nón?

GV: cắt mơ hình nón giấy dọc theo đường sinh trải hình khai triển diện tích mặt xung quanh hình nón hình gì?

2 Diện tích xung quanh hình nón.

O A'

A S

l

2r n

A'

A A

(14)

Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn

GV: Hướng dẫn HS rút công thức SGK

Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp (Sxq = p.d

trong p nửa chu vi đáy; d trung đoạn hình chóp

Em có nhận xét Sxq hai hình này?

(Cơng thức tính Sxq hình tương tự nhau, đường sinh trung đoạn hình chóp số cạnh đa giác gấp đơi lên mãi.)

Diện tích xung quanh hình nón: Sxq= πrl Diện tích tồn phần hình nón:

Stp = πrl + πr2 Trong đó:

r: bán kính đáy; l: độ dài đường sinh.

Ví dụ: Tính Sxp hình nón biết: chiều cao h =16cm; bán kính đường trịn đáy r = 12 cm

Giải:

Độ dài đường sinh hình nón:

2 2

l h r  16 12  400 20 cm Diện tích xung quanh hình nón:

Sxq = rl = .12.20 = 240 (cm2) HĐ3: Thể tích hình nón (5 phút)

MT: Nắm biết sử dụng công thức tính thể tích hình nón PP: Vấn đáp; Hợp tác nhóm

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân; Nhóm

GV giới thiệu thực nghiệm nêu SGK để dẫn dắt đến cơng thức tính thể tích hình nón

C«ng thøc :

trong R bán kính đáy, h chiều cao hình nón

HĐ4: Hình nón cụt (10 phút)

MT: HS biết khái niệm hình nón cụt, cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

PP: Vấn đáp; Thực hành

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân

- GV giới thiệu cách hình thành hình nón cụt thơng qua việc cắt hình nón mặp phẳng song song với đáy Lúc mặt cắt hình ?

- Hình nón cụt hình thành quay hình thang vng( khơng phải hình chữ nhật) quanh cạnh góc vng

3 Hình nón cụt

V =1

3πR

(15)

- GV giới thiệu yếu tố hình nón cut, học sinh nhận xét, nhận biết vẽ yếu tố

- GV giới thiệu cách tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt cách tìm hiệu diện tíc xung quanh thể tích hai hình nón lớn nhỏ

- HS hình thành ghi nhớ cơng thức - HS xây dựng cơng thức từ hình chóp cụt cách thay đường sinh đường cao mặt bên, hai hình trịn đáy hai đa giác đáy để có hướng truy nhớ cơng thức

C«ng thøc :

trong : R, r hai bán kính hai đáy, l độ dài đ-ờng sinh, h chiều cao

4 Củng cố (5 phút)

- Khi chiều cao tăng gấp đơi thể tích hình nón tăng gấp lần ? (HS ý lúc chiều cao 2h bán kính đáy 2R)

5 Hướng dẫn v nh (2 phỳt)

- HS làm tËp 15, 16, 18, 19

- HS làm tập 23 đến 29 SGK để Luyện tập tiết sau V Rỳt kinh nghiệm

Sxq = (R + r)l

V =1 3πh(R

2

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:36

w