Nghiên cứu bệnh đốm nâu (alternaria sp ) gây hại trên cây chanh leo và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh nghệ an TT

27 28 0
Nghiên cứu bệnh đốm nâu (alternaria sp ) gây hại trên cây chanh leo và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh nghệ an TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VÕ THỊ DUNG NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM NÂU (Alternaria sp.) GÂY HẠI TRÊN CÂY CHANH LEO VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 62 01 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS.TS VŨ TRIỆU MÂN TS HÀ MINH THANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam chanh leo trồng phát triển có giá trị kinh tế xuất khẩu, tính đến năm 2019 chanh leo trồng 36 tỉnh, thành phố nước, tổng diện tích trồng chanh leo đạt khoảng 10,5 nghìn ha, tổng sản lượng tươi ước đạt 222,3 nghìn tấn, suất bình quân nước đạt 20,32 tấn/ha, có vùng đạt 26,1 tấn/ha Chanh leo giữ vị trí thứ 17 số lồi ăn có quy mơ diện tích sản xuất lớn 10 nghìn Việt Nam Những năm gần tỉnh Nghệ An đưa chanh leo vào danh sách cấu trồng, chanh leo mang lại niềm hy vọng thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Nghệ An mà mang lại hiệu kinh tế cao so với loại trồng khác, người trồng chanh leo Nghệ An phải đối mặt với vấn đề dịch hại bệnh hại phổ biến chanh leo thán thư (Colletotrichum gloeosporioides), đốm nâu (Alternaria sp.), phình thân (Fusarium solani), thối rễ thối thân (Phytophthora spp., Fusarium oxysporum, (Rhizoctonia solani, Pythium sp.), virus Papaya leaf curl Guangdong virus (PaLCuGDV), Euphorbia leaf curl virus (EAPV) Theo điều tra Chi cục BVTV tỉnh Nghệ An Trung tâm BVTV vùng khu 4, năm 2013 Nghệ An tỷ lệ chanh leo bị bệnh tập đoàn nấm gây trung bình khoảng - 10%, có vườn bị bệnh tới 40 - 50% ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chất lượng quả, bệnh đốm nâu nấm Alternaria sp gây xem bệnh phổ biến nguy hiểm chanh leo, bệnh gây hại tất giai đoạn sinh trưởng cây, từ vườn ươm, vườn kiến thiết vườn kinh doanh Tác hại bệnh nghiêm trọng, làm giảm suất chất lượng thương phẩm, giảm tuổi thọ nhiều vườn chanh leo Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu bệnh đốm nâu (Alternaria sp.) gây hại chanh leo biện pháp quản lý bệnh tỉnh Nghệ An” thực nhằm xác định xác tác nhân gây bệnh, đặc điểm, quy luật phát sinh gây hại bệnh chanh leo, từ xây dựng sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý bệnh có hiệu quả, góp phần đảm bảo sản xuất chanh leo bền vững Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định nguyên nhân, đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh gây hại bệnh đốm nâu chanh leo biện pháp phịng chống bệnh hiệu quả, an tồn mơi trường 2.2 Yêu cầu - Định danh loài Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An - Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái tác nhân gây bệnh đốm nâu chanh leo yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh - Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh hiệu an tồn với môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo - Bệnh đốm nâu gây hại chanh leo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều tra đánh giá mức độ gây hại bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An - Định danh loài Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, tính gây bệnh, phổ ký chủ nấm Alternaria sp biện pháp phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Điều tra, đánh giá mức độ gây hại bệnh đốm nâu hại chanh leo Nghệ An - Mẫu bệnh thu thập tỉnh Nghệ An số tỉnh phụ cận Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Các thí nghiệm phân tích, nghiên cứu phịng thực phịng thí nghiệm Bộ mơn Bệnh & Miễn dịch thực vật, Viện Bảo vệ thực vật Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Thí nghiệm đồng ruộng tiến hành tỉnh Nghệ An - Đề tài thực từ năm 2014 đến năm 2018 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào khoa học xác định lồi Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh chanh leo Nghệ An đặc điểm hình thái, giải trình tự vùng ITS tính gây bệnh ký chủ - Bổ sung dẫn liệu đặc điểm sinh học, sinh thái yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh đốm nâu điều kiện tự nhiên, làm sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng chống bệnh * Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đánh giá mức độ phổ biến, tầm quan trọng bệnh đốm nâu nấm Alternaria sesami gây ra, đồng thời đề xuất biện pháp phòng chống bệnh hiệu an toàn điều kiện sản xuất; - Việc áp dụng biện pháp phòng chống bệnh giúp hạn chế đến mức tối đa thiệt hại bệnh đốm nâu gây ra, góp phần tăng suất tuổi thọ cây, đảm bảo phát triển sản xuất chanh leo bền vững Những đóng góp luận án - Lần xác định loài Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái, giải trình tự vùng ITS tính gây bệnh ký chủ 11 mẫu nấm thu thập vùng trồng chanh leo Nghệ An số tỉnh phụ cận; - Bổ sung dẫn liệu khoa học triệu chứng, đặc điểm sinh học, sinh thái, diễn biến yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo; - Xác định hoạt chất hóa học (Metalaxyl, Mancozeb, Propineb) dịch chiết thực vật (Bạc hà, Bạch đàn) có tác dụng hạn chế phát triển nấm A sesami sử dụng chúng để xử lý bệnh đồng ruộng CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chanh leo Chanh leo tên khoa học Passiflora edulis Sims Thuộc họ Passifloraceae, Chi Passiflora, Bộ Violales, có khoảng 520 lồi (Watson, L., 1992 ; MacDougal, J.M cs,2004) đến 700 loài (Feuilet, C cs, 2004), có khoảng 60 lồi cho trái ăn Có 03 lồi chanh leo trồng phổ biến giới chanh leo tím (Passiflora edulis), chanh leo vàng (Passiflora edulis f Flavicarpa Deg.) (Passiflora flavicarpa) chanh leo khổng lồ (Passiflora quadrangularis) Trong sản xuất hoạt động nghiên cứu khoa học chủ yếu quan tâm đến giống: Chanh leo vỏ vàng Passiflora edulis f Flavicarpa Deg chanh leo vỏ tím Passiflora edulis 1.2 Những nghiên cứu bệnh bệnh đốm nâu hại chanh leo Bệnh đốm nâu (Alternaria sp.) chanh leo xác nhận Australia (Smith, 1939), sau bệnh ghi nhận Ấn Độ (Ram et al., 1977.), Nam Phi, Tanzania, Zambia, New Guinea, Fiji (Ellis, 1971; Fullerton, 1982), Niue Island (Fullerton, 1982), Western Samoa (Gerlach et al., 1985), Brazil (Ponte, 1993), Mauritius (Lutchmeah, 1993), Angola (Araújo, 1995), Indonesia, Canada, Mỹ, Hawaii (Manicom et al., 2003) Bệnh gây thiệt hại lớn cho người trồng chanh leo Úc (Smith, 1939), New Zealand (Brien, 1940) Uganda (Emechebe Mukiibi, 1975) Ở Kenya, ngành sản xuất nước ép trái chanh leo giảm 70% vào năm 1966 1967 (Ondiekj, 1975) Ở Venezuela Hawaii, tỷ lệ bị ảnh hưởng lên tới 100% số vùng trồng (Aragaki et al., 1969) Bệnh xảy giống chanh leo như: P edulis, P.edulis f flavicarpa, P alata, P cincinata, P quadrangularis, P incarnata, P suberosa, P foetida, P Subpeltata P herbetiana, tỷ lệ bệnh giống chanh leo vàng khu vực có lượng mưa lớn lên đến 98% (Rosenberg, 1962; Manicom et al., 2003; Junqueira et al., 2005.) Theo tác giả Phan Thị Thu Hiền cs (2015), Alternaria passiflorae tác nhân gây bệnh đốm nâu chanh leo trồng Đăk Nông Lâm Đồng 1.3 Một số tồn nghiên cứu phòng trừ bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An hường giải đề tài - Nghiên cứu tổng quan tài liệu Việt Nam cho thấy từ năm 2014 trở trước, có nhiều nhiều nghiên cứu vi sinh vật hại trồng nấm Phytophthora, Fusarium, Colletotrichum nghiên cứu VSV gây hại chanh leo hạn chế Do đặc thù chanh leo du nhập sản xuất Việt nam, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, nên nghiên cứu tập trung vào việc mô tả triệu chứng bệnh, đưa biện pháp mang tính khái qt để phịng chống bệnh, chưa có nghiên cứu cách hệ thống bệnh đốm nâu hại chanh leo Chưa có nghiên cứu xác định xác nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh gây hại bệnh Chưa có nghiên cứu cụ thể biện pháp phịng chống bệnh Bên cạnh đó, vườn trồng chanh leo hầu hết vùng xa, vùng núi, đa số người dân tộc nên hạn chế tiếp cận với tiến kỹ thuật tiên tiến thơng tin khoa học kịp thời cơng tác phịng chống bệnh Người dân phun thuốc BVTV tràn lan, tự phát đa số sử dụng không thuốc, hiệu phịng chống bệnh khơng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất chanh leo Hiện chanh leo phát triển mạnh mẽ nhiều vùng nước, có khả xóa đói, giảm nghèo làm giàu người nơng dân - Do đó, đề tài xây dựng với mục tiêu cụ thể xác định xác tác nhân gây bệnh đốm nâu chanh leo, đặc điểm sinh học, sinh thái tác nhân gây bệnh; tìm hiểu quy luật phát sinh phát triển mức độ gây hại bệnh; nghiên cứu biện pháp sinh học hóa học phịng chống bệnh, từ làm sở xây dựng quy trình quản lý bệnh đốm nâu chanh leo hiệu quả, an toàn để người sản xuất Nghệ An nói riêng vùng có điều kiện sinh thái tương tự áp dụng vào sản xuất, góp phần phát triển ngành sản xuất chanh leo bền vững CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống chanh leo Đài Nông1 giống trồng chủ yếu Nghệ An tỉnh khác Việt Nam Sử dụng hạt giống Đài Nông1 gieo thí nghiệm nhà lưới, sử dụng giống Đài Nông1 Công ty cổ phần Chanh leo Nafood thí nghiệm ngồi sản xuất - Mẫu triệu chứng bệnh đốm nâu (Alternaria sp.): lá, chanh leo - Các nguồn nấm Alternaria sp phân lập chanh leo - Môi trường dinh dưỡng nhân tạo: PDA (potato dextrose agar); PCA (potato carrot agar); CA (carrot agar); PDA + 1% YE(potato dextrose agar +1% Yeast Extract); WA (water agar); WA + dịch chanh leo; WA + dịch chanh leo - Hóa chất dùng nghiên cứu - Dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu: Máy PCR, máy điện di, kính hiển vi quang học, kính lúp soi nổi, máy đo pH, tủ sấy, nồi hấp, dụng cụ vật liệu thí nghiệm, cần thiết khác 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Mẫu bệnh đốm nâu chanh leo thu thập Nghệ An số tỉnh phụ cận như: Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Phân lập mẫu bệnh, nuôi cấy, lây bệnh nhân tạo, tách chiết DNA, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Alternaria sp tại: Viện Bảo vệ thực vật, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Điều tra diễn biến, đánh giá mức độ thiệt hại bệnh đốm nâu thí nghiệm sản xuất thực huyện Quế Phong Tương Dương, tỉnh Nghệ An 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Nội dung đề tài tiến hành thực từ năm 2014 đến năm 2018 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra thực trạng sản xuất chanh leo, mức độ phổ biến bệnh đốm gây hại chanh leo Nghệ An 2.3.2 Định danh loài, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo nấm Alternaria sp gây - Khả phòng chống bệnh đốm nâu biện pháp sinh học; - Khả phòng chống bệnh đốm nâu nấm biện pháp hóa học 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất chanh leo Nghệ An: Số liệu thu thập qua tài liệu báo cáo, báo khoa học liên quan đến tình hình sản xuất chanh leo tỉnh Nghệ An, niên giám thống kê hàng năm Điều tra vấn trực tiếp phát phiếu điều tra (100 phiếu) thông qua câu hỏi đối tượng vấn nông dân sản xuất chanh leo, cán khuyến nông, đại diện lãnh đạo quan khuyến nơng, bảo vệ thực vật, quyền địa phương huyện Quế Phong huyện Tương Dương Điều tra thành phần bệnh hại tiến hành theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1997) Qu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra, phát dịch hại trồng QCVN 01-38 Bộ NN&PTNT năm 2010 (Bộ NN&P TNT, 2010) Nghiên cứu tiến hành khu vực trồng chanh leo Nghệ An: Huyện Quế Phong, Huyện tương Dương Mỗi khu vực chọn ngẫu nhiên điều tra 10 vườn đại diện, vườn có diện tích tối thiểu 0,5ha thời kỳ sinh trưởng Quan sát kỹ toàn chanh leo thu thập mẫu bệnh hại diện Định danh loài Alternaria sp chanh leo công nghệ sinh học phân tử tách chiết DNA theo phương pháp CTAB (Cetyltrimethyl ammonium bromide) Doyle & Doyle (1987) Hai mồi ITS1 ITS4 (White et al., 1990) sử dụng để nhân vùng ITS mẫu nấm Phản ứng PCR thực với DreamTaq Polymerase hãng Fermentas với nhiệt độ gắn mồi 52°C Sản phẩm PCR tinh chiết từ gel agarose dùng kít tinh chiết Gel Extraction Kit D2500 (Omega, USA) theo hướng dẫn nhà sản xuất Hàm lượng DNA xác định nồng độ điện di agarose Sản phẩm PCR giải trình tự trực tiếp chiều dùng mồi PCR Hãng Macrogen (Hàn Quốc) Trình tự nucleotide biên tập lắp ráp dùng phần mềm Seqman (DNASTAR, LaserGene) Dựa trình tự thu được, việc tìm kiếm sở liệu Genbank phần mềm trực tuyến BLAST NCBI (the National Center for Biotechnology Information) (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/BLAST/) Các trình tự mẫu xác định danh tính sơ so sánh với trình tự sở liệu MYCOBANK (http://www.mycobank.org/) Căn trình tự đa chuỗi thực với phần mềm ClustalX2.1 (Larkin et al., 2007) Cây phả hệ xây dựng phần mềm MEGA7.0 (Kumar et al., 2016) So sánh loài Alternaria gây bệnh đốm nâu chanh leo với A sesami, A ricini A acalyphicola Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Alternaria sesami biện pháp quản lý bệnh đốm nâu chanh leo thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên cơng thức lặp lại lần 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu Số liệu điều tra xử lý Microsoft Office Excel Số liệu thí nghiệm tính tốn, xử lý thống kê theo phương pháp phân tích phương sai chương trình IRRISTAT 4.0 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng sản xuất chanh leo, mức độ phổ biến bệnh đốm nâu Nghệ An 3.1.1 Thực trạng sản xuất chanh leo Nghệ An Tính đến cuối năm 2018 tổng diện tích chanh leo trồng tồn tỉnh 1.634,3 diện tích trồng huyện Quế Phong 1.500 (ở xã Tri Lễ, Nậm Giải, Nậm Nhng , Cắm Muộn, Châu Thơn) huyện Tương Dương 128,3 (ở xã Nhôn Mai, Tam Hợp, Hữu Khuông, Thạch Giám, Tam Quang), huyện Kỳ Sơn (ở xã rẻo cao Mường Lống, Bắc Lý Mỹ Lý) Qui trình trồng chăm sóc chanh leo vùng phổ biến nhiên đa số người sản xuất chanh leo khơng thực qui trình, sản xuất theo hướng chủ quan nên cịn có số hạn chế 3.1.2 Mức độ phổ biến bệnh đốm nâu Nghệ An 3.1.2.1 Thành phần bệnh hại chanh leo Nghệ An Ở Nghệ An thu thập xác định 13 loại bệnh gây hại chanh leo, 10 loại bệnh nấm, loại bệnh virus loại bệnh tuyến trùng với triệu chứng khác nhau, gây hại phận Các loại bệnh có mức độ xuất khác qua tháng, phổ biến từ tháng tháng đến tháng 12, cao điểm gây hại tháng đến tháng 10 Một số bệnh xuất với tần suất cao gây hại nặng chanh leo Trong 13 loại bệnh hại nêu trên, bệnh đốm nâu có ý nghĩa quan trọng sản xuất chanh leo Nghệ An 3.1.2.2 Mức độ phổ biến bệnh đốm nâu Nghệ An Bảng 3.2 Mức độ phổ biến đốm nâu chanh leo Nghệ An TT Độ dốc - 8o - 15o 15 - 25o Địa điểm Quế Phong Tương Dương Quế Phong Tương Dương Quế Phong Tương Dương Mức độ phổ biến 2015 2016 2017 +++ +++ +++ + ++ ++ +++ +++ +++ + + ++ + ++ +++ + + + Mức độ nhiễm bệnh vùng đất có độ dốc khác mức độ nhiễm bệnh hồn tồn khác nhau, đất có độ dốc 15 - 25o bệnh phổ biến so với chân đất có độ dốc - 8o - 15o Đa số vườn chanh leo bị bệnh đốm nâu, mức độ bệnh cấp xem mức độ nhẹ chanh leo, chanh leo bị bệnh cấp suất đạt 21,42 tấn/năm, cấp độ bệnh tăng lên suất có xu hướng giảm, bị bệnh cấp 3, cấp suất giảm so với cấp 5,56% 13,49%, bị bệnh cấp cấp suất giảm tới 29,74% 42,06% (% suất giảm so với cấp 1) (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Ảnh hưởng bệnh đốm nâu đến suất chanh leo vườn năm tuổi Nghệ An Khối lượng Đường Số lần thu Năng suất Năng suất Cấp lần TT kính hái thực thu giảm so với bệnh thu hái/cây (cm) /năm (đợt) (tấn/ha) cấp 1(%) (kg) 1 4,54 3,81 21,42 d cd 4,46 3,60 20,23 5,56 c 4,47 3,29 18,53 13,49 4,50 2,68 15,05 b 29,74 a 4,43 2,21 12,41 42,06 LSD0,05 3,06 Năng suất vườn chanh leo bệnh đốm nâu cấp 1; 3; 5; 7; suất đạt 20,09; 15,30; 12,84; 10,15; 9,76 tấn/ha Năng suất bị bệnh cấp cấp suất giảm 23,84% 36,28%, bị bệnh cấp suất giảm 49,48%, cấp giảm tới 51,41% so với bệ cấp (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Ảnh hưởng bệnh đốm nâu đến suất chanh leo vườn năm tuổi Nghệ An Khối lượng Đường Số lần thu Năng suất Năng suất Cấp lần TT kính hái thực thu giảm so với bệnh thu hái/cây (cm) /năm (đợt) (tấn/ha) cấp 1(%) (kg) 1 4,19 2,49 11 20,09 d c 4,19 2,22 11 15,30 23,84 b 4,10 1,87 11 12,84 36,28 ab 3,83 1,45 11 10,15 49,48 a 3,83 1,27 11 9,76 51,41 LSD0,05 1,38 3.2 Định danh loài, nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo 3.2.5 Định danh loài Alternaria sp chanh leo 3.2.5.1 Kết giải trình tự vùng ITS tìm kiếm chuỗi tương đồng Genbank Vùng ITS 11 mẫu nấm Alternaria phân lập từ vết bệnh đốm nâu chanh leo tím thu thập từ Nghệ An (7 mẫu), Hà Tĩnh (1 mẫu), Quảng Bình (1 mẫu), Thanh Hóa (1 mẫu) Hịa Bình (1 mẫu) nhân PCR giải trình tự 11 HB1-BASE 2913193 NA4-19D5ZAA024 NA7-BASE 2697101 TH1-BASE 2913192 NA5-BASE 2697099 HT1-BASE 2913190 64 NA2-19D5ZAA022 NA1-19D5ZAA020 QB1-BASE 2913191 NA6-BASE 2697100 63 A sesami-JF780939 A acalyphicola-KJ718097 A ricini-KJ718226 NA3-19D5ZAA023 A agerati-KJ718098 A sennae-KJ718230 A cyamopsidis-KJ718156 A azadirachtae-KJ718115 A cassiae-KJ718136 A cucumerina-KJ718153 62 A citrullicola-KJ718144 A venezuelensis-KJ718263 65 A sidae-KJ718232 53 A zinnae-KJ718270 65 A aragakii-KJ718111 A blumeae-KJ718126 A deserticola-KJ718249 A obtecta-KJ718204 88 A novae-guineensis-KJ718202 63 A tillandsiae-KJ718260 A anodae-KJ718110 A steviae-KJ718252 A tagetica-KC584221 A macrospora-KC584204 A argyroxiphii-KJ718112 60 60 A bataticola-KJ718117 63 A neoipomoeae-KJ718198 A ipomoeae-KJ718175 A dauci-KJ718158 A echinaceae-KJ718170 A anagallidis-KJ718108 A tropica-KJ718261 A thunbergiae-KJ718257 A nitrimali-KJ718201 A rostellata-KJ718229 A pipionipisi-KJ718214 A crassa-KJ718147 53 51 A pseudorostrata-JN383483 A conidiophora-KJ718145 A calendulae-KJ718127 71 A jesenskae-KJ718177 A catananches-KJ718139 A ranunculi-KJ718225 A multirostrata-KJ718195 A dichondrae-KJ718166 A agripestis-KJ718099 A cirsinoxia-KJ718143 A carthami-KJ718132 61 A porri-KJ718218 A alternariacida-KJ718105 A carthamicola-KJ718134 A allii-KJ718100 A solani-Y17070 A protenta-KJ718220 A grandis-KJ718239 A silybi-KJ718233 A passiflorae-KJ718210 A paralinicola-KJ718206 A cichorii-KJ718141 A montanica-KJ718194 A linicola-KJ718191 A linariae-KJ718180 A centaureae-KJ718140 A.solani-nigri-KJ718242 0.001 Hình 3.5 Phân tích phả hệ dựa tồn trình tự vùng ITS 11 mẫu nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leovà tất 63 loài Alternaria thuộc Section Porri theo Woudenberg et al.(2014) 12 Bảng 3.12 Đặc điểm hình thái sinh học lồi Alternaria gây bệnh đốm nâu chanh leo loài Alternaria thuộc Section Porricó mức đồng trình tự 100 % gen ITS Đặc điểm Chỉ tiêu/đơn vị A.sesami (Simmons, 2004) Hình thành cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh môi trường nhân tạo Nhiều Cành bào tử phân sinh Mọc trực tiếp từ sợi, phân nhánh, phình to đỉnh (60 - 225)×(5.0 -6.5) Hình thành nhánh đỉnh sợi nấm Hình thành nhánh đỉnh sợi nấm Bào tử non hình elip hẹp, thót nhọn đỉnh Bào tử trưởng thành hình trứng hẹp Nâu đậm Nhẵn 100 - 130 19 - 32 1-3 (50 - 100) × (5.0 - 6.0) Chủ yếu mọc đơn lẻ, mọc thành chuỗi bào tử Bào tử non hình elip, trứng hẹp Bào tử trưởng thành hình elip, trứng rộng Nâu nhạt Không nhẵn 70 - 95 20 - 23 1-3 (50 - 150) × (5 - 6.0) Chủ yếu mọc đơn lẻ, mọc thành chuỗi Mọc đơn lẻ bào tử Bào tử non hình trứng hẹp, Bào tử non hình elip thót nhọn đỉnh Bào tử hẹp, thót nhọn trưởng thành hình trứng, đỉnh Bào tử trưởng elip, trứng ngược dài thành hình trứng hẹp Nâu nhạt Nâu đậm Không nhẵn Nhẵn 70 - 100 49 - 102 17 - 26 12 - 24 1-5 0-3 10 - 12 - 10 - 11 Chiều dài (µm) 200 - 325 110 – 175 Chiều rộng (µm) 2,5 Vừng 1.5 - 2.0 Tai tượng xanh Cách mọc Mọc đơn lẻ Hình dạng Màu sắc Bề mặt Chiều dài (µm) Chiều rộng (µm) Số vách ngăn dọc Số vách ngăn ngang Ký chủ Alternaria gây bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An Nhiều Cách sinh bào tử phân sinh cành bào tử phân sinh Mỏ bào tử phân sinh A ricini (Simmons, 2007) Nhiều Kích thước (µm) Thân bào tử phân sinh A acalyphicola (Simmons, 2007) Phần lớn có mỏ nhắn; có, mỏ dài 75 -125 1.5 - 2.0 Thầu dầu Nhiều Cành bào tử mọc trực tiếp vng góc với sợi nấm, 80 × (3 - 5.0) - 10 186 - 390 2.5 Chanh leo, vừng* 13 3.2.5.4 Kết lây nhiễm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo vừng, thầu thầu, tai tượng xanh Một đặc điểm sinh học hữu ích giúp định danh lồi Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo tính gây bệnh ký chủ Bảng 3.13 Kết lây nhiễm nhân nguốn nấm Alternaria sp chanh leo lên vừng, thầu dầu, tai tượng xanh TT Tên tiếng Việt Vừng Tai tượng xanh Thầu dầu Tên khoa học Sesamum indicum Acalypha hispida Burm.f Ricinus communis Mức độ nhiễm +++ - Ghi chú: - : Không biểu triệu chứng, +++: Biểu triệu chứng từ cấp > ≤3 A B C D E F Hình 3.6 Hình thái nấm Aletnaria sp triệu chứng bệnh vừng sau lây nhiễm nấm Alternaria sp (mẫu NA3 ) Sau - ngày lây nhiễm phương thức có vết thương vừng xuất chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau 7- 10 ngày lây nhiễm vết bệnh lớn dần lên có màu nâu đậm (Hình 3.6 B,C), thầu dầu tai tượng khơng có biểu so với đối chứng Dựa phân tích đặc điểm hình thái, trình tự vùng gen ITS tính gây bệnh vừng, chúng tơi kết luận loài Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo lồi A.sesami 11 trình tự ITS gửi Genbank với danh tính lồi Như từ phân tích đặc điểm hình thái, trình tự vùng gen ITS, kết hợp với đánh giá tính gây bệnh ký chủ cho thấy loài Alternaria sp gây bệnh đốm nâu 14 chanh leo thu thập Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hịa Bình lồi Alternaria sesami 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo 3.3.1 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy với nấm A sesami - Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy Tốc độ phát triển A.sesami loại môi trường nuôi cấy khác nhau, môi dịch chiết từ đạt 0,13mm/ngày, nấm có tốc độ phát triển nhanh môi trường PDA dịch chiết từ (0,80 0,78 cm/ngày) Trong loại môi trường thí nghiệm, mơi trường PDA, PCA dịch chiết từ thích hợp cho phát triển nấm A sesami - Ảnh hưởng nhiệt độ Kết cho thấy A sesami ngưỡng nhiệt độ khác ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm: ngưỡng độ 25 - 30oC nấm A sesami phát triển tốt nhất, sau 11 ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt 8,8 - 8,9 cm, cao mức nhiệt độ khác thí nghiệm Nấm A sesami phát triển chậm nhiệt độ 150C, 350C ngưỡng nhiệt độ 400C A sesami không phát triển Ở nhiệt độ ngưỡng 25oC, tản nấm mọc dày có vịng đồng tâm rõ rết đồng thời mật độ bào từ đạt 2,12 × 106 bào tử/ml cao so với ngưỡng nhiệt độ khác - Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy Trên môi trường PDA nhiệt độ 280C, nấm A sesami có khả phát triển phạm vi pH rộng từ 4,5 đến phát triển thích hợp mức pH từ 6,0 - 7,0 Trong mơi trường a xít (pH 4,5) nấm phát triển hơn, sau 11 ngày nuôi cấy, đường kính tản nấm 8,3 cm, tốc độ phát triển 0,75 cm/ngày mật độ bào tử thu 0,46 × 106 cfu/ml, mơi trường (pH 6,0 - 7,0) nấm phát triển tốt, sau 11 ngày ni cấy, đường kính tản nấm 8,7 - 8,8 cm, tốc độ phát triển 0,80 cm/ngày mật độ bào tử thu 2,05 × 106 - 2,48 × 106 cfu/ml - Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng Bảng 3.18 Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng đến phát triển nấm A sesami Đường kính tản nấm sau nuôi cấy (cm) TT Chế độ chiếu sáng Sáng 3,1a 4,6b 6,7b 7,5b 8,5c 2,56 × 106 Sáng + Tối2 3,0 bc 4,5b 7,2a 8,1a 8,8a 2,06 × 106 Tối 2,8 c 4,9a 6,5b 8,0a 8,0b 0,97 × 106 LSD0,05 0,16 0,26 0,31 0,30 0,27 ngày ngày 11 ngày Mật độ bào tử/ml1 Trong điều kiện sáng tối xen kẽ nấm phát triển nhanh đạt đường kính 8,8 cm điều kiện tối hoàn toàn nấm phát triển chậm so với cơng thức cịn lại Trong điều kiện sáng tối xen kẽ mật độ bào tử đạt 2,06 × 106 khí mật độ bào tử điều 15 kiện sáng hoàn toàn đạt 2,56 × 106 bàotử/ml Như điều kiện sáng tối xen kẽ phát triển tản nấm nhanh khả hình thành bào tử cao điều kiện sáng hoàn toàn (Bảng 3.18) 3.3.2 Khả gây bệnh nấm Alternaria sesami Tiến hành lây bệnh nhân tạo chanh leo kết cho thấy với phương thức lây nhiễm khơng có vết thương giới thời gian tiềm dục bệnh đốm nâu từ 10,30 - 10,42 ngày; 8,15 - 8,42 ngày; có vết thương giới từ 2,16 - 3,52 ngày 3,24 - 4,10 ngày Bảng 3.21 Khả xâm nhiễm gây bệnh nấm A sesami lá, chanh leo độ tuổi khác (Viện BVTV, năm 2017) Thời gian Tỉ lệ Cấp CT Tuổi lá, ủ bệnh bệnh bệnh (ngày) (%) Lá non nhú chân chim (< ngày 4-5 68,3 3 tuổi) Lá non (5-10 ngày tuổi) Lá non màu xanh nhạt (10-15 ngày tuổi) Lá chuẩn bị thành thục (> 15 ngày tuổi) Lá thành thục (>20 ngày tuổi) Quả xanh Qủa chín 3-4 3- 2- 2- 3-4 2-3 82,6 90,8 94,2 100,0 76,8 100 4 5 Nấm A sesami gây bệnh loại nấm bán ký sinh, khả xâm nhiễm gây hại nấm A sesami phụ thuộc vào tuổi lá, tuổi Khi thành thục khả mẫn cảm với xâm nhiễm nấm A sesami cao so với non Lá chuẩn bị thành thục (>15 ngày) thành thục (>20 ngày tuổi) có thời gian ủ bệnh ngắn (2 ngày) mức độ nhiễm bệnh cao nhất, TLB đạt từ 94,2 - 100% Lá non giai đoạn từ 1- 10 ngày tuổi 10 - 15 ngày tuổi có thời gian ủ bệnh dài (3 - ngày) TLB dao động từ 82,6 - 90,8% Khi non nhú chân chim (< ngày tuổi) thời gian ủ bệnh kéo dài mức độ xâm nhiễm nấm thấp so sánh với tuổi dài hơn, TLB ghi nhận 68,25% thời gian ủ bệnh từ - ngày Quả chín tỉ lệ bệnh đạt 100% xanh tỉ lệ bệnh đạt 76,8% A B C D Hình 3.8 Triệu chứng bệnh đốm nâu thục (A), non (B), 16 chín (C), xanh (D) sau lây nhiễm nấm Alternaria sp (mẫu nấm dùng lây nhiễm NA3) 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh đốm nâu đồng ruộng 3.4.1 Diễn biến bệnh đốm nâu hại chanh leo Nghệ An Ở Nghệ An mùa mưa thường bắt đầu vào từ tháng kết thúc vào cuối tháng 10 hàng năm Lượng mưa thường tập trung chủ yếu vào tháng 8, 9, 10 Lượng mưa tháng 9, tháng 10 tổng lượng mưa tháng cịn lại năm Mùa khơ tháng 11 đến đầu tháng năm sau Chính phân bố khơng chế độ mưa ảnh hưởng đến vùng tiểu khí hậu nơi sản xuất chanh leo nên ảnh hưởng đến khả phát sinh phát triển gây hại bệnh chanh leo A B Hình 3.9 Diễn biến bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An (2015 - 2017), A: Diễn biến tỷ lệ bệnh, B: Diễn biến số bệnh 3.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến bệnh đốm nâu (Alternaria sesami) chanh leo Nghệ An Khi chanh leo năm tuổi, cành phát triển mạnh, số nhiều độ thơng thống giàn chanh leo giảm, sau lần thu hoạch giàn chanh leo tiến hành cắt tỉa, nhiên nguồn nấm bệnh tiếp tục tái xâm nhiễm gây hại nên mức độ gây hại bệnh năm tuổi tuổi tăng đáng kể (TLB 45,4% CSB 21,5%), giai đoạn năm tuổi, mức độ gây hại lên tới 51,6% (TLB) 27,3% (CSB) Bảng 3.22 Ảnh hưởng tuổi đến bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An (2016 - 2018) TT Tuổi Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh(%) tháng tuổi 7,7a 2,3a 1năm tuổi 45,4b 21,5b năm tuổi 51,6c 27,3c LSD 0,05 4,46 2,68 CV% 29,3 18,6 3.4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến bệnh đốm nâu (Alternaria sesami) 17 chanh leo Nghệ An Ở công thức (khoảng cách m × m) mật độ trồng có thưa so với cơng thức vườn năm TLB 49,7% CSB 18,5% vườn năm TLB lên tới 57,7% CSB 24,6% Ở công thức (khoảng cách m × m), cơng thức (khoảng cách m x m) tỉ lệ bệnh số bệnh CT3, CT4 37,6 15,2%; 42,8 15,7% thấp có ý nghĩa công thức Khi vườn chanh leo năm tuổi sinh trưởng phát triển mạnh bề mặt giàn phủ kín cành nguồn bệnh tồn tích lũy năm thứ nên khả tái xâm nhiễm tiếp tục gây hại lại xẩy nhiều vào lần hình thành thu hoạch cao, TLB CSB công thức 45,8% 20,9%, công thức 44,6% 19,1% ( Bảng 3.23) Bảng 3.23 Ảnh hưởng mật độ trồng đến phát sinh phát triển bệnh đốm nâu (A sesami) chanh leo huyện Quế Phong tháng tuổi năm năm Công TT thức TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) CT 13,9 1,9ab 58,2 23,8c 69,3 28,7c CT2(Đ/C) 12,1 2,0b 49,7 18,5b 57,7 24,6b CT3 12,1 1,8a 42,8 15,7a 45,8 20,9a CT4 11,7 1,8a 37,6 15,2a 44,6 19,1a LSD5% 0,14 2,03 1,10 Bảng 3.24 Ảnh hưởng mật độ trồng đến phát sinh phát triển bệnh đốm nâu (A sesami) chanh leo huyện Tương Dương tháng tuổi năm năm TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) CT1 12,1 1,7bc 39,9 16,4c 49,7 20,3d CT 2(Đ/C) 10,7 1,8b 35,2 15,8b 47,4 18,7c CT 9,5 1,7bc 32,9 9,1a 40,8 15,2b CT 9,4 1,6a 32,6 8,9a 40,5 12,0 a LSD05 0,12 1,95 2,01 TT Công thức Cũng kết điều tra theo dõi huyện Quế Phong, mật độ trồng khác huyện Tương Dương ảnh hưởng đến phát sinh gây hại bệnh đốm nâu, mật độ trồng dày bệnh gây hại mạnh so với trồng thưa 3.4.3 Ảnh hưởng phân bón đến bệnh đốm nâu (A sesami) chanh leo Nghệ An Bảng 3.25 Ảnh hưởng phân bón đến mức độ bệnh đốm nâu (A sesami) vườn chanh leo năm tuổi 15 ngày sau xử lý 30 ngày sau xử lý Năng Năng 18 TT TLB CSB HQ TLB CSB HQ1 suất suất tăng (%) (%) (%) (%) (%) (%) (tấn/ha) so với ĐC (%) CT1 CT23 CT34 CT45(Đ/C) LSD5% 40,3 35,4 39,8 45,6 b 13,7 11,8 a 12,9ab 14,9c 1,72 8,05 20,80 13,42 - 45,8 46,6 42,8 59,3 b 15,7 15,2b 12,8a 17,2c 1,29 8,72 11,63 12,58 - a 20,03 21,18 b 21,01ab 15,41c 1,09 23,06 27,20 26,70 - Thời kỳ chanh leo năm tuổi bón phân theo khuyến cáo bón theo khuyến cáo có bổ sung thêm kali, phân đầu trâu bệnh phát triển gây hại nhẹ suất tăng từ 23,06 - 27,20% so với cơng thức bón phân người dân Bảng 3.26 Ảnh hưởng phân bón đến mức độ bệnh đốm nâu (A sesami) vườn chanh leo năm tuổi 15 ngày sau xử lý 30 ngày sau xử lý TT TLB (%) CSB (%) HQ so đ/c TLB (%) CSB (%) CT12 CT23 CT34 CT45(Đ/C) 51,3 54,7 58,6 60,1 13,9a 13,0a 12,7a 15,1b 7,94 13,90 15,89 - 58,2 59,0 60,3 68,7 16,9ab 17,3b 16,0a 18,5 c LSD5% 1,94 1,06 Năng Năng suất suất tăng HQ1 (tấn/ha) so với (%) suất ĐC (%) b 7,56 15,21 39,77 ab 8,48 15,93 42,49 a 13,51 16,02 42,81 c 9,16 1,28 Thời kỳ vườn chanh leo năm tuổi thời kỳ sinh trưởng phát triển chậm so với thời kỳ đầu, bệnh nhiều nên suất công thức (15,21; 15,93; 16,02; 9,16 tấn/ha/năm) giảm so với thời kỳ năm tuổi, suất CT1, CT2 CT3 tăng so với công thức đối chứng từ 39,77 42,81% 3.5 Nghiên cứu biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (A sesami) gây hại chanh leo 3.5.1 Nghiên cứu khả phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo biện pháp sinh học 3.5.1.5 Hiệu lực phòng chống dịch chiết thực vật bệnh đốm nâu A sesami vườn chanh leo sản xuất Nghệ An * Hiệu lực dịch Bạc hà-CT 10% bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất Vườn chanh leo vào thời kỳ kinh doanh bề mặt giàn phủ kín, cành phát triển nhanh, số cành tương đối nhiều, sau lần thu hoạch vườn chanh leo tiến hành cắt tỉa nguồn bệnh tồn 19 nên khả tái xâm nhập gây bệnh chanh leo diễn thuận lợi, thời kỳ hiệu lực phịng chống dịch Bạc hà-CT 10% giảm so với thời kỳ kiến thiết bản, HLPT vườn chanh leo năm tuổi, năm tuổi công thức công thức có sai khác có ý nghĩa thống kê Bảng 3.32 Hiệu lực dịch Bạc hà-CT nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo ngồi sản xuất (Nghệ An 2017-2018) Cơng thức Tuổi TXL TLB CSB (%) - tháng năm tuổi 16,31 4(Đ/C) LSD0,05 năm tuổi 19,06 Không phun 18,17 (%) 5,74 5,72 5,74 Trên SXL TLB CSB (%) 59,1 70,03 74,82 (%) - HLPT (%) - TXL TLB CSB Trên SXL TLB CSB (%) 10,52 (%) 19,08 13,84 54,02a 5,93 17,71 30,09 41,14b 7,92 6,82 7,60 (%) 3,15 3,14 3,15 3,15 32,96 40,16 50,78 (%) HLPT (%) 7,05 69,13a 8,83 61,34a 11,27 22,85 50,665b 8,74 Hiệu lực phòng chống vườn chanh leo năm tuổi 54,02%, 61,34% vườn chanh leo năm tuổi đạt 50,66% (trên lá) 41,14% (trên quả) (Bảng 3.32) * Hiệu lực dịch Bạch đàn-CT 15% bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất Khi bắt đầu hoa tỷ lệ bệnh số bệnh tăng lên nhiên hiệu lực phòng chống dịch Bạch đàn-CT 15% vào thời kỳ 63,93% cao so với thời kỳ khác.Vườn chanh leo vào thời kỳ kinh doanh bề mặt giàn phủ kín, cành phát triển nhanh, số cành tương đối nhiều, sau lần thu hoạch vườn chanh leo tiến hành cắt tỉa nguồn bệnh tồn nên khả tái xâm nhập gây bệnh chanh leo diễn thuận lợi, thời kỳ hiệu lực phòng chống dịch Bạch đàn-CT 15% giảm so với thời kỳ kiến thiết bản, HLPT vườn chanh leo từ 1năm tuổi vườn chanh leo năm tuổi cơng thức cơng thức có sai khác mức có ý nghĩa mức P≤0,05 Tuy nhiên HLPT công thức gần tương đương với Như dịch Bạc hà-CT nồng độ 10% Bạch đạn-CT nồng độ 15% có hiệu tốt sử dụng để phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo giai đoạn từ trồng đến năm tuổi Bảng 3.33 Hiệu lực dịch Bạch đàn-CT nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo ngồi sản xuất (Nghệ An 2017-2018) Cơng thức Tuổi tháng tuổi TXL TLB CSB (%) (%) - Trên SXL TLB CSB (%) (%) - HLPT (%) - TXL TLB CSB (%) (%) 12,19 3,15 Trên SXL TLB CSB (%) (%) 20.06 8,24 HLPT (%) 63,93a 20 4(Đ/C) LSD0,05 năm tuổi năm tuổi Không phun 15,89 18,21 18,17 5,58 5,83 5,74 57,00 57,90 74,82 14,1 19,03 30,09 51,8a 37,73b 6,68 5,41 7,32 7,60 3,15 3,17 3,15 39,87 48,73 50,78 53,50b 38,10c 6,24 10,63 14,14 22,85 3.5.2 Nghiên cứu khả phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo biện pháp hóa học Bảng 3.39 Hiệu lực phịng chống nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo thuốc hóa học điều kiện nhà lưới (Viên BVTV- 2017) CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Đ/C Thuốc Metaxyl 500WP Antracol 70WP Dithane 80WP Nước cất LSD0,05 Nồng độ TLB Trên CSB HLPT Trên CSB HLPT TLB (%) 5.53 (%) 72,85b (%) 100 (%) 9.48 (%) 66,27b c 0,075 3/4KC (%) 100 0,1 KC 100 4,20 79,39a 100 8,68 69,15a 0,125 5/4KC 100 3,67 82,03a 100 7,78 72,33a 0,225 3/4KC 100 8,10 60,26c 100 13,82 50,83c 0,3 KC 100 6,59 67,64b c 100 13,04 53,61b 0,375 5/4KC 100 6,07 70,18b 100 9,79 65,18b c 0,225 3/4KC 100 4,81 76,39a 100 9,19 67,32a 0,3 KC 100 4,68 77,03a 100 8,99 68,04a 0,375 5/4KC 100 4,65 77,10a 100 8,95 68,16a 20,37 28,12 5,64 4,07 So với Metaxyl 500WP, hiệu lực trừ bệnh thuốc Antracol 70WP Dithane M- 45 80WP nồng độ 3/4KC, KC 5/4KC là, chanh leo thấp Đối với Antracol 70WP HLPT cơng thức có sai khác, HLPT dao động 60,26 - 70,18% 50,83 - 65,18% Đối với thuốc Dithane M- 45 80WP thí nghiệm nồng độ 3/4KC, KC 5/4KC chanh leo, HLPT (trên từ 76,39 - 77,10%, từ 66,32 - 67,18%) chưa có sai khác cơng thức nồng độ, HLPT thuốc Dithane M- 45 80WP cao so với HLPT Antracol 70WP (Bảng 3.39) 3.5.2.5 Đánh giá hiệu lực thuốc hóa học Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất Nghệ An * Hiệu lực Antracol 70WP 0,3% (KC) phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất Sau trồng tháng tuổi (thời kỳ kiến thiết bản), chanh leo đưa từ vườn ươm sản xuất giống trồng, lúc nguồn nấm Alternaria sesami gây bệnh xuất chưa nhiều, phun Antracol 70WP thuốc có đặc tính tiếp xúc nên khă bám dính bề mặt tương đối tốt, tăng khả ức chế xâm nhập nảy mầm bào tử Alternaria sesami chanh leo Vì HLPT thuốc thời kỳ tốt so với thời kỳ khác, HLPT thời kỳ kiến thiết 21 đạt 76,27% (CT1) Vườn chanh leo năm tuổi: Cây sinh trưởng phát triển mạnh, bề mặt giàn phủ kín, cành phát triển nhanh, số cành tương đối nhiều, sau lần thu hoạch nguồn bệnh nấm Alternaria sesami loại bỏ khỏi vườn sản xuất tương đối nhiều thu hoạch sau lần thu hoạch vườn chanh leo tiến hành cắt tỉa kết hợp với việc phun thuốc phòng chống bệnh, nguồn bệnh tồn quả, nguyên nhân nấm Alternaria sesami tái xâm nhiễm gây bệnh trở lại chanh leo, thời kỳ hiệu lực phòng chống thuốc Antracol 70WP đạt 65,39% đạt 63,44% (thấp so với HLPT thời kỳ kiến thiết bản) Bảng 3.40 Hiệu lực thuốc Antracol 70WP phòng chống nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất (Nghệ An 2017-2018) Công Thời điểm xử thức lý thuốc Trên TXL SXL TLB CSB TLB CSB (%) - (%) (%) - - HLPT (%) Trên TXL SXL TLB CSB TLB CSB HLPT (%) tháng tuổi (%) - (%) (%) (%) (%) - 12,21 2,97 18,06 5,12 76,27a năm tuổi 22,42 5,26 44,8 10,09 63,44a 19.95 3,15 21,87 7,91 65,39b năm tuổi 23,95 5,73 58,18 17,81 40,81b 23,16 3,20 27,73 11,97 49,38c 4(Đ/C) LSD0,05 Phun nước lã 22,16 5,74 64,82 30,09 2,92 20,04 3,15 30,78 22,85 3,25 Khi vườn chanh leo năm tuổi, HLPT nấm Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo thấp, HLPT đạt 49,38% đạt 40,81% (Bảng 3.40) Như sử dụng thuốc Antracol 70WP với nồng độ 0,3(KC) để phòng chống nấm Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo vườn sản xuất có hiệu với vườn chanh leo năm * Hiệu lực Dithane 80WP 0,225% (3/4KC) phòng chống nấm Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất Ở thời kỳ kiến thiết HLPT lên tới 81,38%, theo thời gian sinh trưởng nguồn bệnh ngày tăng HLPT thuốc Dithane M- 45 80WP có giảm nhiên thời kỳ năm tuổi HLPT đạt >70%, thời kỳ năm tuổi HLPT 62,15% 57,32% (Bảng 3.41) So với thuốc Antracol 70WP, thuốc Dithane M- 45 80WP nồng độ 0,3% (KC) HLPT tất thời kỳ cao Bảng 3.41 Hiệu lực thuốc Dithane M- 45 80WP phòng chống nấm Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất (Nghệ An 2017-2018) Công Tuổi TXL Trên SXL HLPT TXL Trên SXL HLPT 22 thức TLB CSB TLB CSB (%) - (%) - (%) - TLB CSB TLB CSB - (%) (%) 13,05 3,14 (%) 21,03 (%) 4,25 81,38a (%) (%) tháng tuổi (%) - năm tuổi 21,94 5,14 41.13 9,00 70,06a 19,63 3,15 24.80 5,66 75,24b 4(Đ/C) LSD0,05 năm tuổi Phun nước lã 24,58 5,73 22,16 5,74 60.06 12,84 64,82 30,09 57,32b 4,61 23,22 3,25 20,04 3,15 28.62 8,95 30,78 22,85 62,15c 5,34 * Hiệu lực thuốc Metaxyl 500WP phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo Khi sử dụng Metaxyl 500WP 0,1% (KC) vườn chanh leo thời kỳ kiến thiết thời kỳ kinh doanh, HLPT cơng thức có khác biệt Hiệu lực phòng chống nấm A sesami cao so với Ở thời kỳ kiến thiết (6 tháng tuổi) HQPT CT1 (81,98%) cao so với cơng thức cịn lại, thời kỳ kinh doanh (1 năm tuổi) HLPT đạt 77,37%; 72,01% Khi vườn chanh leo năm tuổi nguồn bệnh tồn nhiều, nấm Alternaria sesami tiếp tục xâm nhiễm gây hại trở lại nên HLPT thời kỳ Metaxyl 500WP 0,1% (KC) giảm so với thời kỳ trước, HLPT đạt 69,25% 61,82% Bảng 3.42 Hiệu lực thuốc Metaxyl 500WP phòng chống nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo sản xuất (Nghệ An 2017-2018) Công thức Tuổi TXL TLB CSB (%) 4(Đ/C) LSD0,05 tháng tuổi năm tuổi năm tuổi Phun nước lã 21,69 27,72 22,16 (%) 5,75 6,24 5,74 Trên SXL TLB CSB (%) (%) 56.32 8,42 61.90 12,49 64,82 30,09 HLPT (%) 72,01a 61,82b 3,84 TXL TLB CSB Trên SXL TLB CSB (%) 12,48 19,31 23,58 20,04 (%) (%) 20.06 4,12 27.87 5,17 30.73 7,07 30,78 22,85 (%) 3,13 3,14 3,16 3,15 HLPT (%) 81,98a 77,37b 69,25c 4,23 Kết thử nghiệm cho thấy thuốc Antracol 70WP nồng độ 0,3%, Dithane M45 80WP nồng độ 0,225% Metaxyl 500WP nồng độ 0,1% có hiệu cao phịng chống bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An Khi phòng chống bệnh, nguyên tắc tránh kháng thuốc sinh vật hại không sử dụng loại thuốc thời gian dài, để phịng chống bệnh đốm nâu hiệu an toàn, cần sử dụng luân phiên loại thuốc nêu tùy thuộc vào điều kiện sản xuất tình hình bệnh hại vườn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Bệnh đốm nâu phát sinh gây hại từ bắt đầu mức độ 23 gây hại bệnh tăng dần vườn chanh leo thời kỳ kinh doanh Độ dốc thấp đất thoát nước vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10 thời điểm bệnh phát triển mạnh Bệnh làm giảm suất từ 41,78 đến 48,74% Qua phân tích đặc điểm hình thái, trình tự vùng gen ITS, nghiên cứu tính gây bệnh ký chủ với việc gửi mẫu đến GenBank chúng tơi thấy lồi Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo qua mẫu thu từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Hịa Bình lồi Alternaria sesami Nấm A sesami phát triển tốt môi trường PDA môi trường dịch chiết chanh leo khoảng nhiệt độ từ 25 - 30 0C, pH từ - 7, thời gian chiếu sáng liên tục Trong điều kiện ẩm độ cao > 90%, sau bào tử nấm bắt đầu nảy mầm Kích thước bào tử trung bỡnh 49 - 102 ì 12 - 24 àm, bo tử có - 10 vách ngăn ngang - vách ngăn dọc Thời gian tiềm dục bệnh đốm nâu với phương thức khơng có vết thương giới dao động từ 10,30 -10,42 ngày 8,15 - 8,42 ngày; có vết thương giới 2,16 - 3,52 ngày 3,24 - 4,10 ngày Bón phân cho 1ha thời kỳ kiến thiết phân chuồng hoai: 15 - 20 tấn, vôi bột: 1000kg, Ure: 370kg, Super lân: 1060 kg, KCL: 240 kg Thời kỳ kinh doanh: 850kg, Super lân: 1250kg, KCL: 1350kg) có sung thêm ka li (0,1- 0,2 kg/cây/lần) phân đầu trâu (0,1-0,2 kg NPK 13-13-13+TE/cây/lần) có tác dụng hạn chế bệnh giúp tăng suất 26,70 - 27,20% (năm thứ nhất), 42,49- 42,81% (năm thứ 2) so với đối chứng Mật độ trồng thưa (khoảng cách × m; × m) có tác dụng hạn chế lây lan phát triển bệnh Hiệu lực phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo từ dịch chiết Bạc hà Bạch đàn vườn sản xuất tháng tuổi đạt 69,13% (dịch Bạc hà); 63,93% (dịch Bạch đàn), vườn từ -2 năm tuổi hiệu lực phòng chống bệnh đạt 50,66 - 61,43% (Bạc hà); 38,1 - 53,5% (Bạch đàn), đạt 41,14 - 54,02% (Bạc hà); 36,75 51,80% (Bạch đàn) Hoạt chất metalaxyl (Metaxyl 500WP), mancozeb (Dithane M-45 80WP) propineb (Antracol 70WP) có hiệu lực cao phịng chống bệnh đốm nâu chanh leo vườn sản xuất tháng tuổi đạt 72,27% - 81,98%, vườn từ - năm tuổi hiệu lực phòng chống bệnh đạt 49,38 - 77,37%, đạt 40,81 - 72,01% Đề nghị Để phát huy hiệu biện pháp phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo, giảm thiểu tác động xấu thuốc hóa học gây với mơi trường, đảm bảo an toàn sử dụng sản phẩm sau thu hoạch nên phun dịch chiết Bạc hà, Bạch đàn, tuyệt đối không phun thuốc trước thu hoạch để tránh nhiễm độc cho người sử dụng, thuốc hóa học sau thu hoạch 5- ngày Tiếp tục nghiên cứu thành phần loài nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo vùng sinh thái khác Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu thành phần ký chủ nấm A sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo vùng sinh thái tương tự Cơ quan quản lý xem xét cho phép sử dụng chế phẩm dịch chiết Bạc hà, Bạch 24 đàn, thuốc Metaxyl 500WP, Antracol 70WP, Dithane M-45 80WP phòng chống bệnh cho chanh leo DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Lộc, Nguyễn Huy Khánh, Hà Viết Cường, Nguyễn Văn Liêm, Võ Thị Dung cs (2017) “Kết nghiên cứu bước đầu vê thành phần sâu, bệnh hại chanh leo huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3, tr 17-26 Võ Thị Dung, Hà Viết Cường, Hà Minh Thanh Đỗ Duy Hưng (2019) “Định danh loài Alternaria sesami gây bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4, tr 39-49 Võ Thị Dung, Hà Minh Thanh, Vũ Triệu Mân, Nguyễn Hoàng Tiến, Trần Thị Thúy Nga (2020) “Sử dụng dịch chiết Bạc hà phòng chống bệnh đốm nâu Alternaria sesami chanh leo Nghệ An”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 2, tr 42-47 Võ Thị Dung, Vũ Triệu Mân, Hà Minh Thanh, Nguyễn Đình Tiến (2020) “ Hiệu lực số thuốc phòng chống bệnh đốm nâu (Alternaria sesami) hại chanh leo Nghệ An” Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 19, tr 230- 237 25 ... tính gây bệnh, phổ ký chủ nấm Alternaria sp biện pháp phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Điều tra, đánh giá mức độ gây hại bệnh đốm nâu hại chanh leo Nghệ. .. xuất chanh leo, mức độ phổ biến bệnh đốm gây hại chanh leo Nghệ An 2.3.2 Định danh loài, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo 2.3.3 Nghiên cứu biện. .. chanh leo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều tra đánh giá mức độ gây hại bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An - Định danh loài Alternaria sp gây bệnh đốm nâu chanh leo Nghệ An - Nghiên cứu đặc điểm sinh học,

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:33

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

    CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT

    TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

    - Khả năng phòng chống bệnh đốm nâu bằng biện pháp sinh học;

    - Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất chanh leo ở Nghệ An:

    Mức độ phổ biến

    * Hiệu lực của dịch Bạc hà-CT 10% đối với bệnh đốm nâu trên cây chanh leo ngoài sản xuất

    * Hiệu lực của dịch Bạch đàn-CT 15% đối với bệnh đốm nâu trên cây chanh leo ngoài sản xuất

    * Hiệu lực của thuốc Metaxyl 500WP phòng chống bệnh đốm nâu chanh leo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan