Nghiên cứu đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh phát triển và một số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) gây hại thanh long tt

27 56 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh phát triển và một số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) gây hại thanh long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *************** NGUYỄN THÀNH HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU (Neoscytalidium dimidiatum) GÂY HẠI THANH LONG CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 62 01 12 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Tuất TS Nguyễn Văn Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án tiến sĩ bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi…… giờ……… phút ngày …… tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Cây ăn miền Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh đốm nâu đối tượng dịch hại phát sinh long, nhiên có nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học, khả xâm nhiễm, gây hại lây lan, ký chủ biện pháp quản lý tổng hợp hiệu Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều thuốc hóa học với nồng độ cao để phun xịt, gây tiềm ẩn nguy an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người trồng long, đồng thời gia tăng tính kháng thuốc cho mầm bệnh điều có khả xảy Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, luận án thực với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh, phát triển số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum) gây hại long” Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu giám định tác nhân, số đặc điểm sinh học, mối quan hệ ký sinh, ký chủ môi trường (nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh đốm nâu hại long, làm sở đề xuất số biện pháp quản lý dịch hại có hiệu cao, thân thiện với mơi trường góp phần phục vụ cho sản xuất long bền vững 2.2 Yêu cầu - Xác định tác nhân gây bệnh, số đặc điểm hình thái, sinh học nấm N dimidiatum - Xác định mối quan hệ ký sinh, ký chủ môi trường (nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hưởng đến tồn tại, phát sinh, phát triển bệnh đốm nâu hại long - Nghiên cứu áp dụng số biện pháp khả thi nhằm quản lý dịch hại đạt hiệu cao, thân thiện với mơi trường, an tồn người sản xuất tiêu dùng, giảm thiệt hại kinh tế nâng cao thu nhập nhà vườn trồng long Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu cách hệ thống bệnh đốm nâu hại long thông qua việc khẳng định nấm N dimidiatum tác nhân gây hại giải trình tự vùng ITS, số đặc điểm sinh học, sinh thái, điều kiện xâm nhiễm lây lan, khả tồn tại, ký chủ số tỉnh phía Nam Kết nghiên cứu cung cấp sở khoa học số giải pháp phịng chống dịch bệnh đốm nâu long áp dụng có hiệu cao mơ hình sản xuất long Long An Tiền Giang 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài luận án đóng góp nội dung “Quy trình quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu long” Cục BVTV, Bộ NN PTNT công nhận Tiến kỹ thuật (TBKT 01- 92:2018/BVTV, Quyết định 3281/QĐ-BVTV-KH ngày 27/11/2018) Quy trình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần giảm thiểu tổn thất bệnh đốm nâu gây ra, đảm bảo an toàn thực phẩm hiệu sản xuất long khu vực phía Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu long 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác nhân gây hại, đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh, phát triển, ký chủ số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (N dimidiatum) gây hại long Tiền Giang Long An Những đóng góp luận án - Bằng phương pháp giám định hình thái sinh học phân tử (phân tích trình tự vùng ITS) cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu hại long Bình Thuận, Long An Tiền Giang nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra; - Là công trình nghiên cứu có hệ thống bệnh đốm nâu Việt Nam, bổ sung dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học, sinh thái nấm gây bệnh; Xác định mối quan hệ ký sinh, ký chủ số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển, tồn lan truyền bệnh số tỉnh phía Nam - Xác định số biện pháp mới, quan trọng phòng chống bệnh hiệu quả: i) Cắt tỉa tán phù hợp thời kỳ cho ổn định (tỉa 40-60% tán cây, tương ứng với việc giữ 128 - 183 cành/trụ); ii) Chọn vật liệu phù hợp thiết kế loại túi bao SOFRI DFB SOFRI DFB áp dụng mùa mưa; iii) Sử dụng chế phẩm sinh học (Bacillus amyloliquefaciens 199, Trichoderma harzianum54), thảo mộc (dịch chiết tỏi nồng độ 2-10%) thuốc hóa học (mancozeb, propineb, metiram complex, pyraclostrobin, azoxystrobin, difenoconazole) ngăn ngừa kiểm soát dịch bệnh xảy Cấu trúc luận án Luận án có 138 trang, gồm mở đầu (4 trang), Chương nội dung: Tình hình nghiên cứu nước (26 trang); Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (36 trang); Kết thảo luận (70 trang); Kết luận đề nghị (2 trang), với 35 bảng số liệu, 30 hình Tham khảo 170 tài liệu, có 27 tài liệu tiếng Việt, 143 tài liệu tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Bệnh đốm nâu đối tượng dịch hại phát sinh vài năm trở lại có nghiên cứu chun sâu bệnh hại Việt Nam Những hiểu biết đặc điểm sinh học, mối quan hệ ký sinh, ký chủ môi trường (nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển bệnh làm sở đề xuất số biện pháp quản lý dịch hại đạt hiệu cao, an toàn cho người sản xuất tiêu dùng thân thiện với môi trường 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình sản xuất long giới Thanh long (Hylocereus spp.) trồng tập trung nhiều khu vực giới như: Bắc, Trung Nam Mỹ (Guatemala, Nicaragua, Mexico, Colombia, Costa Rica, Venezuela, Peru, Bahamas, Bermuda, Hoa Kỳ) Châu Á (Israel, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, etc.) (Nerd et al., 2002; Lim, 2012) 1.2.2 Thành phần dịch hại quan trọng long Trên giới, thành phần bệnh hại phổ biến ghi nhận long, bao gồm: Erwinia carotovora, Xanthomonas campestris, C gloesporoides, Alternaria sp., Curvularia sp., Bipolaris cactivora, F oxysporum, Botryosphaeria dothidea, Capnodium sp., Meloidogyne spp (INRA-CEE, 1994; Badillo, 2005; Taba et al., 2006; Wang Lin, 2005; Masyahit et al., 2009b) Trong đó, ruồi hại (Dasiops saltans), bọ đục thân (Maracayia chlorisalis, Cotinis mutibales), bọ chân mảnh (Euphoria limatula, Leptoglossus phyllosus, L zonatus), kiến (Atta caphalote, A.colombica Acromymex sp.) đối tượng trùng gây hại (INRA-CEE, 1994; Badillo, 2005; Delgado et al., 2010) 1.2.3 Bệnh đốm nâu hại long Bệnh ghi nhận xuất gây hại nặng Đài Loan từ năm 2009 (Chu-Ping Lin et al., 2015); Trung Quốc vào năm 2011 (Lan et al., 2012); Israel năm 2013 (Ezra et al., 2013); Malaysia năm 2008 2009 (Mohd et al., 2013); Thái Lan năm 2012 (Athipunyakom et al., 2015); Indonesia năm 2012 (Muas Jumjunidang, 2015); Myanmar (Myint, 2015) Hoa Kỳ năm 2015 (Sanahuja et al., 2016) Triệu chứng gây hại Triệu chứng bệnh gây hại ghi nhận tập trung đọt non, cành già, nụ bông, trái non giai đoạn cận thu hoạch (Chu-Ping Lin et al, 2015) Trên cành, vết bệnh đốm trịn nhỏ, vết bệnh có màu vàng cam nhạt, sau phát triển thành vết ghẻ, gây thối bẹ tạo ổ bào tử nấm (Mohd et al., 2015) Triệu chứng bệnh tương tự cành, nhiên vết bệnh không lan sâu vào phần thịt (Chu-Ping Lin et al., 2015) Tác nhân gây hại Bệnh đốm nâu gây hại long Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Israel, Hoa Kỳ xác định nấm N dimidiatum gây hại (Chuang et al., 2012; Lan et al., 2012; Mohd et al., 2013; Ezra et al., 2013; Sanahuja et al., 2016) Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm N dimidiatum Tản nấm có màu xám đen đến đen, tơ nấm mọc phồng lên phía bề mặt mơi trường ni cấy (PDA) thời điểm ngày sau cấy Sợi nấm có màu nâu, xám đen đến đen, mọc phồng, phân nhánh, tự phân chia thành bào tử đốt có - vách ngăn (Chuang et al., 2012; ChuPing Lin el al., 2015) Bào tử có nhiều hình dạng khác nhau: hình trụ, hình tù, hình chóp, có màu nâu sẫm, - vách ngăn (Lan et al., 2012; Ezra et al (2013; Mohd et al., 2013) Nấm N dimidiatum có tốc độ phát triển nhanh môi trường PDA (Ngobisa et al 2012; Mohd et al., 2013) Bào tử N dimidiatum nẩy mầm yếu (trong nước) 150C nhiệt độ tối ưu 25 - 350C (Chu-Ping Lin et al., 2015) Ký chủ N dimidiatum có phạm vi phân bố nhiều ký chủ rộng rãi nhiều chủng loại trồng: ăn quả, lấy gỗ, lấy dầu, hoa,… bao gồm: 71 ký chủ, lục địa 21 quốc gia (Sakalidis, 2011; Phillips et al., 2013) Neoscytalidium spp ghi nhận cơng xồi (de Oliveira et al., 2010; Marques et al., 2013; Ray et al., 2010), có múi (Crous et al., 2007; Úrbez-Torres et al., 2010; Polizzi et al., 2011), táo, nho số ăn khác (Crous et al., 2000; Abdullah et al., 2012) Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Bệnh công, phát triển lây lan nhanh mùa mưa nhiều vùng trồng long Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Indonesia,… (Chuang et al., 2012; Mohd et al., 2013; Athipunyakom et al., 2015; Muas Jumjunidang, 2015), chí xảy điều kiện mùa hè Iraq (Hassan et al., 2009) Bệnh lây qua vết thương giới, điều kiện bất lợi môi trường (sốc nước) làm gia tăng mức độ nghiêm trọng gây hại (McDonald et al., 2009; Pavlic et al., 2008) Biện pháp quản lý Có cơng trình nghiên cứu cơng bố thức biện pháp quản lý bệnh hầu hết nghiên cứu tập trung vào sử dụng biện pháp hóa học vi sinh vật đối kháng (Chu-Ping Lin et al., 2015; Rusmarini et al., 2017) 1.3 Nghiên cứu nƣớc 1.3.1 Tình hình sản xuất long Việt Nam Hiện có 60/63 tỉnh thành nước trồng với diện tích 53.889 ha, sản lượng 1.061,117 tấn, suất bình quân 22,02 tấn/ha (Cục Trồng trọt, 2018) Kim ngạch xuất đạt 1,13 tỷ USD năm 2018, chiếm 35% tổng giá trị kim ngạch xuất rau 50% tổng giá trị kim ngạch xuất trái tươi nước (Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản, 2018) 1.3.2 Thành phần dịch hại quan trọng long Ở Việt Nam, số báo cáo ghi nhận có 10 loại bệnh hại phổ biến (đốm nâu, thán thư, rỉ sét, vàng bẹ rám cành, thối quả, bồ hóng, thối bẹ, thối rễ, thối gốc, thối bơng) 50 lồi trùng gây hại long (Nguyễn Văn Hòa, 2006; Lê Thị Điểu Nguyễn Văn Huỳnh, 2006; Lương Thị Duyên ctv., 2014) 1.3.3 Bệnh đốm nâu hại long Bệnh ghi nhận xuất gây hại nặng Việt Nam từ năm 2011 đến (Phan Thị Thu Hiền ctv., 2014) Triệu chứng gây hại Theo dõi phát triển triệu chứng bệnh điều kiện đồng, Võ Thị Thu Oanh (2015) chia triệu chứng phát triển bệnh cành có giai đoạn Trên quả, triệu chứng bệnh tương tự cành, nhiên vết bệnh không lan sâu vào phần thịt Tác nhân gây hại Bệnh đốm nâu gây hại long Bình Thuận xác định nấm N dimidiatum gây hại (Phan Thi Thu Hien ctv., 2014; Võ Thị Thu Oanh, 2015) Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm N dimidiatum Tản nấm N dimidiatum mơi trường PGA có màu xám đen đến nâu đen, sợi nấm màu nâu đen đến nâu đậm Cành bào tử sinh trực tiếp môi trường nuôi cấy, cành bào tử đơn lẻ, thẳng cong Bào tử đốt có màu nâu nhạt đến nâu sẫm, hầu hết khơng có vách ngăn Bào tử dạng chuỗi dạng đơn (que, tròn, lê, trứng, trụ) (Phan Thị Thu Hiền ctv., 2014; Võ Thị Thu Oanh, 2015) Tản nấm sinh trưởng phát triển mạnh điều kiện tối hoàn toàn (xử lý tối liên tục), môi trường PGA OMA mức pH - (Võ Thị Thu Oanh, 2015; Phan Thị Thu Hiền ctv., 2014) Ký chủ Nấm có khả lưu tồn cành long khô mục (5 tháng), rơm tủ gốc, thân mục me, đất (vườn long đất quanh gốc me), xương rồng cảnh (Võ Thị Thu Oanh, 2015) lan Ngọc Điểm (Đỗ Thị Huỳnh Mai Nguyễn Thị Liên, 2018) Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Kết điều tra diễn biến bệnh đốm nâu Bình Thuận năm 2013 - 2014 ghi nhận bệnh bắt đầu xuất vào đầu mùa mưa (tháng dl) gây hại nặng huyện Hàm Thuận Nam Hàm Thuận Bắc từ tháng 7-11 dl, huyện Bắc Bình thời gian gây hại nặng vào tháng 7-10 dl (Võ Thị Thu Oanh, 2015) Biện pháp quản lý bệnh đốm nâu long Có cơng trình nghiên cứu đầy đủ biện pháp quản lý bệnh tập trung vào biện pháp vệ sinh vườn, vi sinh vật có ích hóa học (Võ Thị Thu Oanh, 2015; Lê Tấn Triển ctv., 2017) Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: Phịng Thí nghiệm Bệnh thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật Công nghệ sinh học; Trại Thực nghiệm, Viện Cây ăn miền Nam vườn long Bình Thuận, Long An, Tiền Giang 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ năm 2014 đến năm 2018 2.2 Vật liệu phƣơng tiện nghiên cứu - Vật liệu: mẫu cành, mẫu long nhiễm bệnh; mẫu ký chủ; vật liệu sử dụng dịch chiết thảo mộc; mẫu đất, nước; Nguồn vi sinh vật có ích (vi khuẩn, nấm), - Hóa chất: hóa chất sử dụng cho phản ứng PCR điện di, nuôi cấy, hoạt chất thuốc BVTV thực thí nghiệm; Mơi trường nuôi cấy: PDA, PGA, WA, MEA,WA,PCA,CMA, PSA, FlDr, FDr, SDr - Thiết bị dụng cụ: phục vụ cho phân lập, ni cấy, giám định thực thí nghiệm phịng, nhà lưới ngồi đồng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập, phân lập xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu long - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hình thái nấm N dimidiatum - Nghiên cứu tồn nguồn bệnh điều kiện tự nhiên - Nghiên cứu xâm nhiễm nấm N dimidiatum ký chủ - Nghiên cứu diễn biến, phát sinh phát triển bệnh đốm nâu long - Khảo sát xác định thành phần ký chủ nấm N dimidiatum - Nghiên cứu biện pháp quản lý bệnh đốm nâu long - Xây dựng mơ hình quản lý bệnh đốm nâu long 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu thập, phân lập xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu long - Phương pháp phân lập mẫu, mơ tả hình thái định danh: theo phương pháp Agrios (2005), Crous et al (2006) - Kiểm chứng tác nhân: thực theo quy trình Koch - Phân tích đa dạng di truyền dịng nấm phân lập, so sánh với trình tự nucleotide nhóm nấm khác cơng bố từ liệu ngân hàng gen NCBI, tìm kiếm trình tự nucleotide đồng hình qua sử dụng chương trình BLAST (Basic Local Alignment Search Tool) (Pruitt et al., 2007; Zhang et al., 2000) 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học nấm N dimidiatum - Khảo sát so sánh đặc điểm hình thái, kích thước mật số bào tử nấm theo phương pháp Crous et al (2006); Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng, phát triển, nẩy mầm xâm nhiễm nấm N dimidiatum theo phương pháp Mohd et al (2013), Amponsah et al (2010), Chu-Ping Lin et al (2015) - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện ánh sáng, tia UV, pH, môi trường đến sinh trưởng, phát triển khả nẩy mầm bào tử nấm theo phương pháp Amponsah et al (2009) 2.4.3 Nghiên cứu tồn nấm N dimidiatum điều kiện tự nhiên Nghiên cứu diện nấm N dimidiatum nước mưa nước mương vườn long theo phương pháp Amponsah et al (2009); Trong đất vườn long theo phương pháp Bills et al (2004) 2.4.4 Nghiên cứu xâm nhiễm nấm N dimidiatum kí chủ a Khảo sát công nấm N dimidiatum giai đoạn triệu chứng khác khía cạnh mơ học Mẫu cành nhiễm bệnh đánh dấu thu thập giai đoạn triệu chứng bệnh khác Tại vị trí vết bệnh xâm nhiễm, cắt mặt dọc vết bệnh để quan sát chụp ảnh (kính 4X, 10X 40X) xâm nhiễm mầm bệnh kính hiển vi Nikon Eclipse E100 (Valencia-Botín ctv., 2013) b Ảnh hưởng mật số bào tử nấm N dimidiatum đến xâm nhiễm bệnh điều kiện nhà lưới 2.4.7.4 Nghiên cứu biện pháp hóa học quản lý bệnh đốm nâu long a Khảo sát hiệu số loại thuốc hoá học nấm N dimidiatum điều kiện in vitro Thí nghiệm thực theo phương pháp Poison Food Technique (Nene Thapliyal, 1982) hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Vincent (1927) b Đánh giá hiệu số loại thuốc hóa học việc phòng, trị bệnh đốm nâu điều kiện ngồi đồng Thí nghiệm thực điều kiện đồng, phun thuốc BVTV (tương ứng với nghiệm thức) theo liều lượng khuyến cáo (5 lần phun) Theo dõi ghi nhận số liệu định kỳ tỷ lệ bệnh số bệnh bệnh đốm nâu (%) theo thời điểm phun thuốc 2.4.8 Xây dựng mơ hình quản lý bệnh đốm nâu a Thử nghiệm biện pháp quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu long (diện hẹp) Thí nghiệm thực hai lơ: Lơ mơ hình thử nghiệm lơ đối chứng (nơng dân); Lơ mơ hình: vệ sinh vườn, cắt tỉa tiêu hủy nguồn bệnh, phun thuốc trừ bệnh (3 lần/vụ quả) trước bao kết hợp với biện pháp bao (bao nụ thời điểm 14 ngày tuổi); Lô đối chứng: nhà vườn tự thực Theo dõi ghi nhận TLB (%), CSB (%) bệnh lơ mơ hình đối chứng b Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu (diện rộng) Mơ hình thực 14 vườn long ruột trắng ruột đỏ Tiền Giang Long An Trên vườn chia làm lơ, bao gồm lơ mơ hình lơ đối chứng (nông dân) Theo dõi ghi nhận TLB (%), CSB (%), suất, chất lượng hiệu kinh tế Phƣơng pháp xử lý số liệu Tính giá trị trung bình Excel, sử dụng kiểm định T-test phần mềm MSTATC (Đại học Michigan, Hoa Kỳ) để phân tích thống kê Số liệu cuả thí nghiệm chuyển đổi theo quy định trước xử lý thống kê (Gomez Gomez, 1984) 11 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu thập, phân lập xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu long Kết thu thập, phân lập mẫu bệnh (56 mẫu) Bình Thuận, Long An Tiền Giang kiểm chứng tác nhân theo quy trình Koch, phân tích trình tự vùng ITS 10 mẫu nấm gây bệnh đốm nâu địa bàn nêu trêncó trình tự ITS giống hồn tồn nhóm với dòng nấm N dimidiatum thu thập long (H undatus) từ Trung Quốc (JX473739, JX128104, JX128103, JX524168) Israel (KF000372) Kiểm chứng tác nhân theo quy tắc Koch xác định nấm Neoscytalidium dimidiatum tác nhân gây bệnh đốm nâu Hình 3.2 Triệu chứng bệnh cành quả; Hình thái nấm Neoscytalidium dimidiatum: (A) Tản nấm môi trường PDA thời điểm ngày sau cấy; (B) Sợi nấm; (C, D) Bào tử dạng hình trịn trứng; (E, F) Bào tử có dạng que Hình 3.4 So sánh trình tự vùng ITS khuyếch đại 10 mẫu bệnh đốm nâu long thu thập Tiền Giang, Long An Bình Thuận 12 3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học nấm N dimidiatum 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm N dimidiatum 3.2.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả sinh trƣởng, phát triển, nẩy mầm xâm nhiễm nấm N dimidiatum điều kiện in vitro a Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng, phát triển nấm N dimidiatum Tản nấm phát triển nhanh đạt tốc độ tăng trưởng cao 35 C 400C, 300C tất thời điểm theo dõi khác biệt có ý nghĩa qua thống kê so với nghiệm thức lại, ngược lại nhiệt độ 100C, 500C 550C tản nấm không phát triển phát triển chậm 150C môi trường PDA b Ảnh hưởng nhiệt độ đến nẩy mầm bào tử nấm N dimidiatum Nhiệt độ 30 - 400C xác định mức nhiệt độ tối ưu cho nấm N dimidiatum nẩy mầm Hình 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả nẩy mầm bào tử nấm N dimidiatum (n=100) (Trong thời điểm, giá trị trung bình có kí tự theo sau khơng khác biệt có ý nghĩa qua thống kê p

Ngày đăng: 04/12/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan