1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của ong anisopteromalus calandrae (howard) ký sinh mọt cánh cứng hại trong kho tại tỉnh đồng tháp tt

28 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 777,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG Anisopteromalus calandrae (Howard) KÝ SINH MỌT CÁNH CỨNG HẠI TRONG KHO TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Côn trùng học Mã số: 42 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC HÀ NỘI – 2019 Công trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Lân PGS TS Trƣơng Xuân Lam Phản biện 1:……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Vào hồi …… … ’, ngày ….… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổn thất sau thu hoạch vấn đề quan tâm sản xuất nơng nghiệp nhiệt đới Ngun nhân sâu mọt gây hại nông sản bảo quản kho Mỗi năm giới mức tổn thất lương thực khoảng - 10% (Hodges et al., 2014) Ở Việt Nam mức tổn thất sau thu hoạch lúa gạo dao động khoảng 11 - 13%, với ngơ 13 - 15% có khâu bảo quản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009) Theo tổ chức Hợp phần xử lý sau thu hoạch, khu vực đồng sông Hồng khu vực khác mức tổn thất lúa 11,6% với ngơ 18 - 19%, riêng vùng ĐBSCL, mức tổn thất lúa 13,7% tổng sản lượng Hiện Việt Nam, biện pháp chủ yếu sử dụng thuốc xông Phosphine diệt sâu mọt hại nông sản Thực tế, biện pháp khơng thể tiêu diệt hồn tồn lồi sâu mọt gây hại chính, mà lại làm phát sinh tính kháng thuốc chúng Bên cạnh đó, hóa chất độc hại vừa tiêu diệt trùng có ích, vừa để dư lượng hóa chất nơng sản, khơng an tồn với mơi trường đe dọa sức khỏe người tiêu dùng Trên giới, nước phát triển có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng loài ký sinh thuộc Cánh màng tác nhân kiểm soát sâu mọt thuộc Cánh cứng gây hại nông sản bảo quản kho Riêng với giống ong ký sinh Anisopteromalus Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Trước u cầu thực tiễn khoa học trên, thực đề tài nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần lồi thiên địch trùng hại nơng sản kho tỉnh Đồng Tháp - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ong ký sinh A calandrae - Đánh giá khả khống chế mọt ngô (S zeamais) mọt thuốc (L serricorne) ong ký sinh A calandrae điều kiện phòng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án thống kê, cập nhật thành phần lồi thiên địch trùng hại nơng sản kho tỉnh Đồng Tháp Cung cấp dẫn liệu đặc điểm hình thái, sinh học, tập tính đặc điểm sinh thái ong ký sinh A calandrae với vật chủ mọt thuốc (L serricorne) Những dẫn liệu khả khống chế mọt ngô (S zeamais) mọt thuốc (L serricorne) đánh giá luận án Ý nghĩa thực tiễn: Các dẫn liệu thu sở đề xuất biện pháp sử dụng ong ký sinh A calandrae phòng trừ sâu mọt hại nông sản kho tỉnh Đồng Tháp nói riêng vùng ĐBSCL nói chung CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Hầu đâu có dự trữ bảo quản nơng sản, hàng hóa xuất lồi sinh vật gây hại Nhiều cần sau vài tuần, sinh vật gây hại phát triển thành quần thể có số lượng lớn gây vụ cháy ngầm, tiêu hủy phần hồn tồn nơng sản bảo quản kho (Bùi Công Hiển, 1995) Sự phá hại côn trùng nông sản bảo quản trước hết phải kể đến việc làm giảm phẩm chất phá hủy làm cho nông sản bảo quản bị giảm hồn tồn giá trị sử dụng (Bùi Cơng Hiển Trần Huy Thọ, 2003) Trong nhiều trường hợp, thiệt hại lớn chí vô giá Đồng Tháp tỉnh thuộc ĐBSCL với nhiều kho bảo quản, dự trữ loại nông sản lúa, gạo, ngô, đậu, v.v Hệ thống kho chủng loại nông sản bảo quản tỉnh Đồng Tháp đa dạng phong phú điều kiện thuận lợi cho lây lan phát triển nhiều lồi trùng gây hại Tuy nhiên nay, Việt Nam nói chung hay Đồng Tháp nói riêng chủ yếu sử dụng thuốc hóa học độc hại để phòng trừ, việc nghiên cứu trùng ký sinh lồi sâu hại kho bảo quản nơng sản lại chưa quan tâm nghiên cứu mức Do vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài ong ký sinh A calandrae sở khoa học cho việc áp dụng biện pháp phòng trừ sinh học Mục đích nghiên cứu hướng tới sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại nhằm đem lại nơng sản an tồn cho người động vật sử dụng 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi thiên địch trùng kho Một số nghiên cứu thành phần loài thiên địch côn trùng gây hại nông sản bảo quản kho Chẳng hạn Lebeck (1991) thống kê có 22 loài thiên địch, Sedlacek et al (1998) ghi nhận có lồi ong ký sinh trùng kho Với có mặt lồi A calandrae loài ong ký sinh thuộc họ (Encyrtidae, Eulophidae, Bethylidae Pteromalidae) Helbig (1998) công bố miền Nam châu Phi Tại Thái Lan, Hayashi et al (2004) thống kê có 29 lồi bắt mồi mơ tả nhận dạng 19 lồi ong ký sinh trùng hại nông sản kho 1.2.2 Nghiên cứu ong ký sinh Anisopteromalus calandrae 1.2.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh học mọt thuốc vật chủ ong ký sinh A calandrae Đặc điểm sinh học mọt thuốc (L serricorne) số tác giả quan tâm nghiên cứu Visarathanonth (1985), Ryan (1999) Mahroof Phillips (2008) Các tác giả khẳng định thời gian vòng đời sức đẻ trứng mọt thay đổi tùy theo loại thức ăn 1.2.2.2 Đặc điểm hình thái ong ký sinh A calandrae Đặc điểm hình thái lồi ong ký sinh A calandrae mô tả tác Hayashi et al (2004), Baur et al (2014) Kết đưa khóa định loại hình vẽ mơ tả đặc điểm hình thái chi tiết giống ong Anisopteromalus 1.2.2.3 Tập tính ong ký sinh A calandrae Các cơng trình nghiên cứu sinh học tập tính ong ký sinh A calandrae tập tính ưa thích đẻ trứng ký sinh vật chủ có kích thước lớn (thường sâu non tuổi 4) Tập tính tìm kiếm, châm chích gây tê vật chủ để đẻ trứng Tập tính thăm dò vật chủ độ sâu khác hạt mức độ sâu 14,5 cm 1.2.2.4 Đặc điểm sinh học ong ký sinh A calandrae Những nghiên cứu sinh học vòng đời sinh sản ong ký sinh A calandrae cho thấy, thời gian trứng trung bình từ 1-1,5 ngày Độ dài thời gian vòng đời ong ký sinh A calandrae ngắn 11,4 ngày dài 26,6 ngày tùy vào nhiệt độ, vật chủ sâu non thức ăn bổ sung Số cá thể ong sinh trung bình từ 80,9 240 cá thể Tuổi thọ ong dao động trung bình từ 9,6 - 26,6 ngày, tùy vào vật chủ tuổi thọ ong đực có từ 5,4 - 6,0 ngày Ngưỡng phát dục thấp tổng nhiệt hữu hiệu ong ký sinh A calandrae xác định 11,5°C 263,2o/ngày 1.2.2.5 Đặc điểm sinh thái ong ký sinh A calandrae Nghiên cứu sinh thái loài ong ký sinh A calandrae đánh cạnh tranh ong ký sinh A calandrae với loài ong ký sinh khác Ảnh hưởng thức ăn, mật độ vật chủ hay thức ăn bổ sung đến phát triển ong ký sinh Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển ong ký sinh cho thấy, chủ yếu có khác biệt thời gian vòng đời ong mức nhiệt độ 20°C, 25°C, 30°C, nhiên mức nhiệt độ 30°C 35°C khơng có khác biệt đáng kể 1.2.2.6 Khả kiểm soát sâu mọt ong ký sinh A calandrae Các nghiên cứu cho rằng, ong ký sinh A calandrae có khả khống chế tốt xuất quần thể sâu mọt gây hại Tỷ lệ khống chế sâu mọt ong đạt thấp 32,24% cao 85% tùy theo loại hạt nông sản hình thức bảo quản 1.3 Nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu thành phần loài thiên địch kho bảo quản nông sản Việc nghiên cứu thành phần lồi thiên địch trùng Việt Nam hạn chế Một số tác giả quan tâm nghiên cứu Dương Minh Tú (2005), Trần Văn Hai cs (2008), Nguyễn Quý Dương (2010), Nguyễn Văn Dương Khuất Đăng Long (2017) Các nghiên cứu chủ yếu điều tra thành phần loài chưa nghiên cứu đối tượng cụ thể loài ong ký sinh A calandrae 1.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học mọt thuốc Đặc điểm sinh học mọt thuốc gây hại thức ăn ni cá chưa có nghiên cứu cơng bố Trước có nghiên cứu Bùi Cơng Hiển (1995) mọt thuốc thức ăn thuốc lá, ớt cay, gạo, lạc bảo quản 1.3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, tập tính, sinh thái học khả kiểm soát sâu mọt ong ký sinh A calandrae Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh học, tập tính, đặc điểm sinh thái khả kiểm soát sâu mọt gây hại nông sản kho ong ký sinh A calandrae công bố Nhận xét chung nghiên cứu Việt Nam Nhìn chung Việt Nam nghiên cứu thành phần loài thiên địch côn trùng hại nông sản kho số tác giả quan tâm Dương Minh Tú (2005) ghi nhận loài miền Bắc Việt Nam Tại Cần Thơ An Giang có lồi ghi nhận Trần Văn Hai cs., 2008 Năm 2010 Nguyễn Q Dương cơng bố lồi thiên địch đậu đỗ Việt Nam có loài ong ký sinh Nguyễn Văn Dương Khuất Đăng Long (2017) ghi nhận loài ong ký sinh ngô Sơn La Như vậy, nghiên cứu thiên địch sâu hại nông sản kho hạn chế Các kết cơng bố chủ yếu tập trung nghiên cứu thành phần lồi bắt gặp số loại nơng sản mà chưa nghiên cứu đối tượng cụ thể, đặc biệt loài ong ký sinh Nghiên cứu đặc điểm sinh học, số tập tính, đặc điểm sinh thái khả kiểm soát ong ký sinh A calandrae sâu mọt Cánh cứng hại nông sản kho Việt Nam chưa đánh giá CHƢƠNG II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2015 đến tháng 12/2018 Thời gian thu mẫu khảo sát thực địa thực theo đợt (mỗi tháng đợt), đợt từ đến ngày thu mẫu tập trung, từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016 Thời gian nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm từ năm 2016 đến năm 2018 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đề tài gồm kho bảo quản nông sản huyện thành phố thuộc tỉnh Đồng Tháp như: huyện Cao Lãnh, huyện Thanh Bình, huyện Lấp Vò, huyện Châu Thành, thành phố Cao Lãnh thành phố Sa Đéc Việc khảo sát thu mẫu vùng nghiên cứu tiến hành qua đợt điều tra kho bảo quản nông sản thức ăn ni cá kho công ty chế biến thức ăn thủy sản chủ yếu tập trung thành phố Sa Đéc 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Các lồi thiên địch trùng kho nông sản - Ong ký sinh Anisopteromalus calandrae (Howard) thuộc họ Pteromalidae, Hymenoptera  Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi thiên địch trùng hại nông sản sản kho bảo quản tỉnh Đồng Tháp Mơ tả đặc điểm hình thái ong ký sinh A calandrae Nghiên cứu sinh học, sinh thái học ong ký sinh A calandrae nuôi với vật chủ sâu non mọt thuốc Thực nghiệm đánh giá khả khống chế mọt ngô mọt thuốc ong ký sinh A calandrae phòng thí nghiệm 2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra thành phần lồi thiên địch trùng hại nông sản kho tỉnh Đồng Tháp Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ong ký sinh A calandrae phòng thí nghiệm gồm: - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học mọt thuốc vật chủ ong ký sinh A calandrae - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, số tập tính đặc điểm sinh thái ong ký sinh A calandrae Nội dung 3: Nghiên cứu khả khống chế mọt ngô (S zeamais) mọt thuốc (L serricorne) ong ký sinh A calandrae phòng thí nghiệm 2.4 Vật liệu nghiên cứu dụng cụ thí nghiệm 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu - Thức ăn nuôi cá da trơn dạng viên (có đường kính mm) chế biến tổng hợp từ nguyên liệu gồm cám gạo, gạo tấm, ngô hạt, đậu nành, hạt lúa mì, … số chất cần thiết khác - Hạt đậu trắng (Vigna unguiculata), hạt ngô (Zea mays) - Các loại hạt trước làm thí nghiệm sấy nhiệt độ 60 C o - Một số loài mọt Cánh cứng vật chủ ong ký sinh A calandrae mọt thuốc (L serricorne) thuộc họ Anobiidae, mọt 12 thịt Tyrophagus putrescentiae thuộc Ve bét (Acarina), Forficula auricularia thuộc Cánh da (Dermaptera), loài bọ xít (Xylocoris flavipes Amphibolus venator) thuộc Cánh nửa (Heteroptera) loài Chelifer cancroides thuộc Bọ cạp giả (Pseudoscorpionida) loài ong ký sinh thuộc Cánh màng (Hymenoptera) 3.1.2 Tỷ lệ bắt gặp lồi thiên địch theo chủng loại nơng sản kho Kết điều tra cho thấy, thóc, gạo hạt lúa mì có 11 lồi thiên địch Ở thức ăn ni cá 10 lồi, ngơ có loài Ở đậu ghi nhận loài, cám gạo có lồi chủng loại sắn có lồi Trong chủng loại nơng sản thức ăn ni cá ong ký sinh A calandrae bắt gặp chủng loại xuất với tỷ lệ bắt gặp cao >80% 3.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ong ký sinh A calandrae 3.2.1 Một số đặc điểm hình thái, sinh học mọt thuốc - vật chủ ong ký sinh A calandrae Trên thức ăn nuôi cá, vòng đời mọt thuốc trung bình 41,53 ± 6,21 ngày Giai đoạn trứng mọt trung bình 7,10 ± 0,76 ngày Ấu trùng có tuổi với trung bình 26,4 ngày, thời gian nhộng 4,23 ± 0,82 ngày, tuổi thọ trưởng thành dao động 33 - 53 ngày (nhiệt độ 30 ± 1,07oC, độ ẩm 74,64 ± 3,17%) 3.2.2 Đặc điểm hình thái ong ký sinh A calandrae Toàn thể ong ký sinh A calandrae có màu xanh đen, riêng đực (đốt bụng thứ 2, 3, 4) có màu trắng sữa màu vàng đục Phát triển ký sinh vật chủ sâu non mọt thuốc lá, A 13 calandrae có chiều dài thể trung bình 3,5 ± 0,3 mm (n = 30); đực dài trung bình 2,4 ± 0,5 mm (n = 30) Mắt kép mắt đơn có màu nâu đỏ Râu đầu có 13 đốt (kể đốt gốc) Râu có đốt vòng, đực có đốt vòng Chân có đốt háng màu đen, đốt đùi màu đen nâu, đốt ống màu vàng bàn chân có đốt Cánh trước có lơng cứng, đĩa cánh màu tối Dưới mép cánh có cánh khơng có lơng (trọc) (Hình 3.8) Hình 3.8 Trƣởng thành ong ký sinh A calandrae 3.2.3 Đặc điểm sinh học ong ký sinh A calandrae 3.2.3.1 Tập tính hoạt động sống ong trưởng thành  Số lượng trứng vật chủ sâu non mọt thuốc khả vũ hóa Trên sâu non mọt thuốc lá, số lượng ong A calandrae đẻ trứng vật chủ sâu non chiếm cao nhất, tới 82,47% Trường hợp thể sâu non vật chủ có số trứng ong ký sinh tới 2, 3, trứng chiếm hơn, tương ứng 10,31%; 5,62%; 1,12% 14 0,47% Tỷ lệ ong ký sinh vũ hóa từ vật chủ có - trứng ký sinh giảm dần, tương ứng 85,45%; 47,27%; 28,33%; 25,0% 20,0% Tỷ lệ ong ký sinh vũ hóa trung bình 77,32%  Tập tính ghép đơi giao phối - Tập tính ve vãn ong đực phản ứng ong Ong đực gặp ong thường chạy vòng quanh ve vãn ong Tổng thời gian ong đực vừa chạy vừa vỗ cánh cử động bụng trung bình kéo dài 44,80 ± 10,40 giây Sau ong đực nhảy lên bụng vuốt ve đôi râu ong cái, thời gian vuốt ve râu kéo dài 16,45 ± 2,21 giây - Quá trình giao phối Ong đực lại tiếp tục nhảy lên lưng ong trườn lùi phía sau bụng để thực động tác giao phối ong đồng ý Thời gian ong đực đưa quan sinh dục đực vào quan sinh dục ong trung bình kéo dài 22 ± 2,70 giây - Tỷ lệ giao phối thành công thời gian giao phối ong ký sinh A calandrae Bảng 3.6 Tỷ lệ giao phối thành công thời gian giao phối cặp ong ký sinh A calandrae Tỷ lệ giao phối sau ve vãn (%) Số lƣợng TT cặp ong Lần Lần Lần 16 53,33 26,67 Thời gian giao phối trung bình (giây) 87,50 ± 3,10 68,25 ± 5,31 20,00 56,67 ± 3,98  Tập tính tìm kiếm vật chủ đẻ trứng ong ký sinh A calandrae Sau giao phối khoảng ngày, ong bắt đầu thăm dò tín hiệu vật chủ cách di chuyển chậm chạp bề mặt hạt Ong 15 thường nhận biết vật chủ cách sử dụng miệng đơi râu sau xác định vật chủ thích hợp đẻ trứng  Khả lựa chọn tuổi vật chủ để đẻ trứng trưởng thành ong A calandrae Khi tiếp xúc với vật chủ giai đoạn tuổi khác (tuổi - tuổi 5), tiền nhộng nhộng mọt thuốc lá, ong A calandrae có xu hướng lựa chọn sâu non tuổi 2, tuổi giai đoạn tiền nhộng nhộng, không gặp trứng đẻ vào sâu non tuổi tuổi 3.2.3.2 Tập tính hoạt động sống ấu trùng Trứng ong đẻ vào vị trí thể vật chủ sâu non Ấu trùng tuổi sau nở di chuyển tìm chỗ bám thích hợp để bám vào vật chủ hút dịch huyết vật chủ đủ dinh dưỡng chuyển qua tuổi để hóa nhộng Kích thước thể ấu trùng tăng nhanh ngày từ tuổi đến tuổi 3.2.3.3 Thời gian phát triển vòng đời ong ký sinh A calandrae với vật chủ mọt thuốc phòng thí nghiệm Thời gian phát triển pha ong ký sinh A calandrae điều kiện phòng thí nghiệm trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thời gian phát triển pha ong ký sinh A calandrae sâu non mọt thuốc (nhiệt độ 30 ± 1,0oC, độ ẩm 75 ± 3,1%) Giai đoạn phát triển Pha trứng Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Số lƣợng mẫu (cá thể) 45 115 102 104 Thời gian phát triển (ngày) Phạm vi biến động Trung bình 1,00 - 2,00 1,00 - 1,40 1,00 - 1,50 1,00 - 1,70 1,22 ± 0,42 1,08 ± 0,12 1,21 ± 0,17 1,30 ± 0,16 16 Ấu trùng tuổi 106 Pha ấu trùng 427 Tiền nhộng 48 Pha nhộng 45 Tiền đẻ trứng 45 Thời gian vòng đời 1,20 - 2,20 4,20 - 6,80 0,30 - 0,70 7,00 - 10,00 1,00 - 4,00 13,50 - 23,60 1,80 ± 0,24 5,39 ± 0,69 0,49 ± 0,09 8,58 ± 0,75 1,64 ± 0,77 17,32 ± 2,72 Vòng đời ong ký sinh A calandrae ngắn, trung bình 17,3 ± 2,7 ngày Thời gian phát triển trung bình pha trứng 1,2 ± 0,4 ngày, pha ấu trùng (tuổi 1, 2, 4) 5,4 ± 0,3 ngày; tiền nhộng trung bình 0,5 ± 0,1 pha nhộng 8,6 ± 0,7 ngày Thời gian tiền đẻ trứng 1,6 ± 0,8 ngày (Hình 3.31) Hình 3.31 Hình thái pha phát triển vòng đời ong ký sinh A calandrae 3.2.3.4 Tuổi thọ, khả ký sinh sức đẻ trứng ong ký sinh A calandrae sâu non mọt thuốc Khi cho ăn dung dịch mật ong 30% trung bình ong sống 27,07 ± 2,89 ngày, ong đực sống 24,33 ± 2,64 ngày Trung bình tổng số trứng ong đẻ 71,13 ± 4,24 trứng 17 trung bình đẻ 2,65 ± 0,28 trứng/ngày; tổng số ong trưởng thành sinh trung bình 55,00 ± 4,94 con/ong cái, có 37,00 ± 4,12 ong hệ  Nhịp điệu đẻ trứng ong ký sinh A calandrae sâu non mọt thuốc Trong suốt thời gian sống, trung bình số trứng ong đẻ ngày tăng từ 0,07 trứng ngày thứ đến nhiều 7,4 trứng ngày thứ sau giảm dần ong chết (Hình 3.33) Số trứng đẻ/ngày/ong (quả) 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tuổi trƣởng thành ong (ngày) Hình 3.33 Nhịp điệu đẻ trứng ong A calandrae 3.2.3.5 Ngưỡng khởi điểm phát dục ong ký sinh A calandrae Trong tất pha phát triển ong ký sinh A calandrae, ngưỡng phát dục pha ấu trùng cao 12,96oC, tiếp đến pha nhộng 12,54oC; pha trứng 8,77oC; tiền nhộng 6,85 oC thấp giai đoạn ong từ vũ hóa đến trước đẻ trứng lần đầu 5,78oC Ngưỡng phát dục tính cho vòng đời ong ký sinh A calandrae 12,09oC 18 3.2.4 Đặc điểm sinh thái ong ký sinh A calandrae 3.2.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển ong ký sinh A calandrae  Thời gian phát triển cá thể ong ký sinh A calandrae nhiệt độ 20 C, độ ẩm 75% o Ở điều kiện nhiệt độ 20oC, độ ẩm 75% vòng đời ong ký sinh A calandrae kéo dài đáng kể so với điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm Cụ thể tới 45,38 ± 3,45 ngày so với 17,32 ± 2,72 ngày, tức kéo dài gần gấp lần Bảng 3.10 Thời gian phát triển ong ký sinh A calandrae sâu non mọt thuốc (nhiệt độ 20oC, độ ẩm 75%) Giai đoạn Số lượng Thời gian phát triển (ngày) mẫu Phạm vi (cá thể) biến động Pha trứng 45 2,00 - 3,00 2,63 ± 0,34 Ấu trùng tuổi 112 1,80 - 2,90 2,32 ± 0,30 Ấu trùng tuổi 106 1,90 - 3,50 2,58 ± 0,41 Ấu trùng tuổi 108 2,40 - 3,50 2,95 ± 0,33 Ấu trùng tuổi 109 2,60 - 4,00 3,20 ± 0,31 Pha ấu trùng 435 8,70 - 13,90 11,05 ± 0,35 Tiền nhộng 55 0,50 - 1,60 0,98± 0,23 Pha nhộng 45 25,00 - 32,00 27,76 ± 1,19 Tiền đẻ trứng 45 2,30 - 4,00 2,96 ± 0,34 38,50 - 54,50 45,38 ± 3,45 phát triển Thời gian vòng đời ong Trung bình  Thời gian phát triển cá thể ong A calandrae 25oC, độ ẩm 75% Khi nuôi theo dõi ong ký sinh A calandrae điều kiện nhiệt độ 25oC, độ ẩm 75%, vòng đời ong ngắn so với điều 19 kiện nhiệt độ 20oC, độ ẩm 75%, kết ghi nhận bảng 3.11 Bảng 3.11 Thời gian phát triển ong ký sinh A calandrae sâu non mọt thuốc (nhiệt độ 25oC, độ ẩm 75%) Giai đoạn Số lƣợng Thời gian phát triển (ngày) mẫu Phạm vi (cá thể) biến động Pha trứng 45 1,00 - 2,50 1,82 ± 0,48 Ấu trùng tuổi 105 1,00 - 1,60 1,32 ± 0,16 Ấu trùng tuổi 106 1,00 - 2,00 1,37 ± 0,23 Ấu trùng tuổi 108 1,30 - 2,40 1,69 ± 0,22 Ấu trùng tuổi 109 1,50 - 2,50 2,09 ± 0,21 Pha ấu trùng 428 4,80 - 8,50 6,47 ± 0,82 Tiền nhộng 51 0,50 - 1,00 0,71± 0,16 Pha nhộng 45 14,00 - 20,00 16,62 ± 1,50 Tiền đẻ trứng 45 1,00 - 4,00 2,19 ± 0,55 17,50 - 34,50 27,80 ± 3,51 phát triển Thời gian vòng đời ong Trung bình Khi so sánh điều kiện nhiệt độ khác nhau, kết cho thấy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển pha ong ký sinh A calandrae ký sinh sâu non mọt thuốc Với điều kiện nhiệt độ 20oC, 25oC 30oC; độ ẩm 75%, nhiệt độ cao độ dài thời gian vòng đời ong ký sinh A calandrae ngắn Vòng đời ong ký sinh A calandrae 17,32 ± 2,72 ngày; 27,80 ± 3,51 ngày 45,38 ± 3,45 ngày tương ứng điều kiện nhiệt độ 30oC; 25oC 20oC 20 3.2.4.2 Ảnh hưởng vật chủ thức ăn bổ sung đến tuổi thọ, thời gian nhịp điệu đẻ trứng ong ký sinh A calandrae Trong điều kiện cho ăn nước cất, trưởng thành ong trung bình sống 10,73 ± 1,72 ngày trưởng thành ong đực sống 10,52 ± 1,98 ngày Trong khi, tuổi thọ ong ký sinh A calandrae ăn dung dịch mật ong (10% - 50%) dài Trong mức dung dịch mật ong từ 10% đến 50%, dung dịch mật ong 30% cho tuổi thọ ong dài nhất, ong sống trung bình 25,27± 2,13 ngày, ong đực sống trung bình 24,14± 1,10 ngày 3.2.4.3 Ảnh hưởng mật độ vật chủ đến sức đẻ trứng ong A calandrae Thực nghiệm cho thấy, số lượng sâu non mọt thuốc phù hợp nuôi cặp ong khoảng 25 - 30 sâu non vật chủ (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Tƣơng quan mật độ sâu non vật chủ mọt thuốc với số vật chủ bị ký sinh, số trứng ký sinh/vật chủ Mật độ sâu Số lƣợng sâu non Số trứng trung non bị ký sinh trung bình (quả)/vật (cáthể)/hộp bình (cá thể)/ngày chủ/ngày 20 3,87 2,67 25 2,64 1,53 30 2,51 1,08 TT Ghi chú: Các cặp ong nuôi điều kiện nhiệt độ 30oC, độ ẩm 75% cho ăn nước cất 3.2.4.4 Ảnh hưởng mật độ thả ong đến tỷ lệ giới tính đời chúng vật chủ mọt ngô mọt thuốc Thực nghiệm cho thấy, hai trường hợp nuôi theo dõi khả khống chế mọt ngô mọt thuốc ong ký sinh A calandrae, 21 mật độ ký sinh hộp nuôi ảnh hưởng đáng kể đến tương quan giới tính hệ ong ký sinh Tương quan giới tính (cái:đực) hệ ong ký sinh nhìn chung giảm với gia tăng mật độ thả ong ký sinh giảm dần theo thời gian thí nghiệm 3.3 Khả khống chế sâu mọt ong ký sinh A calandrae phòng thí nghiệm 3.3.1 Khả khống chế mọt ngô hạt đậu trắng ong ký sinh A calandrae Thực nghiệm thả ong ký sinh kiểm sốt mọt ngơ hạt đậu trắng tháng cho thấy, tháng thử nghiệm cuối cùng, tháng thứ sau thả phóng thích ong, tỷ lệ mọt ngô xuất 23,1 ± 2,0% (nghiệm thức thả 10 cặp ong) 3.3.2 Khả khống chế mọt thuốc thức ăn nuôi cá ong ký sinh A calandrae Thực nghiệm tiến hành thả ong khống chế mọt thuốc hạt thức ăn nuôi cá tháng Kết cho thấy, nghiệm thức thả ong với mật độ cao 10 cặp hộp nuôi sau tháng, ong ký sinh A calandrae khống chế gần 85% quần thể mọt với tỷ lệ xuất mọt thấp 15,0 ± 1,2% 3.3.3 Khả ong ký sinh A calandrae khống chế mọt thuốc gây hại thức ăn ni cá theo khối lượng hạt phòng thí nghiệm Vào tháng cuối trình thử nghiệm (sau tháng) công thức 100 g hạt thức ăn nuôi cá đặt thùng carton, ong ký sinh A calandrae khống chế 72,2% - 80,9% quần thể mọt thuốc Với kg hạt thức ăn nuôi cá đựng thùng carton ong ký sinh khống chế 74,8% - 82,3% số mọt thuốc xuất 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định 13 loài thiên địch thuộc 10 họ bộ, có lồi bắt mồi ăn thịt loài ong ký sinh Ghi nhận 11 loài thiên địch vùng nghiên cứu, có lồi bổ sung vào danh sách thành phần loài thiên địch kho Việt Nam Loài ong A calandrae xác định với tỷ lệ bắt gặp 80% 5/7 loại nông sản thức ăn nuôi cá Trên vật chủ sâu non mọt thuốc lá, vòng đời ong ký sinh A calandrae 17,3 ngày (ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm 75%) Một ong A calandrae đẻ trung bình 71,1 trứng ký sinh 63,2 sâu non mọt thuốc Trung bình ong sinh 55,0 con, có 37,0 ong hệ Nhộng ong ký sinh A calandrae có tỷ lệ vũ hóa trung bình 77,3% Ong đẻ trứng/ngày nhiều 12 trứng/ngày Ong đẻ từ đến trứng/vật chủ sâu non Số lượng trứng đẻ vật chủ sâu non chủ yếu trứng (chiếm 82,5%) Ong ký sinh A calandrae có tập tính đẻ trứng ký sinh vật chủ nằm ổ thức ăn ẩn hạt nơng sản Không gặp đẻ trứng sâu non di chuyển tự bên ngồi hạt Ong ưa thích đẻ trứng sâu non từ tuổi đến tuổi 4, chưa gặp đẻ trứng sâu non tuổi tuổi Ong ký sinh A calandrae có nhiệt độ hữu hiệu K = 358,9 độ.ngày nhiệt độ ngưỡng phát dục t0 = 12,09oC Trung bình vòng đời ong sâu non mọt thuốc 17,3 ngày; 27,8 ngày 45,4 ngày, tương ứng điều kiện nhiệt độ 30oC; 25oC 20oC Dung dịch mật ong 30% thức ăn bổ sung thích hợp cho ong 23 ký sinh A calandrae Nhiệt độ độ ẩm có ảnh hưởng đến tuổi thọ ong Thời gian sống ong cao nhiệt độ 20oC, trung bình 39,1 ngày Ở nhiệt độ 25oC 30oC, ong sống trung bình 30,9 27,1 ngày Trong điều kiện phòng thí nghiệm, ong ký sinh A calandrae làm giảm mật độ quần thể mọt ngô hạt đậu trắng 77% sau tháng mọt thuốc hạt thức ăn nuôi cá tới 85% sau tháng phóng thả Kiến nghị Cần có nghiên cứu quy trình nhân ni, sản xuất ong ký sinh A calandrae quy mô công nghiệp bán công nghiệp Đồng thời tiếp tục nghiên cứu triển khai xây dựng mơ hình cụ thể nhân nuôi sử dụng ong ký sinh cấp độ kho nông hộ, kho kinh doanh vừa nhỏ Sử dụng dẫn liệu hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái ong ký sinh A calandrae để làm tài liệu tập huấn cho cá nhân quản lý hộ kinh doanh, quản lý công ty lương thực cán kỹ thuật hệ thống bảo quản nông sản điều tra sâu hại Sử dụng dẫn liệu khả kiểm soát sâu mọt ong ký sinh A calandrae nghiên cứu để tiến hành phòng trừ sâu hại nơng sản thời gian bảo quản cho phép 24 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần cung cấp dẫn liệu đặc điểm sinh học, tập tính, đặc điểm sinh thái loài ong ký sinh A calandrae với vật chủ sâu non mọt thuốc Lasioderma serricorne hạt thức ăn nuôi cá Việt Nam Cung cấp dẫn liệu khoa học khả khống chế mọt ngô Sitophilus zeamais hạt đậu trắng mọt thuốc Lasioderma serricorne thức ăn nuôi cá ong ký sinh A calandrae điều kiện phòng thí nghiệm DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Thi Oanh, Tran Ngoc Lan, Truong Xuan Lam, 2017 Egg-lying behavior of Anisopteromalus calandrae (Howard), an ectoparasitoid of Lasioderma serricorne (Fabricius) Tap chi Sinh hoc, Vol 39, No 4, pp 416-420 Nguyễn Thị Oanh, Trần Ngọc Lân Trương Xuân Lam, 2017 Đặc điểm hình thái số tập tính ký sinh ong Anisopteromalus calandrae (Howard) sâu non mọt thuốc Lasioderma serricorne (Fabricius) Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4(273), tr 6-12 Nguyễn Thị Oanh, Trần Ngọc Lân, Trương Xuân Lam, 2017 Ảnh hưởng thức ăn bổ sung đến sinh sản, tuổi thọ khả ký sinh ong Anisopteromalus calandrae (Howard) ký sinh sâu non mọt thuốc Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 21(324), tr 73-76 Nguyễn Thị Oanh, 2017 Khả kiểm soát mọt thuốc Lasioderma serricorne gây hại thức ăn nuôi cá ong Anisopteromalus calandrae (Howard) Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6(275), tr 18-23 Nguyễn Thị Oanh, 2017 Kết bước đầu thử nghiệm sử dụng ong ký sinh Anisopteromalus calandrae (Howard) để khống chế mọt thuốc gây hại thức ăn nuôi cá bảo quản kho Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6(275), tr 39-44 Nguyễn Thị Oanh, 2018 Dẫn liệu bước đầu khả khống chế mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky hại hạt đậu trắng ong ký sinh sâu non Anisopteromalus calandrae (Howard) Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4(279), tr 28-32 Nguyễn Thị Oanh, 2016 Nghiên cứu thành phần loài thiên địch sâu mọt hại nông sản thức ăn thuỷ sản kho tỉnh Đồng Tháp Bến Tre Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 20(299), tr 57-63 Nguyễn Thị Oanh, Trần Ngọc Lân, Trương Xuân Lam, 2017 Dẫn liệu bước đầu loài ong Anisopteromalus calandrae (Howard) ngoại ký sinh sâu non mọt Lasioderma serricorne gây hại hạt đậu đỗ thức ăn thuỷ sản kho Báo cáo tr ng học ội nghị Côn uốc gia l n thứ , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 592- 596 Nguyễn Thị Oanh, Trần Ngọc Lân, Trương Xn Lam, 2017 Đặc điểm hình thái lồi ong Anisopteromalus calandrae (Howard) ký sinh sâu non mọt Cánh cứng gây hại nông sản kho áo cáo ội nghị Côn tr ng học uốc gia l n thứ , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 933-939 10 Nguyễn Thị Oanh, 2017 Một số đặc điểm sinh học mọt thuốc Lasioderma serricorne (Fabricius) gây hại thức ăn cám cá viên kho vùng Đồng sông Cửu Long Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật l n thứ 7, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2017, tr 1841-1846 ... cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ong ký sinh A calandrae phòng thí nghiệm gồm: - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học mọt thuốc vật chủ ong ký sinh A calandrae - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, ... (2014) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, tập tính, sinh thái học ong ký sinh A calandrae 2.5.3 Nghiên cứu khả khống chế sâu mọt ong ký sinh A calandrae Nghiên cứu khả kiểm soát sâu mọt ong ký sinh. .. trùng hại nơng sản sản kho bảo quản tỉnh Đồng Tháp Mô tả đặc điểm hình thái ong ký sinh A calandrae Nghiên cứu sinh học, sinh thái học ong ký sinh A calandrae nuôi với vật chủ sâu non mọt thuốc

Ngày đăng: 20/07/2019, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w