Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
208,29 KB
Nội dung
Các vấn đềchungvềkếtoán nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụ,dụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất I_Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vậtliệuvàcôngcụ,dụngcụtrongdoanhnghiệpsản xuất. 1. Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu, vật liệu. Nguyên liệu, vậtliệu (NL,VL) là những đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thể thực của sản phẩm. NL,VL có đặc điểm riêng khác với các loại tài sản khác của doanhnghiệp là: trong quá trình tham gia vào các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, NL,VL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ. NL,VL là loại tài sảnsảnxuất thường xuyên biến động, cácdoanhnghiệp thường xuyên phải tiến hành mua NL,VL và dự trữ để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm vàcác nhu cầu sử dụng NL,VL khác trongdoanh nghiệp. Mặt khác, trongcácdoanhnghiệpsảnxuất chi phí NL,VL thường chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sảnxuấtvà giá thành sản phẩm. Do vậy, tăng cường công tác quản lý và hạch toán NVL đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm NL,VL nhằm hạ thấp chi phí sảnxuấtvà giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng. 2. Vai trò của NL,VL trongdoanhnghiệpsản xuất. NL,VL là tài sản dự trữ tồn kho của doanh nghiệp, nó là lượng vốn dự trữ mà doanhnghiệp buộc phải có, đi kèm với nó là các chi phí về bảo quản, bốc dỡ. Do vậy, nếu ban quản lý không xây dựng một tỷ lệ vốn đầu tư hợp lý sẽ gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp. Nếu dự trữ quá ít, sảnxuất sẽ lâm vào tình trạng ngưng trệ hoặc giảm tiến độ. Khi đó không có doanh thu mà vẫn phải trả các khoản chi phí cố định như khấu hao, bảo dưỡng máy móc, lương công nhân nghỉ chờ việc dẫn đến nguy cơ gây lỗ. Nếu dự trữ quá nhiều, các chi phí cho hàng và chi phí liên quan (như bến bãi, kho dự trữ .) sẽ tăng không cần thiết. Điều đó gây thất thoát về thiếu hụt vốn. Như vậy, việc xây dựng một tỷ lệ NVl hợp lý là một tiêu chí đánh giá khả năng lãnh dạo của nhà quản trị .Nếu thực hiện được sẽ tạo được khả năng tăng vòng quay sử dụng vốn, tận dụngcác cơ hội kinh doanh, tăng thu giảm chi, mở rộng hoạt động ra khỏi lĩnh vực chính. Việc nghiên cứu để đưa ra tỷ lệ NL,VL thích hợp vừa có lợi về chi phí thu mua, vừa đảm bảo chất lượng và đáp ứng phù hợp nhu cầu sảnxuất mỗi khi có biến động lớn bất ngờ. II_Phân loại và đánh giá NL,VL. 1. Phân loại NL,VL. Trongcácdoanh nghiệp, do tính chất đặc thù trongsảnxuất kinh doanh nên phải sử dụng nhiều loại NL,VL khác nhau bao gồm nhiều loại, thứ với nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lí hoá học và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy để tổ chức tốt côfg tác quản lý và hạch toán NL,VL đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguyênvậtliệutrong hoat động sảnxuất kinh doanh thì cần thiết phải tiến hành phân loại NL,VL theo những tiêu thức thích hợp. Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, năng lực của từng nơi, từng bộ phận mà có cách phân loại khác nhau, dựa trên những đặc trưng khác nhau. Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò, chức năng của NL,VL trong quá trình sảnxuất kinh doanh vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vậtliệu được chia thành các loại sau: _ Nguyênvậtliệu chính: nguyênvậtliệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm NL,VL chính cũng gắn liền với từng doanhnghiệpsảnxuấtcụ thể. NL,VL chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm. Đối với doanhnghiệp in ấn thì NL,VL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản lượng (khoảng 70%_80%). _ Nguyênvậtliệu phụ : là những vậtliệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà chỉ có tác dụng phụ trợ, được sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản đóng gói sản phẩm như các loại bao bì, vậtliệu đóng gói… _ Nhiên liệu: là loại dùngđể cung cấp nhiệt lượng phục vụ cho công nghệ sảnxuấtsản phẩm, cho các phương tiện máy móc hoạt động trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Nhiên liệu có thể là chất rắn (than, củi…) chất lỏng (xăng, dầu…) và chất khí (hơi đốt, ga…). _ Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư dùngđể sửa chữa thay thế máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, côngcụdụngcụsản xuất. _ Vậtliệuvà thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vậtliệuvà thiết bị sử dụng cho công việc in ấn, bao gồm những thiết bị dành cho việc in, côngcụ, khí cụ,vật kết cấu… _ Phế liệu: là những loại vậtliệu bị loại ra trong quá trình sảnxuất như giấy vụn… hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định …Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý vàkếtoán chi tiết của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vậtliệu trên được chia thành từng nhóm, thứ một cách chi tiết hơn. 2. Đánh giá NL,VL. Đánh giá NL,VL là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá NL,VL theo giá thực tế. Vềnguyên tắc NL,VL phải được đánh giá theo giá thực tế bao gồm giá mua, cộng với chi phí thu mua, vận chuyển, tuỳ theo doanhnghiệp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ. Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, giá trị NL,VL mua vào là giá thực tế không có thuế GTGT đầu vào. Trị giá thực tế NL,VL nhập kho Giá thực tế NL,VL xuất kho Chi phí gia công chế biến= + Trị giá thực tế NL,VL nhập khoGiá thực tế NL,VL xuất kho thuê ngoài chế biếnChi phí chế biến phải trả cho người chế biếnChi phí vận chuyển đi về = + + Trị giá thực tế NL,VL nhậpkho Giá thị trường tương đương Các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận= + Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, giá trị NL,VL mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào). Giá thực tế NL,VL nhập kho. *Đối với NL,VL mua ngoài nhập kho: - Giá tính thuế GTGT đối với vậtliệu nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu (CIF) cộng (+) thuế nhập khẩu. _ Đối với NL,VL tự gia công chế biến nhập kho: _ Đối với NL,VL thuế ngoài gia công chế biến nhập kho: _Đối với NL,VL nhận góp vốn liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi lại vốn góp thì giá thực tế NL,VL là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và chấp nhận. _Đối với NL,VL được cấp trên cấp, được biếu tặng hay viện trợ. Trị giá thực tế NL,VL nhập kho Các loại thuế không được hoàn lại Các khoản giảm giá Chi phí thu mua thực tế Giá mua trên hoá đơn (giá chưa có thuế GTGT) = + + - _Đối với phế liệu thu hồi thì giá trị thực tế NL,VL nhập kho được xác định theo giá ước tính, giá có thể sử dụng được hoặc bán được. Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế là cơ sở để tính toán, phân bổ chính xác chi tiết thực tế của NL,VL vào các đối tượng sử dụngđể tính chính xác giá thành sản phẩm. Giá thực tế NL,VL xuất kho. Đối với NL,VL xuấtdùngtrong kỳ tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ vủa kếtoán có thể sử dụng một trongcác phương pháp sau: Phương pháp giá thực tế đích danh: Phương pháp này thường được áp dụng với các loại NL,VL có giá trị cao, các loại vật tư đặc trưng. Giá thực tế vậtliệuxuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần. Ưu điểm của phương pháp này là theo dõi chính xác về giá lúc nhập lúc xuất. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm khó theo dõi vì nhiều mặt hàng công việc kếtoán chi tiết phức tạp. Vì vậy chỉ nên áp dụng phương pháp này trongdoanhnghiệp có ít mặt hàng, các loại NL,VL có giá trị cao, đồng thời kếtoán NL,VL có tính khoa học và trình độ cao. Phương pháp tính theo giá nhập trước xuất trước(Fifo): Theo phương pháp này giả thiết rằng số nguyênvậtliệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng nhập. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vậtliệu trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của vậtliệuxuất trước, do vậy giá trị vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vậtliệu mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu Đơn giá BQ NL,VL Trị giá TT NVL tồn đầukỳ Trị giá TT NL,VL nhập trong kỳ+ Số lượng NL,VL tồn đầu kỳ Số lượng NL,VL nhập trong kỳ+ = Trị giá thực tế NL,VL xuất kho Số lượng NL,VL xuấtdùng Đơn giá bình quân = + Đơn giá bình quân tồn kho đầu kỳ = Tổng trị giá NL,VL tồn đầu kỳ Tổng số lượng NL,VL tồn đầu kỳ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế NL,VL tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng NL,VL tồn kho sau mỗi lần nhập hướng giảm, sử dụng phương pháp này khi doanhnghiệp có nhiều nhiệm vụ nhập xuất thời hạn sử dụng ngắn. Phương pháp tính theo giá nhập sau xuất trước (Lifo): Theo phương pháp này giả định những vậtliệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước. Như vậy giá thực tế vậtliệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế vậtliệu tính theo đơn giá của lần nhập đầu kỳ. Phương pháp nhập sau xuất trước thích hợp trong trường hợp lạm phát. Phương pháp tính theo đơn giá bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế của NL,VL xuất kho được tính theo đơn giá bình quân, trong đó đơn giá bình quân có thể được tính theo các cách sau: _Tính theo đơn giá bình quân gia quyền: - Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ: _Tính theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Đánh giá NL,VL theo giá hạch toán (phương pháp hệ số giá). Giá hạch toán là giá cả ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp. Giá hạch toán được xây dựng có thể là giá kế hoạch. Giá hạch toán chỉ được xây dựngđể ghi chép hàng ngày trên sổ kếtoán chi tiết nhằm theo dõi tình hình xuất nhập NL,VL. Cuối tháng cần phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào sổ kếtoán tổng hợp, tài khoản và báo cáo có liên quan. Trị giá thực tế NL,VL xuất kho = Giá hạch toánxuất kho x Hệ số giá NL,VL Hệ số giá NL,VL = Giá thực tế NL,VL tồn đầu kỳ + Giá TT NL,VL nhập trong kỳ Giá hạch toán NL,VL tồn đầu kỳ + Giá HT NL,VL nhập trong kỳ Phương pháp điều chỉnh: tính hệ số chênh lệch giá của từng loại NL,VL. Phương pháp hệ số giá có ưu điểm đơn giản hoá và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày. Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm việc xác định hệ số giá phức tạp, việc quy định hạch toán cũng khó khăn nhiều khi không sát thực. Trước khi đi sâu tìm hiểu hạch toán tổng hợp chi tiết NL,VL ta cần nghiên cứu nhiệm vụ của kếtoán đối với việc quản lý và sử dụng NL,VL. III _ Vai trò của kếtoán NL,VL. Nếu công tác hạch toán nói chung là côngcụ của công tác quản lý kinh doanh tài chính thì hạch toán NL,VL là côngcụ đắc lực của công tác quản lý NL,VL. Việc kếtoán NL,VL có đầy đủ chính xác kịp thời hay không có ảnh hưởng lớn tới tình hình quản lý NL,VL của doanhnghiệp . Xuất phát từ vị trí và yêu cầu quản lý của NL,VL trongdoanhnghiệpsản xuất, kếtoán NL,VL cần thực hiện các nhiệm vụ : Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệuvề tình hình nhập, xuất, tồn kho NL,VL nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời, đảm bảo về số lượng, chất lượng cho quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậndụngđúng đắn các phương pháp hạch toán NL,VL hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành cácnguyên tắc thủ tục nhập, xuất. Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về NL,VL, mở các loại sổ sách thẻ chi tiết về NL,VL theo đúng chế độ, phương pháp quy định, đảm bảo sự thống nhất trongcông tác kế toán. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ bảo quản NL,VL, phát hiện và xử lý kịp thời NL,VL thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí NL,VL. Tham gia kiểm kê đánh giá NL,VL theo chế độ quy định của nhà nước, lập báo cáo về NL,VL phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý điều hành, phân tích kinh tế. IV_Kế toán chi tiết NL,VL. Ta đã biết việc hạch toán chi tiết NL,VL là một công việc có khối lượng lớn và khâu hạch toán khá phức tạp. Hạch toán chi tiết NL,VL đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị số lượng lẫn chất lượng của từng loại NL,VL theo từng kho, từng người quản lý và phải tiến hành đồng thời ở kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở cácchứng từ nhập, xuất kho. Trên cơ sở đó cácdoanhnghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ mở sổ kếtoán chi tiết sao cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chungvà quản lý NL,VL nói riêng. Chứng từ sử dụngvà thủ tục nhập, xuất kho NL,VL. Chứng từ sử dụng. Theo chế độ chứng từ kếtoán ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, cácchứng từ kếtoán NL,VL bao gồm: _ Phiếu mua hàng (13_BH). _ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01_VT). _ Phiếu xuất kho (Mẫu số 02_VT). _ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03_VT). _ Biên bản kiểm kêsản phẩm vật tư hàng hoá (Mẫu số 08_VT). _ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 BH). Ngoài cácchứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước, doanhnghiệp có thể sử dụng thêm cácchứng từ kếtoán hướng dẫn như : _ Chứng từ hoá đơn thuế GTGT. _ Phiếu xuấtvật tư theo hạng mức (Mẫu số 04_VT). _ Biên bản kiểm kêvật tư (Mẫu số 05_VT). _ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07_VT). Vàcácchứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp. Cácchứng từ kếtoán theo quy định bắt buộc phải kịp thời đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập. Thủ tục nhập NL,VL. Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu thấy cần thiết có thể lập bản kiểm nhận để kiểm tra NL,Vl thu mua cả về số lượng lẫn chất lượng, quy cách. Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thực tế, ghi vào ” Biên bản kiểm nghiệm vật tư”. Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “ Phiếu nhập kho “ NL,VL trên cơ sở hoá đơn, phiếu báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho. Thủ kho sẽ ghi số liệu thực nhập vào phiếu nhập và thẻ kho rồi chuyển cho phòng kếtoán làm căn cứđể ghi sổ. Trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cách phẩm chất phải báo cho bộ phận cung ứng biết để cùng giao lập biên bản. Thủ tục xuất kho NL,VL. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sảnxuất viết phiếu xin lĩnh vật tư, sau khi được lãnh đạo duyệt, kếtoán viết phiếu xuất kho căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuấtvật liệu, ghi vào phiếu xuất số thực xuấtvà ghi vào thẻ kho. Thủ kho chuyển chứng từ cho kếtoán tổng hợp để lập bảng tổng hợp xuấtvậtliệu V_ Các phương pháp kếtoán chi tiết NL,VL. [...]... nhận CT xuấtChứng từ xuất Bảng luỹ kếxuất Ghi chú: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất, thủ kho lập thẻ kho,sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ xuất nhập chuyển sang phòng kế toán, kếtoán ghi số tiền vào phiếu và lập bảng luỹ kế nhập, xuất Cuối tháng căn cứ vào bảng luỹ kế nhập, xuấtkếtoán lập bảng N-X-T, từ thẻ kho thủ kho ghi số lượng NL,VL vào số dư sau đó chuyển cho phòng kếtoán để... kho các loại NL,VL, một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản ( TK ) sổ kếtoánvà sổ kếtoán tổng hợp trên cơ sở cácchứng từ nhập kho, xuất kho Việc xác định trị giá NL,VL xuất kho theo phương pháp này được căn cứ trực tiếp vào cácchứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụngđể ghi vào các sổ kếtoán Trị giá NL,VL tồn kho trên tài khoản, trên sổ kế toán. .. pháp sổ số dư áp dụng phù hợp trongcácdoanhnghiệp có nhiều chủng loại vật tư, khối lượng nghiệp vụ xuất nhập nhiều và thường xuyên Doanhnghiệp chỉ áp dụng với phương pháp tính giá hạch toánđể kiểm tra chi tiết nhập xuất, trình độ chuyên môn của cán bộ kếtoán vững vàng VI _ Kếtoán tổng hợp NL,VL 1 Hạch toán tổng hợp NL,VL, theo phương pháp kê khai thường xuyên: 1.1 Khái niệm và đặc điểm phương.. .Trong cácdoanhnghiệpsản xuất, việc quản lý NL,VL do nhiều bộ phận đơn vị tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NL,VL hàng ngày phải được thực hiện ở kho và ở phòng kếtoán dựa trên cơ sở cácchứng từ kế toánvề nhập, xuấtvà tồn kho NL,VL Việc hạch toán chi tiết NL,VL được thực hiện đồng thời ở kho và phòng kếtoán có thể tiến hành theo ba phương... nhập, xuất, tồn kho của các loại NL,VL trên thẻ kho về mặt số lượng ở phòng kếtoán : kếtoán căn cứ vào phiếu nhập, xuấtđể ghi vào sổ (thẻ) chi tiết NL,VL theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vậtliệu theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau: Sơ đồ số 1: Sơ đồ hạch toán Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất Sổ chi tiết NL,VL Bảng tổng hợp xuất_ nhập_tồn... kho vàkếtoán còn trùng lặp về chỉ tiêu và số lượng Hơn nữa việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kếtoán 2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển: ở kho : thủ kho dùng thẻ kho do kếtoán lập ra và bàn giao để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn của NL,VL ở phòng kếtoán : kếtoán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, ... hạch toán chi tiết NL,VL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán Sơ đồ số 2: Thẻ kho Phiếu nhập Bảng kê nhập Phiếu xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kếtoán tổng hợp Bảng kêxuất Ghi chú: Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho phòng kếtoán lập thẻ kho, bảng kê nhập xuất Cuối tháng trên cơ sở cácchứng từ nhập xuất NL,VL ở các bảngkê kế toán. .. điểm nào trong kỳ kếtoán Ưu điểm: Quản lí chặt chẽ NL,VL, kể cả mặt hiện vậtvà giá trị, giúp doanhnghiệp nắm được thường xuyên tình hình vật tư tồn kho, tính toánđúng giá trị vốn của hàng xuất kho Nhược điểm: khối lượng hạch toán nhiều không thích hợp với những doanhnghiệp có sử dụng những loại hàng tồn kho mà giá trị đơn vị nhỏ thường xuyên xuất bán 1.2.Tài khoản sử dụng : Để hạch toán NL,VL,... động của các loại vật tư, hàng hóa, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại mặt hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế.Từ đó kếtoán xác địng lượng xuấtdùng cho sảnxuất kinh doanhvàcác mục đích khác trong kỳ: Trị giá NL,VL xuấttrong kỳGiá trị NL,VL tồn kho đầu kỳ Tổng giá trị NL,VL tăng trong. .. tiết NL,VL Bảng tổng hợp xuất_ nhập_tồn Sổ tổng hợp Ghi chú: hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ nhập vàxuất thủ kho lập thẻ kho, kếtoán mở sổ để theo dõi về mặt số lượng và giá trị Cuối tháng kếtoán tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết NL,VL để lập bảng tổng hợp nhập _xuất_ tồn Cuối tháng kếtoánvà thủ kho đối chiêu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết NL,VL, đồng thời đối chiếu bảng tổng hợp N_X_T . Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất I_Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật. nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. 1. Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu, vật liệu. Nguyên liệu, vật liệu (NL,VL) là những