HĐ1:Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới (15’) MT: Nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỷ số đồng dạng?. PP: Vấn đáp; Thực hành.[r]
(1)Ngày soạn: 26/01/2018 Tiết: 42 Ngày giảng:
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I-Mục tiêu
1 Kiến thức: - Nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng dạng Hiểu nắm vững bước việc chứng minh định lý
2 Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa tam đồng dạng để viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ ngược lại
- Vận dụng hệ định lý Talet chứng chứng minh hình học
- KNS: Kiên định, hợp tác 3.Tư duy: - Tư biện chứng, khái quát
4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tính trách nhiệm, đồn kết
5 Phát triển lực: Giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ
- HS: Thứơc, đo độ, ê ke, ôn lại địmh lý Ta lét III Phương pháp
- Hợp tác nhóm - Vấn đáp gợi mở
- Thực hành giải toán
IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra cũ (4’)
HS1: Phát biểu hệ định lý Talet ? Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1:Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt tìm khái niệm (15’) MT: Nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng, cách viết tỷ số đồng dạng
PP: Vấn đáp; Thực hành
KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân
(2)- HS Giống hình dạng, khác kích thước
- GV: Các hình có hình dạng giống kích thước khác nhau, cặp hình đồng dạng
- GV: Cho HS làm tập ?1 - HS Thực
- GV: Em có nhận xét quan hệ góc, cạnh hai tam giác ABC A’B’C’ HS Trả lời
- GV: Tam giác ABC tam giác A'B'C'
là tam giác đồng dạng - HS phát biểu định nghĩa
- GV : Giới thiệu tỉ số đồng dạng
1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa
?1 Hình 29 '; '; ' A A B B C C
' ' 2 1
4
A B
AB ;
' ' 2,5 1
5
A C
AC
' ' 3 1
6
B C
BC ;
=> \f(A’B’,AB = \f(A’C’,AC = \f(B’C’,BC
Định nghĩa (SGK)
ABC ∽ A'B'C'
A A B B C C '; '; '
' ' ' ' ' '
A B A C B C AB AC BC
Tỷ số :
' ' ' ' ' '
A B A C B C AB AC BC = k
gọi tỷ số đồng dạng HĐ2: Củng cố khái niệm hai tam giác đồng dạng (9’)
MT: Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm hai tam giác đồng dạng, bước đầu vận dụng định nghĩa tam đồng dạng để viết góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ
PP: Vấn đáp; Thực hành
KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân
- GV: Cho HS làm tập ? theo nhóm
- Các nhóm trả lời xong làm tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày
+ Hai tam giác xem
b Tính chất.
?2 1 A'B'C' = ABC A'B'C'
ABC tỉ số đồng dạng
* Nếu ABC ∽ A'B'C' có tỷ số k A'B'C'∽ ABC theo tỷ số
1
(3)chúng đồng dạng khơng? Nếu có tỷ số đồng dạng bao nhiêu?
+ ABC có đồng dạng với
khơng, sao?
+ Nếu ABC ∽ A'B'C' A'B'C'
∽ABC? Vì sao? ABC ∽ A'B'C' có
tỷ số k A'B'C' ∽ABC tỷ số
nào?
- HS phát biểu tính chất Tính chất.
1/ Mỗi tam giác đồng dạng với
2/ ABC∽ A'B'C' A'B'C' ∽
ABC
3/ ABC∽A'B'C' vàA'B'C' ∽
A''B''C''
thì ABC ∽ A''B''C''
HĐ3:Tìm hiểu kiến thức (10’) MT: Hiểu nắm vững bước việc chứng minh định lý PP: Vấn đáp; Thực hành; Hợp tác nhóm
KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân; Nhóm
- GV: Cho HS làm tập ?3 theo nhóm
- Các nhóm trao đổi thảo luận tập ?
- Cử đại diện lên bảng
- GV: Chốt lại Thành định lý
- GV : Cho học sinh phát biểu nội dung định lí
- HS : Vẽ hình ghi GT, KL định lí
- GV : Để chứng minh hai tam giác
2 Định lý (SGK/71). ?3
Định li
A
M N a
B C GT ABC có MN//BC
Kl AMN ∽ABC
(4)đồng dạng ta làm nào? - HS: Các góc Các cạnh tương ứng tỉ lệ
- GV: Giới thiệu nội dung ý
ABC & MN // BC (gt) AMN ABC có
;
AMBABC ANM ACB ( góc đồng vị)
Alà góc chung
Theo hệ định lý Talet AMN
và ABC có cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
AM AN MN
AB AC BC .Vậy AMN ABC
* Chú ý: Định lý trường hợp đt a cắt phần kéo dài cạnh tam giác song song với cạnh lại 4 Củng cố (5’)
- Qua học em nắm kiến thức nào? - HS trả lời tập 23 SGK/71
Bài tập 23 SGK/71
+ Hai tam giác đồng dạng với đúng
+ Hai tam giác đồng dạng với ( Sai) Vì tỉ số đồng dạng
Giải:
a k
b ; b
k
c a
k k c
- HS làm tập sau:
ABC ∽A'B'C' theo tỷ số k
A'B'C' ∽ A''B''C'' theo tỷ số k
Thì ABC ∽ A''B''C'' theo tỷ số ?
Vì sao?
5 Hướng dẫn nhà (1’) - Làm tập 25, 26 (SGK)
- Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm - Đọc trước trường hợp đồng dạng thứ V Rút kinh nghiệm
(5)
Ngày giảng:
LUYỆN TẬP I-Mục tiêu
1 Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.
2 Kỹ năng: - Vẽ tam giác đồng dạng, viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng - Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- KNS: Kiên định, hợp tác, tự tin 3.Tư duy: - Tư biện chứng, khái quát
4 Thái độ: - Kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ. - Rèn tính tơn trọng, trách nhiệm, trung thực, giản dị, hợp tác 5 Phát triển lực: Giải vấn đề, hợp tác, tính tốn
II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ - HS: Thứơc, đo độ, ê ke III Phương pháp
- Hợp tác nhóm - Vấn đáp gợi mở
- Thực hành giải toán
IV- Tiến trình dạy học – giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra cũ (4’)
HS1: Hãy phát biểu định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng? Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1 :Luyện tập (33’) MT: - Củng cố định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.
- Vẽ tam giác đồng dạng, viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng - Chứng minh hai tam giác đồng dạng
PP: Vấn đáp; Thực hành
KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ CTTH: Cá nhân; Nhóm
GV: Cho HS làm 25 - Gọi HS đọc đề
-Cho HS thảo luận nhóm cách vẽ
Bài 25 tr 72 Cách vẽ :
(6)-Gọi đại diện nêu cách vẽ -Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Hãy ch/m tam giác vừa dựng thỏa mãn đề bài?
-Có tam giác vậy?
GV: Cho HS làm 27
- Gọi HS đọc đề nêu bước vẽ hình
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nêu cách vẽ - Gọi nhóm khác nhận xét GV: Gọi HS lên bảng viết cặp góc tỉ số cạnh tương ứng cặp tam giác thứ
- Gọi HS khác nhận xét
-Từ B’ B’C’ // BC (C’ AC ) Ta AB’C’ tam gíac cần vẽ
C'
C B
A B'
C" B"
C B
A
Bài 27 tr 72
1
1
L
2
1 N
M
C B
A
a)Các cặp tam giác đồng dạng: AMN ∽ ABC( MN//BC) MBL ∽ ABC( ML//AC) AMN ∽ MBL(T/c baộc caàu) b)
1/ AMN ∽ ABC :
chung; = ; =
k = =
2/ MBL ∽ ABC
chung; = ; =
k = =
(7)GV: Cho học sinh làm 30/ 72 SBT
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
HS khác lớp nhận xét
= ; = ;
=
k = = Bài 30/ 72 SBT
BC = 10 cm; A’C’ = 12 cm
\f(AB,A’B’ = \f(BC,B’C’ = \f(CA,C’A’ (= \f(2,3 )
=> ABC∽A’B’C’ (C.C.C)
4 Củng cố (5’)
- Qua học em làm dạng tập nào? - Để làm tốt tốn cần nắm vững kiến thức nào? 5 Hướng dẫn nhà (1’)
- Làm tập 29,31,32, 33/ 72 SBT
- Đọc trước nội dung trường hợp đồng dạng thứ V Rút kinh nghiệm