1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toán 8 tuần 1

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp khác nhau - Hiểu được cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức.. Kỹ năng:.[r]

(1)

ĐẠI SỐ

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Mục tiêu chương I:

A. Kiến thức:

- Hiểu cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

- Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp khác - Hiểu cách chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức

B. Kỹ năng:

- Vận dụng công thức đẳng thức đáng nhớ vào giải tập - Thực phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa

thức, phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp

- Vận dụng vào giải tập giải số toán thực tế Ngày soạn: 16/08/2019 Tiết: 01 Ngày giảng: ………

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: - HS hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Kỹ : - HS biết áp dụng quy tắc vào làm tốn, tính nhanh - KNS: Kỹ thu thập xử lý thông tin

3 Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích 4.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn - Rèn cho HS có tinh thần trách nhiệm *Phát triển lực tính tốn hợp tác học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ

2 Học sinh: Thước chia khoảng, xem trước III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Vấn dáp

(2)

- Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ : (5 phút)

? Muốn nhân số với tổng, ta làm

a.(b + c) =

? Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa số

am an =

HS: Đứng chổ trả lời

GV: Góp ý ghi lên góc bảng Bài :

a Đặt vấn đề: Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta phải làm ?-> học hơm ta tìm hiểu điều đó

b Triển khai bài:

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu xây dựng quy tắc (9 phút)

MT: HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức PP: Phát giải vấn đề

KT: Đặt câu hỏi

GV: Đưa lên bảng phụ BT [?1] SGK

HS: Đứng chỗ trả lời

? Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta phải làm nào? HS: Trả lời

GV: Nhận xét giới thiệu đ/n HS: em đọc to nội dung đ/n trong SGK

1 Quy tắc: [?1]

5x.(3x2 - 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(-4x)

+ 5x.1

= 15x3 - 20x2 + 5x

Ta nói: 15x3 - 20x2 + 5x tích đơn

thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1 * Định nghĩa : Sgk

* Tổng quát: A (B + C) = A.B + A.C Với A, B, C đơn thức HĐ2: Áp dụng quy tắc (16 phút)

MT: HS biết vận dụng làm tính nhân đơn thức với đa thức PP: Luyện tập, thực hành; Vấn đáp

KT: Giao nhiệm vụ

GV: Ghi ví dụ SGK lên bảng HD học sinh thực

2 Áp dụng :

(3)

- Nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích lại với

- Chú ý dấu hạng tử đa thức

HS: Ghi nhanh vào vở GV: Đưa [?2] lên bảng phụ

- giới thiệu: Thực chất việc nhân đơn thức với đa thức việc nhân đa thức với đơn thức

- Gọi em lên bảng thực HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm

vào nháp

- Một em lên làm tiếp BT sau (4x3 - 5xy + 2x). (−

1 2xy) GV: Nhận xét đưa BT [?3] lên bảng phụ

? Bài toán cho gì, u cầu tính cái

HS: Cho đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao

-> Yêu cầu tính diện tích

? Muốn tính diện tích hình thang ta làm

HS: (đáy lớn+đáy nhỏ ) nhân với chiều cao chia

GV: Yêu cầu em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở, nhận xét sửa sai

(-2x3).(x2 + 5x -

1 )

Ta có: (-2x3).(x2 + 5x -

1 )

= (-2x3).x2 + (-2x3).5x + (-2x3).

(−1

2)

= -2x5 - 10x4 + x3

[?2] (3x3y -

1

2 x2 +

1

5 xy).6xy3

=(3x3y).(6xy3

)+(-1

2 x2).(6xy3)+

(

1

5 xy).6xy3

= 18x4y4 + (-3x3y3) +

6 x2y4

= 18x4y4 - 3x3y3 +

6

5 x2y4

(4x3 - 5xy + 2x). (−

1

2xy) = (4x3). (−

1

2xy) + (5xy). (−

2xy) +2x. (−1

2xy) = -2x4y +

5

2 x2y2 - x2y

[?3] - Đáy lớn : (5x + 3) mét - Đáy nhỏ : (3x + y) mét - Chiều cao: 2y mét

+ Viết biểu thức S

+ Tính S x = 3m; y = 2m

giải:

(4)

S =

[(5x+3)+(3x+y)].2y

= (8x + y + 3).y = 8xy + y2 + 3y

- Tính S với x = 3m; y = 2m :

S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58m2

4 Củng cố (12 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại nhân đơn thức với đa thức - Chữa BT /5-SGK

Bài tập 1a,c / (SGK):

a) x2 (5x2 - x -

1

2 ) = = 5x3 - x3 -

1

2 x2

c) (4x3 - 5xy + 2x) (−

1

2xy) = = -2x4y +

5

2 x2y2 - x2y

Bài tập 2a / (SGK):

a) x(x - y) + y(x + y) = = x2 + y2

Với x = -6 y = x2 + y2 = 100

Bài tập 3a / (SGK): a) -> x =

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại nội dung học + SGK - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- BTVN : 1b, 2b, 3b,4 -> / 5,6 (SGK) ; -> 5/ 03(SBT) => Xem trước : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn: 17/08/2019 Tiết: 02 Ngày giảng: ………

NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức - Nắm cách nhân hai đa thức biến xếp

2 Kỹ : - HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác - KNS: Tự tin, giải vấn đề

3 Tư duy: - Rèn khả nhận biết vận dụng nhanh

4 Thái độ : - Rèn tư suy luận góc ngồi tứ giác 3600

- Rèn cho HS tính giản dị

*Phát triển lực tính toán hợp tác học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ

2 Học sinh: Thước chia khoảng, học xem trước III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Vấn dáp

- Luyện tập thực hành 2 Kỹ thuật

- Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ : (9 phút)

(6)

Áp dụng làm BT: 2x.(3x

2 - x + 1

2)

HS2: Lên bảng chữa BT 5a/ 06(SGK) Rút gọn biểu thức:

x(x - y) + y.(x - y) GV: HD sửa sai cho điểm

3 Bài mới: a Đặt vấn đề: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng kết lại với Thế còn nhân đa thức với đa thức ta phải làm -> Bài học hơm nay ta tìm hiểu điều đó

b Triển khai :

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu xây dựng quy tắc (8 phút) MT: Học sinh nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức. PP: Phát giải vấn đề; Vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi

GV: Ghi ví dụ lên bảng

HS: Đọc phần gợi ý SGK GV: HD học sinh thực hiện

? Muốn nhân đa thức với một đa thức, ta phải làm HS: Trả lời

GV: Nhận xét giới thiệu đ/n HS: em đọc to nội dung đ/n trong

SGK

GV: Ghi nhận xét lên bảng yêu cầu học sinh làm BT [?1] SGK (bảng phụ)

- Nhân hạng tử đa thức thứ với hạng tử đa thức thứ hai cộng tích lại với

- Chú ý dấu hạng tử đa thức

1 Quy tắc: Ví dụ :

Nhân đa thức x - với đa thức 6x2 -5x +1

Giải : (x - 2).(6x2 - 5x + 1)

= x.6x2+ x.(-5x) + x.1 -2.6x2 -2.(-5x) -2.1

= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x -

= 6x3 - 17x2 + 11x - 2

Ta nói: 6x3 - 17x2 + 11x - là tích đa

thức x -2 với đa thức 6x2 - 5x + 1 * Định nghĩa : ( SGK)

* Tổng quát:

(A + B).(C + D) = A.C + A.D + BC + BD * Nhận xét: Tích hai đa thức một

đa thức

[?1]

(12xy−1) .(x3 - 2x - 6) = (

1

2xy) .x3 + (

1

2xy) .(-2x) + (

(7)

.(-GV: Ghi tiếp tập sau lên bảng gọi em lên thực hiên -> (2x - 3).(x2 - 2x + 1)

6) + (-1).x3 + (-1).(-2x) + (-1).(-6)

=

1

2 x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6

=

1

2 x4y - x3 - x2y - 3xy + 2x +

HS: Hai em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào

GV: Nhận xét HD sửa sai

HS: Đọc to nội dung ý trong SGK

GV: HD trình bày lại ý giải thích thêm

(2x - 3).(x2 - 2x + 1)

= 2x.(x2 - 2x + 1) - 3.(x2 - 2x + 1)

= 2x3 - 4x2 + 2x - 3x2 + 6x - 3

= 2x3 - 7x2 + 8x - 3

* Chú ý : SGK

6x2 - 5x + 1

x - -12x2 + 10x - 2

6x3 - 5x2 + x

6x3 -17x2 + 11x - 2

HĐ2: Áp dụng quy tắc (15 phút) MT: Vận dụng quy tắc làm số tập đơn giản PP: Luyện tập thực hành; Vấn đáp

KT: Đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ GV: Đưa đề tập [?2] lên bảng HS: Hai em lên bảng làm câu a bởi

2 cách

GV: (Nhắc lại) Nhân hạng tử của đa thức với hạng tử của đa thức cộng tích lại với nhau

HS: Lên làm tiếp câu b

GV: Kiểm tra làm học sinh, nhận xét sửa sai

HS: Làm tiếp [?3] Sgk ? Bài tốn cho gì, u cầu tính

cái

HS: Cho chiều dài, chiều rộng -> u cầu tính diện tích hình

2 Áp dụng :

[?2] Làm tính nhân

a) C1:

(x + 3).(x2 + 3x - 5)

= x.x2 + x.3x + x.(-5) + 3.x2 + 3.3x + 3.(-5)

= x3 + 6x2 + 4x - 15

C2: x2 + 3x - 5

x + 3x2 + 9x - 15

x3 + 3x2 - 5x

x3 + 6x2 + 4x - 15

b) (xy - 1) (xy + 5) = = x2y2 + 4xy -

[?3] - Chiều dài : (2x + y) - Chiều rộng : (2x - y)

- Tính S x = 2,5m; y = 1m

giải:

Diện tích hình chữ nhật :

x +

(8)

chữ nhật

? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm

HS: tích kích thước

GV: Yêu cầu em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở, nhận xét sửa sai

S = (2x + y) (2x - y) = 4x2 - y2

Với x = 2,5m ; y = 1m ta có

S = 4.(2,5)2 - 12 = 24m2

4 Củng cố (10 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại nhân đơn thức với đa thức - Chữa BT /8-SGK

Bài tập 7b/ (SGK): Làm tính nhân

(x3 - 2x2 + x - 1) (5 - x) = =

= - x4 + 7x3 - 11x2 + 6x -

Bài tập 8b / (SGK):

(x2 - xy + y2) (x + y) = = x3 + y3

5 Hướng dẫn nhà ( phút)

- Xem lại nội dung học + SGK

- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức - Xem lại ví dụ, tập [?] lớp

- BTVN : 7a, 8a, 9,10/ (SGK) ; 7, 8, 10/ 04 (SBT) V Rút kinh nghiệm

(9)

HÌNH HỌC:

Chương I: TỨ GIÁC

Mục tiêu chương I: C. Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng

- Hiểu cách chứng minh tứ giác, đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

- Biết mối liên hệ hình học D. Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất hình để chứng minh

- Vận dụng tính chất vào giải tập giải số toán thực tế

Ngày soạn: 16/08/2019 Tiết: 01 Ngày giảng: ………

TỨ GIÁC I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác & tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600.

2 Kỹ : - HS tính số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh & đường chéo

(10)

4.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn

- Rèn luyện tính trung thực, hợp tác, tự do, đoàn kết *Phát triển lực giải vấn đề hợp tác học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ hình (SGK), hình (SGK), bảng phụ

2 Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm III Phương pháp

- Phát giải vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (5 phút): GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc

Bài

a Đặt vấn đề:

Ở lớp em đợc nghiên cứu kĩ tam giác chơng I hình học lớp làm quen với tứ giác, nghiên cứu hình đặc biệt tứ giác Nh biết tổng góc tam giác 180o cịn tổng góc mt t giỏc thỡ

sao? Bài hôm

b, Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Định nghĩa (15 phỳt)

GV treo hình vẽ lên bảng

?: Các hình dới đợc tạo thành my on thng

?: Đó đoạn thẳng nµo?

?: Các đoạn thẳng có đặc biệt.vv

HS: Quan sát trả lời

GV: Hình 1d) có phải tứ giác không? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Đọc ACBD có khơng?

HS: Khơng đúng

GV: Trong h×nh 1, tứ giác mà

1 nh ngha

Định nghĩa 1: (SGK - 64) Đọc tên: ABCD, BADC,

A

D B

C

c)

A

(11)

nằm nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa cạnh tứ giác

HS: Trả lời

GV: Tại hình 1b, 1c tứ giác tứ giác lồi?

HS: Tr li

GV: Treo ảnh ?2, yờu cu HS tho

luận nhóm trả lời

HS: Làm việc theo nhóm hồn thành ?

GV: Cđng cè: VÏ h×nh theo c¸ch diƠn

đạt sau:

Vẽ MNPQ Hai đờng chéo MP, QN cắt

nhau O Trên đờng chéo MP lấy điểm K cho K thuộc đoạn MO Gọi tên cặp góc đối QKNP Gọi tên cặp cạnh đối QKNP QMNK có phải tứ giác lồi không? Tại sao?

A, B, C, D đỉnh

AB, BC, CD, DA cạnh Hình 1a Tứ giác lồi

Định nghĩa (SGK - 65) Học sinh đọc SGK

?2:

Quan sát ABCD điền vào chỗ trèng

a) Hai đỉnh kề A B, b) Hai đỉnh đối A C, c) Đờng chéo AC,

d) Hai cạnh kề AB BC, e) Hai cạnh đối AB CD, g) Góc A ,

Hai góc đối A C ,

h) Điểm nằm tứ giác: M,

Điểm nằm tứ giác: N,

HĐ2: Tổng góc tứ giác (10 phút)

Vẽ ABCD Dựa vào định lý tổng góc

trong mét tam gi¸c tÝnh tỉng

   

ABCD.

Häc sinh lªn bảng

Phát biểu thành lời.

Nối AC

ABC cã:

   o

1

A BC 180

2

1

B

A

C

D

O M

Q

N

(12)

  o

n 180 ACD cã:

   o

2

A DC 180

 

       o

1 2

A A B C C D 360

      

    o

A B C D 360

 

Định lý (SGK)

4 Cng cố (10 phút)

- GV treo tranh H5, H6 Tìm số đo x hình - GV uốn nắn cách trình bày

- GV giíi thiƯu gãc ngoµi cđa tø giác

1

A là góc kề bù A A 1 góc A ABCD Tại A có góc ngoài

nào không?

? Gọi tên góc B, C ? TÝnh A B C D

5 Hướng dẫn nhà (4 phút)

- Làm tập : 2, 3, (sgk)

- HD 4: Dùng compa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đờng chéo trớc vẽ cạch lại

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 17/08/2019 Tiết: 02 Ngày giảng:

HÌNH THANG

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vuông khái niệm: cạnh bên, đáy, đờng cao hình thang

2 Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc

(13)

3 Tư duy: - Rèn khả nhận biết vận dụng nhanh Thỏi : - Rèn t suy luận, sáng tạo

- Rèn cho HS tính trung thực, tự do, trách nhiệm *Phát triển lực hợp tác vẽ hình học sinh

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Com pa, thước, bảng phụ, SGK Học sinh: Thước, com pa, SGK

III Phương pháp

- Phát giải vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành IV Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (6 phỳt):

HS1: Thế tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL tổng góc tứ giác ?

HS2: Góc tứ giác góc nh ?Tính góc tø gi¸c A

B B 900

C

750 1200

C A D D

3 Bài

a Đặt vấn đề (1 phút)

Bài trước ta học tứ giác, hôm tìm hiểu loại tứ giác, hình thang

b, Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Định nghĩa hình thang (15 phút)

MT: HS nắm định nghĩa hình thang

PP: Phát giải vấn đề Phương tiện: SGK, thước k

GV: Tứ giác có tính chất chung + Tỉng gãc lµ 3600

1 Định nghĩa

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

(14)

+ Tổng góc 3600

Ta nghiên cứu sâu tứ giác

GV: đa hình ảnh thang & hỏi: + Hình mô tả ?

+ Mi bc ca thang tứ giác, tứ giác có đặc điểm ? & giống điểm ?

HS: Trả lời

GV: Chốt lại: Các tứ giác có cạnh đối // Ta gọi hình thang

GV: Em nêu định nghĩa

h×nh thang?

HS: Trả li

GV: Tứ giác hình 13 có phải hình thang không ? ?

HS: Tr li

GV: Nêu cách vẽ hình thang ABCD

HS:Trả lời:

+ B1: VÏ AB // CD

+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đơng cao AH

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Làm việc cá nhân trả lời GV: Cho HS trả lời miệng

HS: Từng HS đứng đứng chỗ lần lượt nêu câu trả lời

GV: Chữa cho HS

GV: Đưa yêu cầu ?2 bảng phụ, yêu

cầu HS hoạt động nhóm trả lời

HS: Hoạt động nhóm, thực yêu cầu GV:

GV: Điều khiển lớp thảo luận thống câu trả lời

HS: Thảo luận kết quả GV: Chữa cho HS

GV: Từ ?2, rút nhận xét hình

thang có hai cạnh bên song song hình thang có hai cạnh đáy nhau? HS: Trả lời

GV: Nêu nội dung nhận xét

D H C * H×nh thang ABCD :

+ Hai cạnh đối // đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đờng cao AH

?1: (H.a) Aˆ Cˆ = 600  AD// BC

Hình thang

- (H.b)Tứ giác EFGH cã:

H= 750  H

1= 1050 (KÒ bï)

 H1= G = 1050  GF// EH

 Hình thang

- (H.c) Tø gi¸c IMKN cã:

N= 1200  K= 1200

 IN kh«ng song song víi MK

 khơng phải hình thang

* NhËn xÐt:

+ Trong hình thang góc kề cạnh bù (cã tỉng = 1800)

+ Trong tø gi¸c nÕu gãc kỊ mét c¹nh

nào bù  Hình thang

?2:

Hình thang ABCD có đáy AB & CD theo (gt) AB // CD (đn)(1) mà AD //

BC (gt) (2)

Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( cắp đoạn thẳng // chắn đơng thẳng //.)

*Nhận xét: (SGK/70)

HĐ2 : Hình thang vng (7 phút)

(15)

thang vuông

PP: Phát giải vấn đề Phương tiện: SGK, thước kẻ

GV: Yêu cầu HS quan sát hình

18/SGK, nhận xét: hình thang ABCD có số đo góc A góc D bao nhiêu? HS: Bằng 90º

GV: Hình thang có đặ điểm gọi hình thang vng

?: Thế hình thang vng? HS: Trả lời

H×nh thang ABCD cã A 90o hình

thang ABCD hình thang vuông

4 Củng cố (12 phút)

- GV hệ thống lại cho HS kiến thức cn nm bi - GV: đa tập ( Bằng bảng phụ) Tìm x, y h×nh 21

5 Hướng dẫn nhà (3 phút)

- Học Làm tập 6,8,9 Trả lời câu hỏi sau: + Khi tứ giác đợc gọi hình thang

+ Khi tứ giác đợc gọi hình thang vng

V Rút kinh nghiệm

D C

Ngày đăng: 09/02/2021, 06:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w