1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

bài tập tuần 27 cho hs khối lớp 5 2742942020 tiểu học cầu xáng

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 455,24 KB

Nội dung

- Nhận xét: Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi.. - Vậy : Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân[r]

(1)

Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2020 Tập làm văn

Ôn tập cối Các em làm tập sau :

Câu 1: (trang 96, 97 SGK) Gợi ý:

a Em đọc đoạn văn xác định nội dung đoạn

b Em đọc chi tiết miêu tả chuối xét xem để miêu tả vậy, tác giả phải dùng tới giác quan

c So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng Một số từ ngữ so sánh thường sử dụng là: như, là, là, dường như, tựa như, tựa, nhân hoá gọi tả vật (đồ vật, vật, cối, ) từ ngữ dùng để gọi tả người

Mẫu:

a) Cây chuối văn tả theo trình tự thời kì phát triển cây: chuối ⟶ chuối to ⟶ chuối mẹ

Ta cịn tả cối theo trình tự khác tả từ bao quát đến chi tiết phận

Các em làm tiếp phần lại Câu :(trang 96, 97 SGK)

Viết đoạn văn ngắn tả phận (lá hoa, quả, rễ, thân) Gợi ý:

- Viết đoạn văn ngắn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn

- Chọn phận quan sát, chọn lọc chi tiết tiêu biểu để viết - Sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hoá để viết sinh động

Bài tham khảo

(2)

Toán

Quãng đường - Luyện tập I Quãng đường:

Các em tìm hiểu Bài tốn trang 140 SGK

- Nhận xét: Để tính qng đường tô ta lấy quãng đường ô tô hay vận tốc ô tô nhân với thời gian

- Vậy : Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân v ới thời gian Công thức :

Các em tham khảo toán trang 141 SGK - Các em học thuộc qui tắc công thức

- Vận dụng kiến thức học để làm tập 1; trang 141 SGK Bài 2:

Gợi ý: - Vận tốc 12,6 km/giờ nên ta phải đổi 15 phút đơn vị II Luyện tập: trang 141-142 SGK

+ Bài 1: Gợi ý:

- Vận tốc 36 km/giờ nên ta phải đổi 40 phút đơn vị + Bài 2:

Gợi ý :

Tính thời gian tơ từ A đến B = 12 15 phút – 30 phút - Đổi số đo thời gian sang đơn vị đo

- Tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian

Lịch sử

Lễ kí Hiệp định Pa-ri

- Em đọc kĩ nội dung Lịch sử trả lời câu hỏi sau:

1 Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết vào thời gian nào, khung cảnh sao?

2 Hãy nêu điểm Hiệp định Pa-ri Việt Nam 3 Hiệp định Pa-ri Việt Nam có ý nghĩa nào?

- Em học thuộc ghi nhớ trang 55 SGK

(3)

Mĩ thuật

Bài : Mẫu vẽ có hai vật mẫu: Dạng hình trụ hình cầu

Luyện từ câu

Liên kết câu từ ngữ nối

Các em đọc tìm hiểu tập phần nhận xét: 1 Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng ?

Gợi ý:

Em ý từ in đậm có liên kết với cụm từ câu hai câu với

Mẫu :

- Quan hệ từ có tác dụng nối từ em bé với mèo câu - Quan hệ từ có tác dụng nối câu với câu

2 Tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ đoạn văn

Gợi ý:

Em suy nghĩ trả lời Mẫu :

Những từ ngữ có tác dụng giống quan hệ từ đoạn văn nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác

Em học thuộc ghi nhớ trang 97 SGK

(4)

Bài : Gợi ý:

Em đọc kĩ văn, tìm số đoạn, đếm số câu Chú ý số từ có tác dụng nối thường gặp như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,

Mẫu:

Đoạn 1, 2,

- Đoạn 1: Nhưng nối câu với câu

- Đoạn 2: Vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn Rồi nối câu với câu

Ngày đăng: 09/02/2021, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w